Kiến thức, thực hành của bà mẹ về chăm sóc trẻ và tình trạng dinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi tại Phòng tiêm chủng và Khám dinh dưỡng trường Đại học Y Hà Nội năm 2017
lượt xem 5
download
Bài viết Kiến thức, thực hành của bà mẹ về chăm sóc trẻ và tình trạng dinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi tại Phòng tiêm chủng và Khám dinh dưỡng trường Đại học Y Hà Nội năm 2017 trình bày đánh giá tình trạng dinh dưỡng và xác định một số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tại Phòng tiêm chủng và khám dinh dưỡng; Mô tả kiến thức thực hành nuôi dưỡng của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi đến tiêm phòng hoặc khám dinh dưỡng tại Phòng tiêm chủng và Phòng khám dinh dưỡng Đại Học Y Hà Nội năm 2017.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kiến thức, thực hành của bà mẹ về chăm sóc trẻ và tình trạng dinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi tại Phòng tiêm chủng và Khám dinh dưỡng trường Đại học Y Hà Nội năm 2017
- KIÕN THøC, THùC HµNH CñA Bµ MÑ VÒ CH¡M SãC TRÎ Vµ T×NH TR¹NG DINH D¦ìNG TRÎ D¦íI 5 TUæI TC. DD & TP 13 (4) – 2017 T¹I PHßNG TI£M CHñNG Vµ KH¸M DINH D¦ìNG TR¦êNG §¹I HäC Y Hµ NéI N¡M 2017 Hà Minh Hải1, Lê Thị Hương2, Dương Thị Phượng3, Nguyễn Thị Hải Yến4, Nguyễn Thị Thái Hà 5 Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 250 trẻ dưới 5 tuổi và các bà mẹ của trẻ tại Phòng tiêm chủng và Phòng khám dinh dưỡng trường Đại học Y Hà Nội với mục tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng, xác định một số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng của trẻ đồng thời mô tả kiến thức, thực hành của bà mẹ về chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân (CN/T), thấp còi (CC/T), gầy còm (CN/CC) lần lượt là 3,6%, 14,8%, 3,2%, tỷ lệ thừa cân béo phì là 8,8%. Nguy cơ suy dinh dưỡng ở trẻ có mẹ là cán bộ viên chức là 4,63 lần, trẻ có cân nặng sơ sinh
- TC. DD & TP 13 (4) – 2017 trường Đại học Y Hà Nội năm 2017; 250 trẻ cùng với bà mẹ của trẻ. 2. Mô tả kiến thức thực hành nuôi Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu dưỡng của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi ngẫu nhiên, cứ trẻ em nào dưới 5 tuổi đến đến tiêm phòng hoặc khám dinh dưỡng khám hoặc tiêm chủng trong thời gian tại Phòng tiêm chủng và Phòng khám nghiên cứu thì được mời tham gia nghiên dinh dưỡng Đại Học Y Hà Nội năm 2017. cứu cho đến khi đủ cỡ mẫu là 250 đối tượng. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Kỹ thuật thu thập: Phỏng vấn bà mẹ NGHIÊN CỨU theo bộ câu hỏi có sẵn. Các thông tin về 1. Đối tượng nghiên cứu. tuổi, giới, chỉ tiêu nhân trắc được lấy từ Trẻ dưới 5 tuổi và bà mẹ của trẻ đến sổ khám bệnh/tiêm chủng của trẻ. tiêm phòng hoặc khám dinh dưỡng tại Xử lý, phân tích số liệu: Số liệu được Phòng tiêm chủng và Phòng khám dinh nhập bằng phần mềm epidata 3.1 và được dưỡng trường Đại học Y Hà Nội. xử lý phân tích bằng phần mềm Stata 12. 2. Phương pháp nghiên cứu. Số liệu nhân trắc học được xử lý bằng Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô phần mềm WHO Anthro 3.2.2. tả cắt ngang. Cỡ mẫu: Áp dụng công thức sau: III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU p(1-p) 1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu. n=Z2(1-α/2) _________ Độ tuổi của trẻ trong nghiên cứu phân d2 bố không đồng đều với 61,2% số trẻ thuộc nhóm tuổi 0-11 tháng, sau đó là Trong đó: nhóm tuổi 12-23 tháng chiếm 28%, tỷ lệ n = Cỡ mẫu (đối tượng cần điều tra) trẻ trai chiếm 48% trong quần thể nghiên p = 0.18 (tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em cứu. Phần lớn các bà mẹ tham gia nghiên dưới 5 tuổi tại Hà Nội, theo nghiên cứu cứu ở trong độ tuổi từ 20-35 tuổi (91,2%), của Hoàng Đức Hạnh năm 2011) [4]. đều có trình độ học vấn từ cao đẳng/đại Z(1-α/2) = 1,96 là giá trị của hệ số giới học (76,4%) trở lên và nghề nghiệp chủ hạn tin cậy ứng với α = 0,05 với độ tin yếu là các bộ viên chức (72,4%). Trong cậy của ước lượng khoảng là 95%. đó, mức thu nhập hộ gia đình của các đối d = 0.05 là sai số cho phép, lựa chọn tượng hầu hết đều ở mức khá và cao (từ 5%. 10 triệu đồng/tháng) (69,6%). Theo công thức ta tính được cỡ mẫu là 2. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ. Biểu đồ 1. Tỷ lệ SDD theo giới tính (n=250) 166
