Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
<br />
KIẾN THỨC THÁI ĐỘ THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ<br />
VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN QUỐC TẾ PHƯƠNG CHÂU<br />
NĂM 2017<br />
Đỗ Thị Thúy Liễu*, Lưu Thị Mỹ Tiên*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về nuôi con bằng sữa mẹ và mối liên quan giữa kiến thức, thái<br />
độ, thực hành về nuôi con bằng sữa mẹ.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang.<br />
Kết quả: Kiến thức chiếm tỷ lệ cao nhất biết sữa đầu tiên là sữa non 100%, lợi ích của sữa non 100%, lợi ích<br />
cho bé khi NCBSM là 100%, biết thời gian ăn dặm lúc 6 tháng tuổi của trẻ chiếm 96%, duy trì nguồn sữa chiếm<br />
90,6%, lợi ích cho mẹ khi NCBSM là 88,6%, bé bú mẹ khi nào cai sữa chiếm 86,9%, thấp nhất không biết hạn chế<br />
của sữa công thức chiếm 23,7%. Thái độ NCBSM: Tỷ lệ chiếm cao nhất đồng ý bú mẹ sớm sau sanh càng sớm<br />
càng tốt chiếm 94%, bú mẹ hoàn toàn theo nhu cầu chiếm 94%, cho bé bú ban đem chiếm 90,8%, bú mẹ hoàn toàn<br />
4 đến 6 tháng chiếm 90%, đồng ý lời khuyên lợi ích NCBSM là 88%, đồng ý NCBSM là biện pháp bảo vệ sức<br />
khỏe cho mẹ và bé chiếm 86,6%, không đồng ý cho bé uống nước sau mỗi cử bú chiếm 86,5%, không đồng ý cho<br />
bú them sữa công thức vài ngày chờ sữa mẹ lên chiếm 86,3%. Thái độ, thực hành về nuôi con bằng sữa mẹ liên<br />
quan có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).<br />
Kết luận: Có sự liên quan có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) giữa thái độ, thực hành về nuôi con bằng sữa mẹ.<br />
Từ khóa: Sữa mẹ.<br />
ABSTRACT<br />
ABSTRACTINTRODUCTION TO INTRODUCTION CHILD SUPPORTERS AND RELATED FACTORS<br />
AT THE MISSION INTERNATIONAL HOSPITAL IN 2017<br />
Do Thi Thuy Lieu, Luu Thi My Tien<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 6- 2018: 160 – 169<br />
Objective: The description descriptation, the status, implementation of childing with parent mother in the<br />
Products of the European Institute of European European 2017. Specify the relationship relationship between the<br />
comment, the status, the implementation of the parent with the care of the care of the care of the Parent of the<br />
European 2017.<br />
Method: Crosscut description description for parsing.<br />
Result: Results for the relationship found with the current action with milk mother<br />
Conclusion: Knowledge of breastfeeding: knowledge of the highest percentage of knowledge about the first<br />
milk is 100% colostrum, the benefits of colostrum 100%, the benefit of breastfeeding 100%, the time Maintaining<br />
a milk supply of 90.6%, benefits for mother in breastfeeding was 88.6%, breastfeeding when weaning accounted<br />
for 86.9%, the lowest known restrictions of formula milk accounted for 23.7%.<br />
Breastfeeding: The highest proportion of consent for early initiation of breastfeeding was as early as<br />
