Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA BẾP TRƯỞNG CÁC CƠ SỞ DỊCH VỤ<br />
NẤU ĂN LƯU ĐỘNG VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM<br />
TẠI HUYỆN HOÀI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH<br />
Nguyễn Hữu Hoàng*, Trần Hữu Vinh*, Nguyễn Đỗ Phúc**, Đặng Văn Chính**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Tìm hiểu kiến thức và thực hành của bếp trưởng các cơ sở dịch vụ nấu ăn lưu động về<br />
VSATTP là cần thiết, đây là cơ sở đề ra giải pháp can thiệp nhằm đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ bếp trưởng của các cơ sở dịch vụ nấu ăn lưu động có kiến thức và thực<br />
hành VSATTP đúng tại huyện Hoài Nhơn tỉnh Bình Định năm 2015; Xác định các mối liên quan giữa đặc tính<br />
mẫu nghiên cứu với kiến thức VSATTP.<br />
Phương pháp: Đây là nghiên cứu cắt ngang mô tả 89 bếp trưởng, được phỏng vấn trực tiếp và quan sát<br />
thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm bằng bộ câu hỏi soạn sẵn từ tháng 03/2015 đến tháng 08/2015.<br />
Kết quả nghiên cứu: 50% bếp trưởng có tiếp nhận thông tin kiến thức VSATTP. Bếp trưởng có kiến thức<br />
VSATTP chung đúng 21%, trong đó tỉ lệ bếp trưởng có kiến thức VSATTP đúng về điều kiện cơ sở 34,8%; điều<br />
kiện thiết bị, dụng cụ 34,8%; điều kiện con người 74,2%. Bếp trưởng có thực hành VSATTP chung đúng 9%,<br />
trong đó tỉ lệ có thực hành đúng về chế biến, bảo quản thực phẩm thấp nhất 11,2%; mang đầy đủ trang phục bảo<br />
hộ cá nhân 61,8%; thực hiện đảm bảo vệ sinh cá nhân 64%. Mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa giới tính, tuổi<br />
nghề, nghiệp vụ nấu ăn với kiến thức VSATTP (p 1 – 3 năm 19 21,3 nên họ có ít quan tâm vấn đề VSATTP, vì thế<br />
> 3 năm 28 31,5 đây là nguy cơ tiềm ẩn không đảm bảo VSATTP.<br />
Có 12 13,5<br />
Nghiệp vụ nấu ăn Bảng 3: Tỉ lệ tiếp nhận thông tin kiến thức VSATTP<br />
Không 77 86,5<br />
Nghề khác ngoài Có liên quan 24 27,0 (n=89)<br />
phục vụ đám tiệc Không liên quan 65 73,0 Nội dung Tần số Tỉ lệ %<br />
Tiếp nhận kiến thức Có 45 50,6<br />
Trong tổng số 89 bếp trưởng của các cở sở<br />
VSATTP Không 44 49,4<br />
DVNALD được khảo sát thì giới tính nữ chiếm Cán bộ y tế 23 51,1<br />
đa số 62,9%. Kết quả này tương tự với nghiên Ti vi, đài phát thanh 32 71,1<br />
Nguồn<br />
cứu tại huyện Cần Giuộc tỉnh Long An năm 2013 thông tin<br />
Báo, internet, pano 30 66,7<br />
68,6%(8), tại Bang Bahir Dar năm 2011 73,4%(4). Gia đình, bạn bè 8 17,8<br />
Điều này cũng phù hợp với thực tế xưa nay, việc Học ở trường 12 26,7<br />
<br />
nấu ăn, nội trợ phụ nữ thường đảm nhiệm. Tỉ lệ bếp trưởng có tiếp nhận thông tin kiến<br />
Tỉ lệ bếp trưởng ở các nhóm tuổi trong thức VSATTP chỉ khoảng 50% và đa phần bếp<br />
nghiên cứu không khác nhau nhiều, nhưng nhìn trưởng tiếp nhận từ mạng lưới thông tin đại<br />
chung độ tuổi từ 36 đến 45 chiếm tỉ lệ cao hơn chúng còn từ cán bộ y tế rất thấp. Kết quả này<br />
42%, kết quả nghiên tại huyện Cần Giuộc tỉnh thấp so với nghiên cứu tại huyện Hòa Thành<br />
Long An năm 2013 67,7%(8) cũng có kết quả tỉnh Tây Ninh năm 2014 là 100%, từ cán bộ y tế<br />
tương tự. 98,7%, từ ti vi 100%, từ trường học 54%(3); nghiên<br />
cứu tại thị xã Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương<br />
Đa phần trình độ học vấn của bếp trưởng<br />