- TC. DD & TP 13 (4) – 2017 Biểu đồ 1 cho thấy tỷ lệ suy dinh là 6,1% và 0,8%, sự khác biệt có ý nghĩa dưỡng ở cả ba thể nhẹ cân, thấp còi, gầy thống kê (p0,05, cân ở trẻ nam cao hơn trẻ nữ tương ứng χ2 test). Biểu đồ 2. Tỷ lệ SDD theo nhóm tuổi (n=250) Biểu đồ 2 cho thấy tỷ lệ suy dinh còi cao nhất ở nhóm 48-59 tháng tuổi dưỡng phân bố không đồng đều giữa các (33,3%). Trẻ mắc suy dinh dưỡng gầy nhóm tuổi. Tỷ lệ trẻ mắc suy dinh dưỡng còm cao nhất ở nhóm 36-47 tháng (20%). thể nhẹ cân cao nhất ở nhóm 36-47 tháng Sự khác biệt này đều không có ý nghĩa tuổi (20%). Trẻ mắc suy dinh dưỡng thấp thống kê (p>0,05). Biểu đồ 3. Tỷ lệ thừa cân béo phì theo nhóm tuổi và giới (n=250) Biểu đồ 3 cho thấy tỷ lệ thừa cân béo ở nhóm tuổi 24-35 tháng (10,5%). Tỷ lệ phì phân bố không đều theo nhóm tuổi trẻ thừa cân béo phì chung ở nữ cao hơn với tỷ lệ thừa cân béo phì chung là 8,8%. ở nam lần lượt là 10,1% và 7,6%, sự khác Trẻ thừa cân béo phì chiếm tỷ lệ cao nhất biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 167
- TC. DD & TP 13 (4) – 2017 4. Kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ của bà mẹ và một số yếu tố liên quan tình trạng dinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi Bảng 1. Kiến thức và thực hành của bà mẹ về NCBSM và cho ABS Chỉ số Kiến thức Thực hành 224 92 Cho bú sớm trong 1 giờ đầu sau sinh (n=250) (%) (89,6) (36,8) 224 56 Thời gian cai sữa cho trẻ (TB±SD) (tháng) (21,0 ± 4,4) (10,9 ±7,2) 152 134 Cho trẻ ăn bổ sung ≥6 tháng (n=176) (%) (86,4) (76,1) Bảng 1 cho thấy tỷ lệ trẻ được bú sớm nhiều tương ứng là 10,9 tháng với 21 trong vòng 1 giờ đầu khá thấp, chỉ ở mức tháng. Chỉ có 76,1% bà mẹ cho trẻ ăn bổ 36,8%, thấp hơn nhiều so với kiến thức sung từ tháng thứ 6, khá tương ứng với của các bà mẹ trong nghiên cứu là 89,6%. kiến thức của các bà mẹ (86,4%), tức là Và thời gian cai sữa cho trẻ thực tế cũng vẫn còn 23,9% bà mẹ cho con ăn bổ sung thấp hơn kiến thức của các bà mẹ rất sớm hơn 6 tháng tuổi. Bảng 2. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi Có SDD Không SDD OR 95% CI Yếu tố liên quan n % n % p SDD thể nhẹ cân (CN/T)
- TC. DD & TP 13 (4) – 2017 Bảng 2 chỉ ra các yếu tố liên quan đến 2015 là 8,8% so với 6,5% [2], [3]. tình trạng dinh dưỡng của trẻ: cân nặng Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ suy sơ sinh của trẻ có liên quan đến tình trạng dinh dưỡng ở các nhóm tuổi không đều suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thu nhập và đặc biệt tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp hàng tháng của gia đình có liên quan đến còi tăng dần theo nhóm tuổi. Điều này tình trạng suy dinh dưỡng ở hai thể nhẹ một phần là do phân bố trẻ trong nghiên cân và thấp còi. Ở những trẻ có cân nặng cứu không đều theo các nhóm tuổi. Tuy sơ sinh
- TC. DD & TP 13 (4) – 2017 với việc nếu chúng ta không có những hội thì chúng tôi còn tìm ra mối liên quan giải pháp cụ thể thì tỷ lệ này sẽ còn tăng về kiến thức của bà mẹ cho trẻ ăn bổ sung cao hơn nữa và để lại nhiều hậu quả khôn và thực hành cho trẻ uống oresol khi trẻ lường cho nền y tế nước nhà. bị tiêu chảy. Bà mẹ nghĩ nên cho trẻ ăn Về thực hành nuôi con bằng sữa mẹ và bổ sung sớm trước 6 tháng thì con có cho ăn bổ sung thì kết quả của nghiên cứu nguy cơ bị suy dinh dưỡng thể thấp còi đã chỉ ra tỷ lệ trẻ được bú sữa mẹ trong gấp 2,5 lần bà mẹ nghĩ trẻ nên được cho vòng 1 giờ đầu sau sinh là 36,8%, cao ăn từ tháng thứ 6. Những bà mẹ có kiến hơn so với nghiên cứu của Phạm Hương thức sai lầm về chăm sóc trẻ thì nhiều khả Mai (29,2%). Và thời gian trung bình trẻ năng sẽ thực hành nuôi con sai cách nếu được bú mẹ là 10,9 tháng, thấp hơn so với không tìm hiểu thêm. Tuy nhiên trong 14 tháng trong nghiên cứu của tác giả nghiên cứu này, chúng tôi chưa tìm ra trên. Tuy nhiên tỷ lệ bà mẹ cho con ăn bổ được mối liên quan giữa thực hành cho sung từ 6 tháng tuổi cao gấp đôi tỷ lệ của ăn bổ sung với tình trạng suy dinh dưỡng nghiên cứu trên (76,1% với 30,2%) [5]. ở trẻ. Như trong nghiên cứu của Phạm Một số yếu tố liên quan tới tình trạng Hương Mai (2014), kết quả đã chỉ ra rằng dinh dưỡng của trẻ: chúng tôi tìm thấy có trẻ được cho ăn bổ sung sớm trước 6 sự liên quan giữa cân nặng sơ sinh với tháng tuổi có nguy cơ bị suy dinh dưỡng tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi. cao hơn trẻ được cho ăn bổ sung từ tháng Trẻ sinh thiếu cân (