possible, accounting for 94%, exclusive breastfeeding was 94%, breastfeeding was 90.8% 4% to 6 months of<br />
exclusive breastfeeding, 88% consent to breastfeeding counseling, 86% for breastfeeding and 86%, do not agree to<br />
give milk to drink water after each feed accounted for 86.5%, not agree to feed milk formula for several days to<br />
<br />
*Bệnh viện Quốc Tế Phương Châu.<br />
Tác giả liên lạc: ĐD.Đỗ Thị Thúy Liễu, ĐT: 0919327890, Email: lieudtt@phuongchau.com.<br />
<br />
160 Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
breast milk accounted for 86.3%. Attitude and practice of breastfeeding were statistically significant (p < 0.05).<br />
Key word: Grow kids by mom milk.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ thấp nhất và có thể ảnh hưởng xấu đến sức<br />
khỏe của trẻ nhỏ. Thêm vào đó là trong cuộc<br />
Nuôi con bằng sữa mẹ (NCBSM) luôn được sống hiện đại, người phụ nữ không có nhiều<br />
quan tâm không chỉ ở Việt Nam mà ở khắp nơi thời gian dành cho con bú. Nguyên nhân chủ<br />
trên thế giới. Tầm quan trọng, việc duy trì, lợi ích<br />
yếu là thái độ xã hội, trong đó thiếu sự hỗ trợ<br />
của nuôi trẻ bằng sữa mẹ và các phương pháp của cộng đồng, nhất là người chồng. Các bậc<br />
nuôi dưỡng trẻ nhỏ luôn được ưu tiên trong các ông, bà, thiếu kiến thức và các bà mẹ chưa ý<br />
chương trình thông tin, giáo dục, truyền thông thức được vai trò quan trọng của việc NCBSM.<br />
về bảo vệ sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, về phòng,<br />
Nhân viên y tế có thể giúp bà mẹ có những<br />
chống suy dinh dưỡng ở trẻ em. NCBSM là biện quyết định nuôi dưỡng trẻ tốt hơn. Tại Việt<br />
pháp tự nhiên mang lại nhiều lợi ích về kinh tế, Nam, hầu hết phụ nữ mang thai được chăm<br />
nhiều hiệu quả bảo vệ sức khỏe bà mẹ và bé(4,5). sóc trước sinh. Các bà mẹ thường đi khám thai<br />
Sữa mẹ chứa hàng trăm thành phần dinh dưỡng nhiều lần trong suốt thời gian mang thai và đa<br />
và các yếu tố bảo vệ giúp tăng cường khả năng số sinh con tại bệnh viện, nhà hộ sinh hoặc cơ<br />
miễn dịch cho cơ thể của bé. Đặc biệt, sữa non là sở y tế ở địa phương. Trong thời gian này,<br />
dòng sữa đầu tiên do bầu vú tiết ra rất giàu năng nhân viên y tế sẽ có cơ hội để tư vấn, hỗ trợ và<br />
lượng, vì vậy ngay trong giờ đầu sau sinh cần<br />
cung cấp thông tin giáo dục cho phụ nữ, giúp<br />
cho bé bú mẹ(3). Nhiều năm trước đây các nhà họ biết cách nuôi dưỡng trẻ tốt nhất. Để tìm<br />
nghiên cứu đã biết sữa mẹ cung cấp nhiều ích lợi<br />
hiểu thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành<br />
cho sức khỏe của bé, hạ thấp tỷ lệ: tiêu chảy, phát<br />
của các bà mẹ về vấn đề này, nên chúng tôi<br />
ban, dị ứng thức ăn và nhiều vấn đề Y Khoa nữa, tiến hành nghiên cứu này.<br />
khi so sánh với những bé được nuôi bằng sữa<br />
bò(6). Bà mẹ NCBSM giúp phát triển mối quan hệ Mục tiêu nghiên cứu<br />
gần gủi yêu thương, gắn bó tình cảm mẹ con(4). Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về nuôi<br />
Ngoài ra việc NCBSM rất kinh tế vì có thể tiết con bằng sữa mẹ tại khoa sản Bệnh viện Quốc tế<br />
kiệm cho nhà nước hàng triệu USD vào việc sản Phương Châu năm 2017.<br />
xuất, vận chuyển phân phối các sản phẩm, thực Xác định mối liên quan giữa kiến thức, thái<br />
phẩm dùng để chữa trị, phục hồi cho các trẻ em độ, thực hành về nuôi con bằng sữa mẹ tại khoa<br />
bị suy dinh dưỡng. Mặc dù lợi ích như vậy, hầu sản Bệnh viện Quốc tế Phương Châu năm 2017.<br />
hết các bà mẹ ở Việt Nam chưa thực hiện tốt cho ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
bé bú đúng phương pháp.<br />
Tất cả các sản phụ sanh tại Bệnh viện Quốc<br />
Theo UNICEF ước tính 1,3 triệu trẻ chết<br />
Tế Phương Châu.<br />
hàng năm bởi không được NCBSM hoàn toàn<br />
trong vòng sáu tháng đầu mà được nuôi bằng Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
các thực phẩm bổ sung khác(9). Theo Anthony Tất cả các sản phụ sanh tại Bệnh viện Quốc<br />
Bloomberg, đại diện UNICEF ở Việt Nam thì tế Phương Châu thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ<br />
chỉ có chưa đến 1/3 các bà mẹ NCBSM trong 4 (theo phương pháp chọn ngẫu nhiên hệ thống).<br />
tháng đầu. Tỷ lệ trung bình Thế Giới là Tiêu chuẩn loại trừ<br />
khoảng 40%. Tỷ lệ nuôi con hoàn toàn bằng Trẻ bệnh lý nặng hoặc sanh non đang điều<br />
sữa mẹ ở Việt Nam giảm xuống còn 5% khi bé trị, cách ly mẹ.<br />
được 4 – 6 tháng tuổi. Đây là một trong các<br />
Những sản phụ có bệnh lý không cho<br />
vùng có tỷ lệ nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ<br />
phép NCBSM: suy tim, lao phổi, HIV, ung thư<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa 161<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
đang điều trị hóa chất, đang dùng thuốc chiếm 18,6, nội trợ chiếm 10,3%, cán bộ quản lý<br />
chống động kinh. chiếm 9,7%, làm nghề tự do chiếm 2,9%, nghề<br />
Những sản phụ không có khả năng trả lời: nông chiếm 2,9%, thấp nhất là sinh viên chiếm<br />
những người câm điếc hay tâm thần. 1,7%. Trình độ học vấn chiếm cao nhất chiếm<br />
46%, cao đẳng/ trung cấp chiếm 39%, trình độ<br />
Sản phụ không đồng ý phỏng vấn.<br />
khác chiếm 12%, thấp nhất trình độ trên đại học<br />
Phương pháp nghiên cứu chiếm 3%. Thu nhập từ 4 đến 6 triệu chiếm cao<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích. nhất 48%, trên 6 triệu chiếm 47%, từ 2 đến 4 triệu<br />
Cỡ mẫu chiếm thấp nhất 5%.<br />
Được tính theo công thức ước lượng một tỷ Bảng 2. Đặc điểm nghề nghiệp, trình độ học vấn,<br />
lệ trong quần thể. Trong đó: thu nhập đối tượng nghiên cứu<br />
n là cỡ mẫu. Nghề nghiệp n p<br />
Sinh viên 6 1,7<br />
α: xác suất sai lầm loại 1 = 0,05. Công nhân viên 65 18,6<br />
Z1-α/2: giá trị tương ứng của hệ số tin cậy Công chức/ viên chức 113 32,3<br />
với α = 0,05 (mức ý nghĩa α = 5%) thì Z1-α/2 = 1,96. Tự kinh doanh buôn bán nhỏ 76 21,7<br />
Cán bộ quản lý 34 9,7<br />
Theo nghiên cứu của tác giả Tôn Thị Anh Tú Nội trợ 36 10,3<br />
và Nguyễn Thu Tịnh (2011) cho thấy có 33,34% Làm nghề tự do 10 2,9<br />
bà mẹ có kiến thức đúng về cho con bú sữa(8). Nghề nông 10 2,9<br />
Trình độ học vấn<br />
Áp dụng công thức trên ta có n = 322, chúng<br />
Trên đại học 11 3<br />
tôi chọn bằng 350. Đại học 160 46<br />
KẾT QUẢ Cao đẳng/ trung cấp 136 39<br />
Khác 43 12<br />
Đa số tỷ lệ trong độ nhóm tuổi 25 đến 35 tuổi Thu nhập hàng tháng<br />
chiếm 57%, nhóm tuổi nhỏ 25 tuổi chiếm 28%, 35 tuổi 52 15 Qua tạp chí, báo đài, tranh ảnh, tờ rơi 35 10<br />
Số lần sanh Qua lớp giáo dục tiền sản 30 8.6<br />
Con so 182 52 Không biết 20 5.7<br />
Con rạ (≥ 1 lần) 168 48<br />
Nguồn thông tin đa số qua người thân chiếm<br />
Dân tộc<br />
Kinh 284 81 75,6%, qua tạp chí, báo đài, tranh ảnh, tờ rơi<br />
Hoa 38 11 chiếm 10%, qua lớp tiền sản chiếm 8,6%.<br />
Khơmer 28 8 Nghiên cứu sử dụng 8 biến số để đo lường<br />
Dân tộc khác 0<br />
kiến thức của sản phụ về nuôi con bằng sữa mẹ.<br />
Công chức chiếm tỷ lệ cao nhất 32,3%, tự 7/8 biến số đạt 80% kiến thức nuôi con bằng sữa<br />
kinh doanh buôn bán nhỏ 21,7%, công nhân viên mẹ, nhưng kiến thức chiếm tỷ lệ cao nhất biết<br />
<br />
<br />
162 Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
sữa đầu tiên là sữa non 100%, lợi ích của sữa non cho bé uống nước sau mỗi cử bú chiếm 86,5%,<br />
100%, lợi ích cho bé khi NCBSM là 100%, biết không đồng ý cho bú them sữa công thức vài<br />
thời gian ăn dặm lúc 6 tháng tuổi của trẻ chiếm ngày chờ sữa mẹ lên chiếm 86,3%.<br />
96%, duy trì nguồn sữa chiếm 90,6%, lợi ích cho Bảng 5. Thái độ về nuôi con bằng sữa mẹ của đối<br />
mẹ khi NCBSM là 88,6%, bé bú mẹ khi nào cai tượng nghiên cứu<br />
sữa chiếm 86,9%, thấp nhất không biết hạn chế TĐ về NCBSM n %<br />
của sữa công thức chiếm 23,7%. Đồng ý sữa mẹ là tốt nhất phù hợp với nhu<br />
308 88<br />
cầu phát triển của trẻ<br />
Bảng 4. Kiến thức về nuôi con bằng sữa mẹ của đối Đồng ý lời khuyên về lợi ích của việc NCBSM<br />
309 88,3<br />
tượng nghiên cứu là hoàn toàn đúng<br />
Kiến thức về NCBSM n % Đồng ý NCBSM là biện pháp bảo vệ sức<br />
303 86,6<br />
Biết được sữa đầu tiên là sữa non nên khỏe cho mẹ và bé<br />
350 100 Đồng ý cho bé bú mẹ ngay sau sanh càng<br />
cho bé bú 329 94<br />
Biết được lợi ích của sữa non 350 100 sớm càng tốt để trẻ bú được sữa non<br />
Biết được lợi ích cho bé khi NCBSM 350 100 Đồng ý cho bé bú mẹ hoàn toàn theo nhu<br />
329 94<br />
cầu của bé khi bé đòi bú.<br />
Biết được lợi ích cho mẹ khi NCBSM 310 88,6<br />
Đồng ý nên cho bé bú mẹ ban đêm 318 90,8<br />
Biết được những hạn chế khi nuôi bé<br />
83 23,7 Không đồng ý cho bé uống nước sau mỗi lần<br />
bằng sữa nhân tạo 303 86,5<br />
bú mẹ vì sữa mẹ đã đủ nước<br />
Biết được cần làm gì để giúp mình duy<br />
317 90,6 Đồng ý cho bé bú mẹ hoàn toàn trong 4 – 6<br />
trì nguồn sữa 315 90<br />
tháng đầu<br />
Biết được thời gian từ 6 tháng trở lên<br />
336 96 Không đồng ý cho bú thêm sữa công thức<br />
mới cho bé ăn dặm 302 86,3<br />
vài ngày trong khi chờ đợi mẹ lên sữa<br />
Biết được nên cho bé bú mẹ đến khi<br />
304 86,9 TĐ chung phù hợp về NCBSM<br />
nào thì cai sữa<br />
KT chung đúng về NCBSM (8đ)<br />
Kết quả thái độ<br />
Kết quả kiến thức<br />
0,6 43,7<br />
56,3<br />
Hình 2. Thái độ chungvề nuôi con bằng sữa mẹ của<br />
99,4<br />
Hình 1. Kiến thức chungvề nuôi con bằng sữa mẹ đối tượng nghiên cứu<br />
của đối tượng nghiên cứu Thái độ chung đúng đạt 56,3%, không đạt<br />
Qua hình 1 cho thấy tỷ lệ bà mẹ biết kiến chiếm 43,7%.<br />
thức chung đạt 99,4%, không đạt 0,6%. Thực hành về nuôi con bằng sữa mẹ của đối<br />
Thái độ về nuôi con bằng sữa mẹ của đối tượng tượng nghiên cứu<br />
nghiên cứu Bảng 6. Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ của đối<br />
Nghiên cứu sử dụng 9 biến số để đo lường tượng nghiên cứu<br />
TH về NCBSM n %<br />
thái độ của sản phụ về nuôi con bằng sữa mẹ. Tỷ<br />
Cho bé bú sớm trong 2 giờ đầu sau sanh 349 99.7<br />
lệ chiếm cao nhất đồng ý bú mẹ sớm sau sanh<br />
Không cho bé uống thêm nước sau mỗi<br />
càng sớm càng tốt chiếm 94%, bú mẹ hoàn toàn 316 90.3<br />
cử bú<br />
theo nhu cầu chiếm 94%, cho bé bú ban đem Cách đặt bé vào vú đúng 307 87.7<br />
chiếm 90,8%, bú mẹ hoàn toàn 4 đến 6 tháng Có vắt bỏ sữa thừa sau mỗi cử bú 294 84<br />
Cho bé bú theo nhu cầu cả ngày và đêm 333 95.1<br />
chiếm 90%, đồng ý lời khuyên lợi ích NCBSM là<br />
Tư thế cho bé bú đúng 317 90.6<br />
88%, đồng ý NCBSM là biện pháp bảo vệ sức Cách cho bé ngậm bắt vú đúng 320 91.4<br />
khỏe cho mẹ và bé chiếm 86,6%, không đồng ý<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa 163<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
Tỷ lệ cho trẻ bú sau 2 giờ đầu sau sanh đạt Một số yếu tố liên quan thu nhập với thực hành<br />
99,7%, thấp đạt 84% không vắt sữa thừa sau mỗi nuôi con bằng sữa mẹ<br />
cử bú. Bảng 8. Liên quan giữa thu nhập thu nhập với thực<br />
hành nuôi con bằng sữa mẹ<br />
Kết quả thực hành<br />
Thực hành NCBSM<br />
Biến số Không đạt X2 p<br />
Đạt (%)<br />
(%)<br />
42.9 Từ 2 đến 4 triệu 3,4 1,7<br />
Đạt Thu<br />
57.1 Từ 4 đến 6 triệu 27,1 20,9 0,7 >0,05<br />
nhập<br />
Không đạt Trên 6 triệu 26,6 20,3<br />
Kết quả cho thấy không liên quan giữa thu<br />
nhập với thực hành NCBSM.<br />
Một số yếu tố liên quan nghề nghiệp với thực<br />
Hình 3. Thực hành đúng về nuôi con bằng sữa mẹ hành nuôi con bằng sữa mẹ<br />
của đối tượng nghiên cứu Bảng 9. Liên quan giữa nghề nghiệp với thực hành<br />
Thực hành chung đạt 57,31%, không đạt nuôi con bằng sữa mẹ<br />
chiếm 42,9%. Thực hành NCBSM<br />
2<br />
Biên số Không X p<br />
Mối tương quan giữa kiến thức, thái độ, thực Đạt (%)<br />
đạt (%)<br />
hành của đối tượng nghiên cứu Sinh viên 0,6 1,1<br />
Một số yếu tố liên quan đến số lần sanhvới Công nhân viên 10,6 8<br />
thực hành nuôi con bằng sữa mẹ của đối tượng Công chức/ viên<br />
18,9 13,4<br />
chức<br />
nghiên cứu 0,376 >0,05<br />
Nghề Kinh doanh<br />
12,9 8,9<br />
Bảng 7. Liên quan giữa số lần sanh với thực hành nghiệp buôn bán<br />
Cán bộ quản lý 6,6 3,1<br />
nuôi con bằng sữa mẹ<br />
Nội trợ 4,3 6<br />
Thực hành NCBSM<br />
2 Làm nghề tự do 1,4 1,4<br />
Biến số Không đạt X p<br />
Đạt (%) Nghề nông 2 0,9<br />
(%)<br />
Số lần Con so 29,4 22,3 Kết quả cho thấy không liên quan giữa thu<br />
0,5 >0,05<br />
sanh Con rạ 27,7 20,3 nhập với thực hành NCBSM.<br />
Kết quả bảng cho thấy không liên quan giữa Một số yếu tố liên quan dân tộc với thực hành<br />
số lần sanh với thực hành NCBSM. nuôi con bằng sữa mẹ<br />
Một số yếu tố liên quan trình độ học vấn với Bảng 10. Liên quan giữa dân tộc với thực hành nuôi<br />
thực hành nuôi con bằng sữa mẹ con bằng sữa mẹ<br />
2<br />
Bảng 7. Liên quan giữa trình độ học vấn với thực Thực hành NCBSM X p<br />
Biến số<br />
hành NCBSM Đạt (%) Không đạt (%)<br />
Kinh 45,7 34,3<br />
Thực hành NCBSM 2<br />
Biến số X p Hoa 7,3 4,3<br />
Đạt (%) Không đạt (%) Dân tộc 0,4 >0,05<br />
Khơmer 4,1 4,1<br />
Trên đại<br />
2,6 0,6 Khác 0 0<br />
học<br />
Trình độ Đại học 26,6 19,1 Kết quả cho thấy không liên quan giữa dân<br />
0,2 >0,05<br />
học vấn Cao đẳng/ tộc với thực hành NCBSM.<br />
22 16,9<br />
trung cấp<br />
Khác 21 6,3 Một số yếu tố liên quan kiến thức với thực<br />
Kết quả cho thấy không liên quan giữa trình hành nuôi con bằng sữa mẹ<br />
độ học vấn với thực hành NCBSM. Kết quả cho thấy không liên quan giữa kiến<br />
<br />
<br />
<br />
164 Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
thức với thực hành NCBSM. cao hơn kết quả nghiên cứu của Tôn Thị Anh Tú<br />
Bảng 11. Liên quan giữa kiến thức với thực hành và cộng sự tại Bệnh viện Nhi đồng (2011) là<br />
nuôi con bằng sữa mẹ 38%(7). Sự khác biệt về tỷ lệ này là do từng thời<br />
Thực hành NCBSM điểm nghiên cứu và địa điểm nghiên cứu khác<br />
2<br />
Biến số Không đạt X p nhau, dựa vào các kết quả nghiên cứu của các tác<br />
Đạt (%)<br />
(%) giả trên cho thấy xu hướng về kiến thức NCBSM<br />
Đạt 57,1 42,3<br />
Kiến ngày càng tăng, cụ thể năm 2000 là 2%, năm 2011<br />
Không 0,1 > 0,05<br />
thức 0 0,6 là 4% và nghiên cứu là 99,4%.<br />
đạt<br />
Yếu tố liên quan thái độ với thực hành nuôi con Kiến thức về NCBSM cho từng vấn đề đạt<br />
bằng sữa mẹ kết quả tương đối cao, cụ thể như lợi ích NCBSM<br />
Bảng 12. Liên quan giữa thái độ với thực hành nuôi đạt 100%, thời gian cho trẻ bú sữa non đạt 100%,<br />
hiểu biết về lợi ích cho mẹ về NCBSM 88,6%, biết<br />
con bằng sữa mẹ<br />
Thực hành NCBSM<br />
cần cho bú cả ngày lẫn đêm đạt 63,8%, biết rõ<br />
Biến số Không đạt X<br />
2<br />
p thời gian cần cho trẻ ăn dặm là 96%, biết hạn chế<br />
Đạt (%)<br />
(%) sữa công thức 24% và có đến 87% biết rõ thời<br />
Đạt 35,1 21,1 gian nên cai sữa.<br />
Thái độ 0,023