năm 2013 lệ người trực tiếp chế biến có tiếp nhận<br />
từ trung học cơ sở trở lên 92,1% tương đương<br />
thông tin kiến thức VSATTP từ cán bộ y tế<br />
với kết quả nghiên cứu tại Hà Nội năm 2011<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 263<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
81,6%, từ ti vi 72,1%, từ trường học 61,2%, từ báo, Tỉ lệ bếp trưởng có kiến thức đúng về điều<br />
internet 68,7%(9). Vì tăng quá nhanh số cơ sở trên kiện con người tương đương với kết quả nghiên<br />
địa bàn trong thời gian ngắn, hầu hết người bếp cứu tại Hà Nội năm 2011 là 70,9%(6), tại huyện<br />
trưởng có tuổi nghề dưới 1 năm và việc quản lý Hóc Môn TP. Hồ Chí Minh năm 2009 là 80,6%(1).<br />
của cơ quan chức năng chưa thực hiện được, do Những nội dung dùng đánh giá kiến thức về<br />
đó cán bộ y tế chưa tuyên truyền kiến thức điều kiện con người là tương đối cơ bản vì thế tỉ<br />
VSATTP thông qua tập huấn hay khi kiểm tra, lệ biết đúng cao lý do là nhiều bếp trưởng chưa<br />
giám sát. được tập huấn, tìm hiểu các văn bản quy định về<br />
Bảng 4: Tỉ lệ bếp trưởng có kiến thức VSATTP VSATTP.<br />
chung đúng (n=89) Tỉ lệ người bếp trưởng có kiến thức đúng về<br />
Nội dung Tần số Tỉ lệ % mối nguy thực phẩm là 48,3%, biết đúng về nội<br />
Kiến thức về điều kiện cơ sở 31 34,8 dung “những tác nhân gây ô nhiễm thực phẩm”<br />
Kiến thức về điều kiện thiết bị, dụng cụ 31 34,8 chỉ 28,1% rất thấp so với kết quả nghiên cứu của<br />
Kiến thức về điều kiện con người 66 74,2<br />
tại TP. Hồ Chí Minh năm 2010 là 72%(5), tại<br />
Kiến thức về mối nguy VSATTP 43 48,3<br />
Kiến thức về chế biến, huyện Hóc Môn TP. Hồ Chí Minh năm 2009 là<br />
88 98,9<br />
bảo quản thực phẩm 94%(7), tại huyện Hòa Thành tỉnh Tây Ninh năm<br />
Đúng chung 19 21,4 2014 là 100%(3). Điều này có thể do mối nguy<br />
Tỉ lệ bếp trưởng của cơ sở DVNALD có kiến VSATTP thuộc về kiến thức chuyên môn mà<br />
thức VSATTP chung đúng 21,4%, thấp hơn kết trình độ học vấn của bếp trưởng ở bậc tiểu học<br />
quả nghiên cứu tại Hà Nội năm 2011 là 33,9%(6), và THCS chiếm tỉ lệ lớn và phần đông chưa<br />
tại huyện Cần Giuộc tỉnh Long An năm 2013 là được đào tạo nghiệp vụ về nấu ăn.<br />
44,1%(8). Kết quả này phù hợp với thực tại vì Tỉ lệ người bếp trưởng có kiến thức đúng<br />
những bếp trưởng ở các cơ sở DVNALD huyện trong chế biến, bảo quản thực phẩm là 99%, kết<br />
Hoài Nhơn, đa phần có tuổi nghề thấp, chưa quả này cao hơn một số nghiên cứu trước như<br />
được tập huấn kiến thức VSATTP, tỉ lệ được đào nghiên cứu tại huyện Hòa Thành tỉnh Tây Ninh<br />
tạo nghiệp vụ nấu ăn thấp. năm 2014 là 47,4%(3), tại huyện Hóc Môn TP. Hồ<br />
Tỉ lệ bếp trưởng có kiến thức đúng điều kiện Chí Minh năm 2009 là 73%(1), có lẽ kết quả<br />
cơ sở 34,8%, thấp hơn kết quả nghiên cứu tại Hà nghiên cứu của chúng tôi cao hơn là do thiết kế<br />
Nội năm 2011 là 55,6%(6). Việc tổ chức địa điểm nội dung kiến thức về chế biến, bảo quản thực<br />
nấu ăn là tạm thời, người chế biến thực phẩm phẩm rất cơ bản áp dụng cho phần đông đối<br />
thực hiện với mục tiêu thuận tiện cho việc nấu tượng và chỉ tiêu đạt của chủ đề này chỉ cần đối<br />
ăn, phục vụ là chính cho nên các cơ sở không tượng trả lời đúng 3/4 nội dung.<br />
quan tâm đến điều kiện VSATTP. Bảng 5: Tỉ lệ bếp trưởng thực hành VSATTP chung<br />
Tỉ lệ bếp trưởng có kiến thức đúng về điều đúng (n=89)<br />
kiện trang thiết bị, dụng cụ chế biến thực Nội dung Tần số Tỉ lệ %<br />
phẩm thấp hơn nghiên cứu tại Hà Nội năm Thủ tục hành chính 17 19,1<br />
2011 là 49%(6), tại TP. Hồ Chí Minh năm 2010 là Trang phục bảo hộ 55 61,8<br />
Vệ sinh cá nhân 57 64<br />
65%(5). Trong đó tỉ lệ bếp trưởng biết đúng ở<br />
Chế biến, bảo quản thực phẩm 10 11,2<br />
nội dung vật liệu mặt bàn, kệ dùng chế biến Đúng chung 8 9<br />
thực phẩm là thấp nhất. Điều này là do họ<br />
Tỉ lệ bếp trưởng có thực hành VSATTP<br />
chưa được tập huấn hoặc đào tạo qua các lớp<br />
chung đúng rất thấp so với các nghiên cứu tại<br />
VSATTP và thiếu sự giám sát của đơn vị chức<br />
Hà Nội năm 2011 là 58,2%(6), tại huyện Cần<br />
năng nên họ tận dụng những thiết bị, dụng cụ<br />
Giuộc tỉnh Long An năm 2013 là 43,1%(8), tại<br />
sẵn có cho công việc của mình.<br />
<br />
<br />
264 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
huyện Hóc Môn TP. Hồ Chí Minh năm 2009 là Tỉ lệ bếp trưởng có mang đầy đủ trang<br />
59%(1). Điều này cho thấy sự cần thiết của việc phục bảo hộ 61,8% thấp hơn kết quả nghiên<br />
quản lý, giám sát thường xuyên của cơ quan cứu tại huyện Cần Giuộc tỉnh Long An năm<br />
chức năng, một mặt đem đến kiến thức VSATTP 2013 là 73,5%(8), tại Hà Nội năm 2010 là<br />
cho người chế biến thực phẩm, mặt khác giúp họ 94,6%(2), tại huyện Hóc Môn TP. Hồ Chí Minh<br />
thay đổi được hành vi tốt trong việc thực hành năm 2009 là 95%(1). Việc chấp hành nghiêm túc<br />
chế biến thực phẩm. trang phục bảo hộ có thể do ý thức của đối<br />
Tỉ lệ bếp trưởng được xác nhận kiến thức tượng nhưng nếu có sự quản lý, giám sát của<br />
VSATTP và có khám sức khỏe định kỳ rất thấp cơ quan chức năng thì việc chấp hành sẽ tốt<br />
so với hầu hết các nghiên cứu tại thành phố Hà hơn, vì vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi<br />
Nội năm 2010 là 94,6%(2), tại huyện Hóc Môn TP. thấp hơn là phù hợp.<br />
Hồ Chí Minh năm 2009 là 89%(6). Điều này dễ Tỉ lệ bếp trưởng có thực hành đúng về vệ<br />
nhận thấy tất cả cơ sở DVNALD trên địa bàn sinh cá nhân chiếm phần lớn 64%, kết quả<br />
hoạt động tự do, tỉ lệ cao bếp trưởng có nghề cũng tương đồng với nghiên cứu tại huyện<br />
khác ngoài phục vụ đám tiệc không liên quan Cần Giuộc tỉnh Long An năm 2013: không<br />
đến điều kiện VSATTP và đối tượng của các mang đồng hồ, nhẫn là 94,1%, không hút<br />
nghiên trên đã được cơ quan chức năng quản lý, thuốc, khạc nhổ trong khu vực chế biến 96,1%,<br />
giám sát về VSATTP, do vậy tỉ lệ này thấp hơn móng tay cắt ngắn, sạch 98,1%(5).<br />
các nghiên khác là cũng phù hợp.<br />
Bảng 6: Liên quan giữa đặc tính mẫu với kiến thức VSATTP chung (n=89)<br />
Kiến thức VSATTP<br />
Đặc tính P PR (KTC 95%)<br />
Đúng Không đúng<br />
Nam 3(9,1) 30(90,9) 0,03 0,32 (0,1 - 0,9)<br />
Giới tính<br />
Nữ 16(28,6) 40(71,4) 1<br />
< = 35 7 (28,0) 18 (72,0) 1<br />
Tuổi 36 – 45 5(13,5) 32(86,5) 0,2 0,48 (0,17 - 1,35)<br />
> 45 7 (25,9) 20(74,1) 1,0 0,93 (0,38 - 2,27)<br />
Tiểu học 1(14,3) 6(85,7) 1<br />
Học vấn THCS 10(20,8) 38(79,2) 1,0 1,46 (0,22 - 9,72)<br />
THPT trở lên 8 (23,5) 26(76,5) 1,0 1,65 (0,24 - 11,16)<br />
1-3 năm 4(21,1) 15(78,9) 0,44 1,77 (0,53- 5,86)<br />
> 3 năm 10 (35,7) 18(64,3) 0,03 3(1,15 - 7,84)<br />
Có 11 (91,7) 1(8,3)