- TC. DD & TP 13 (4) – 2017 hduong.vn/viewpdf.aspx?n=/2016/TL%2 dưỡng, Viện dinh dưỡng năm 2014. 0SDD%202015.pdf>, accessed: Trường Đại học Y Hà Nội, Viện dinh 05/08/2017. dưỡng. 3. VDD (2012). Hội nghị công bố kết quả 6. Nguyễn Quang Vinh và Cộng sự (2007). tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc năm Khảo sát tình trạng dinh dưỡng ở trẻ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y tế công cộng: Đánh giá kết quả can thiệp cải thiện kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay-chân-miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã An Lão, Bình Lục, Hà Nam
27 p | 111 | 13
-
Kiến thức, thực hành của bà mẹ về chăm sóc trẻ bị tiêu chảy cấp tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2019
7 p | 55 | 7
-
Khảo sát kiến thức thực hành phương pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ sanh ngả âm đạo tại Bệnh viện Hùng Vương năm 2017
8 p | 159 | 7
-
Kiến thức, thực hành phòng bệnh Uốn ván sơ sinh của các bà mẹ dân tộc thiểu số có con dưới 1 tuổi và một số yếu tố liên quan, tại huyện Đồng Phú tỉnh Bình Phước năm 2012
6 p | 103 | 5
-
Kiến thức, thực hành dinh dưỡng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi người H’mông tại một số xã thuộc huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng năm 2014
7 p | 83 | 4
-
Thực trạng kiến thức, thực hành của bà mẹ và người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi trong phòng chống bệnh tay – chân - miệng tại xã Tú Nang, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, năm 2021
9 p | 33 | 4
-
Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 10 tuổi tại thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng năm 2014
5 p | 34 | 4
-
Khảo sát kiến thức, thực hành về bệnh tay chân miệng của bà mẹ chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi tại phường Hạp Lĩnh, thành phố Bắc Ninh, năm 2013
8 p | 43 | 3
-
Nghiên cứu kiến thức, thực hành về làm mẹ an toàn của bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi tại tỉnh Trà Vinh năm 2014
11 p | 36 | 3
-
Kiến thức, thực hành dinh dưỡng của bà mẹ đang nuôi con dưới 5 tuổi thuộc hai xã Phình Sáng và Quài Cang huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên năm 2019
6 p | 63 | 3
-
Kiến thức, thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi về phòng chống bệnh tay chân miệng tại hai xã/phường thành phố Thái Bình
6 p | 5 | 3
-
Kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng và một số yếu tố liên quan của bà mẹ có con dưới 5 tuổi người đồng bào dân tộc thiểu số tại xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng năm 2016
6 p | 77 | 3
-
Tình trạng dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi và kiến thức thực hành của bà mẹ về chăm sóc trẻ tại một số xã khó khăn huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang
5 p | 8 | 3
-
Thái độ và kiến thức thực hành về bệnh vàng da sơ sinh của bà mẹ tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Phúc Yên năm 2022
4 p | 5 | 2
-
Kiến thức, thực hành chăm sóc trong và sau sinh của các bà mẹ có con nhỏ dưới 2 tuổi tại tỉnh bo lị khăm xay, Lào 2010
9 p | 64 | 2
-
Kiến thức, thực hành chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau sinh của cán bộ y tế tại 2 huyện Yên Định, Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa năm 2023 và một số yếu tố liên quan
6 p | 12 | 2
-
Kiến thức, thực hành của bà mẹ về dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em tại ba xã huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình năm 2017
6 p | 50 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn