intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng an toàn thực phẩm tại bếp ăn tập thể các khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

Chia sẻ: ViHera2711 ViHera2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

88
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định tỷ lệ bếp ăn tập thể (BATT) tại các KCN tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đạt các điều kiện về an toàn thực phẩm (ATTP) và tỷ lệ người chế biến có kiến thức đúng, thực hành đúng về ATTP. Xác định mối liên quan giữa các điều kiện ATTP với loại hình và quy mô của bếp, giữa kiến thức với thực hành, giữa kiến thức và thực hành với đặc tính của nhân viên chế biến.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng an toàn thực phẩm tại bếp ăn tập thể các khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> THỰC TRẠNG AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI BẾP ĂN TẬP THỂ<br /> CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU<br /> Nguyễn Viết Điện*, Đặng Văn Chính**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, từ năm 2010 đến 2014,đã xảy ra 13 vụ NĐTP, trong đó có 2 vụ tại<br /> khu công nghiệp (KCN) với 127 người mắc.<br /> Mục tiêu: Xác định tỷ lệ bếp ăn tập thể (BATT) tại các KCN tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đạtcác điều kiện về an<br /> toàn thực phẩm (ATTP) và tỷ lệ người chế biến có kiến thức đúng, thực hành đúng về ATTP. Xác định mối liên<br /> quan giữa các điều kiện ATTP với loại hình và quy mô của bếp, giữa kiến thức với thực hành, giữa kiến thức và<br /> thực hành với đặc tính của nhân viên chế biến.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên toàn bộ 72 BATT hiện có trong KCN<br /> tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và 435 nhân viên chế biến thực phẩm đang làm việc tại các BATT này.<br /> Kết quả: Tỷ lệ BATT đạt các điều kiện vệ sinh ATTP là 12,5%;đạt an toàn về vi sinh đối với thức ăn đã chế<br /> biến là 41,7%. Tỷ lệ nhân viên chế biến đạt kiến thức chung đúng về ATTP là 4,1%, đạt thực hành chung đúng<br /> là 11,0%. Những nhân viên có trình độ học vấn càng cao thì càng có kiến thức đúng về ATTP hơn những người<br /> có trình độ học vấn thấp (PR=2.15; KTC 95% (1,16-3,98)).<br /> Kết luận: Tỷ lệ BATT đạt các điều kiện vệ sinh ATTP thấp, do đó các cơ quan quản lý cần tăng cường giám<br /> sát, kiểm tra BATT trong các KCN trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó, tỷ lệ nhân viên chế biến có kiến thức đúng và<br /> thực hành đúng về ATTP rất thấp nên cần tăng cường tập huấn và hướng dẫn thực hành mẫu cho các nhân viên<br /> chế biến thức ăn tại các BATT.<br /> Từ khóa: an toàn thực phẩm, bếp ăn tập thể.<br /> ABSTRACT<br /> FOOS SAFETY SITUATION IN CANTEENS OF INDUSTRIAL PARKS IN BA RIA-VUNG TAU<br /> PROVINCE<br /> Nguyen Viet Dien, Dang Van Chinh<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2016: 135 - 141<br /> <br /> Background: From 2010 to 2014 in Ba Ria-Vung Tau province that happened 13 cases food poisoning in<br /> that there was 02 cases hapening in industrial zones with 127infected people.<br /> Objectives: To determine the proportion of canteens in industrial zones in Ba Ria-Vung Tau province which<br /> attain conditions of food safety and the proportion of food-handlers have the right knowledge and practices of food<br /> safety. To identify the relationship between conditions of food safety with the type and scale of canteens, knowledge<br /> with practices of, knowledge and practices withfood-handlers’ characteristics.<br /> Methods: The descriptive cross-sectional study was performed on whole 72 canteens which were available in<br /> the collective data time and all 435 food-handlers who were working at those canteens.<br /> Results: The proportion of canteens attaining food safety conditions were 12.5%; the microbiological safety of<br /> the cooked food was 41.7%. Percentage of food-handlers had the right general knowledge about food safety were<br /> <br /> <br /> * Sở Y tế tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu ** Viện Y tế Công cộng TP Hồ Chí Minh<br /> Địa chỉ liên hệ : BSNguyễn Viết Điện ĐT: 0982171752 Email: bsnguyenvietdien72@gmail.com<br /> <br /> Y tế Công cộng 135<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br /> <br /> 4.1%, the right general practices were 11.0%. These food-handlers had the higher education level, the more having<br /> the right knowledge in food safety (PR = 2.15, 95% CI (1.16 to 3.98)).<br /> Conclusion: The proportion of canteens attaining on food safety conditions was low, so managment<br /> agenciesneed to bestrengthen supervisionand inspectioncanteensinthe industrial zonesin the province. Besides, the<br /> rate of food-handlershad the right knowledgeandpracticeon food safetyverylow. Therefore, the trainings and<br /> practical instructions for them in these canteens should be promoted.<br /> Key words: food safety, canteens.<br /> MỞ ĐẦU ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> Theo Tổ chức Y tế Thế giới thì vấn đề ATTP Nghiên cứu cắt ngang thực hiện từ tháng 3<br /> và các bệnh do thực phẩm ngày càng gia tăng và đến tháng 5 năm 2015. Đối tượng là toàn bộ 72<br /> trở thành vấn đề y tế công cộng tại nhiều quốc BATT nấu ăn tại chỗ và cung cấp SACNcho các<br /> gia, kể cả các nước phát triển và đang phát KCN tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và toàn bộ 435 nhân<br /> triển(7). Tại Việt Nam, từ năm 2007 đến 2014 đã viên chế biến. Trong 72 BATT bốc thăm ngẫu<br /> xảy ra 1.451 vụ NĐTP, với 46.988 người mắc và nhiên 50% (36 BATT) để lấy mẫu thức ăn đã chế<br /> 334 người tử vong, trong số đó có 104 vụ NĐTP biến xét nghiệm vi sinh. Từ các thức ăn đã chế<br /> tại KCN, khu chế xuất với 8.923 người mắc(5). biến trong mỗi BATT, bốc thăm ngẫu nhiên 1<br /> Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu là một tỉnh miền món để lấy mẫu xét nghiệm.Nghiên cứu sử<br /> Đông Nam Bộ, có tốc độ phát triển kinh tế và đô dụng bảng quan sát điều kiện vệ sinh của bếp,<br /> thị hóa cao. Từ năm 2010 đến 2014, trên địa bàn bộ câu hỏi phỏng vấn và bảng quan sát thực<br /> tỉnh đã xảy ra 13 vụ NĐTP với 720 người mắc, 13 hành của nhân viên chế biến. Số liệu được thu<br /> người tử vong, trong đó có 2 vụ NĐTP với 127 thập bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp,<br /> người mắc tại KCN, căn nguyên được xác định quan sát, làm test nhanh tại chỗ và lấy mẫu gửi<br /> là do tụ cầu vàng (Staphylococcus Aureus) và về phòng xét nghiệm. BATT đạt điều kiện vệ<br /> E.coli(3). Nguyên nhân là do BATT chưa bảo đảm sinh ATTP khi đạt4 nhóm điều kiện về vệ sinh<br /> điều kiện ATTP. Để phòng ngừa các vụ NĐTP cơ sở, vệ sinh trang thiết bị dụng cụ, vệ sinh<br /> tại các KCN, nghiên cứu này tập trung vào đối trong chế biến bảo quảnvà vệ sinh nhân viên,<br /> tượng là BATT và nhân viên của BATT các KCN gồm 22 nội dung. Nhân viên có kiến thức đúng<br /> trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. khi trả lời tất cả 18 nội dung, có thực hành đúng<br /> Mục tiêu nghiên cứu khi thực hành đúng tất cả 12 nội dung được<br /> quan sát.<br /> Xác định tỷ lệ các BATT đạt điều kiện vệ sinh<br /> ATTP về cơ sở, trang thiết bị dụng cụ, chế biến Số liệu sau khi thu thập được nhập liệu bằng<br /> và bảo quản, vệ sinh nhân viên, vận chuyển suất phần mềm Epidata3.1, phân tích bằng Stata 12.0.<br /> ăn sẵn và các chỉ tiêu vi sinh, dư lượng Các phương pháp thống kê: Tỷ lệ %, tần số sử<br /> thuốcBVTV, hàn the theo quy định của Bộ Y tế. dụng để mô tả đơn biến. Dùng phép kiểm chi<br /> Xác định mối liên quan giữa các điều kiện ATTP bình phương (χ2) và phép kiểm Fisher, với mức<br /> với loại hình và quy mô của bếp.Xác định tỷ lệ ý nghĩa p 25.000đ 10 13,9 không ứ đọng nước<br /> Trong 72 BATT, 86,1% bếp tự tổ chức tại chỗ, 6. Thùng chứa rác có nắp đậy kín và không 51 70,8<br /> rò rỉ nước ra ngoài<br /> 75% bếp ăn quy mô vừa và nhỏ cung cấp dưới 7. Bếp ăn được thiết kế theo nguyên tắc 1 47 65,3<br /> 500 suất ăn/ ngày. Số bếp ăn có giá tiền 1 suất ăn chiều<br /> 8. Không có động vật, côn trùng, vi sinh vật 35 48,6<br /> dưới 15.000 đồng là 29,1%. gây hại trong nhà bếp<br /> Đặc tính của nhân viên chế biến thức ăn Bếp ăn đáp ứng được 8 nội dung về vệ 21 29,2<br /> Bảng 2: Đặc tính của nhân viên chế biến thức ăn sinh cơ sở<br /> Điều kiện vệ sinh trang thiết bị, dụng cụ<br /> (n=435)<br /> Đặc tính Tần số Tỉ lệ (%) 1. Dụng cụ ăn uống, chế biến được bảo 70 97,2<br /> quản sạch và khô ráo<br /> ≤ 30 tuổi 113 26,0<br /> 2. Mặt bàn chế biến làm từ vật liệu không 65 90,3<br /> Nhóm tuổi 31- 45 tuổi 199 45,8 thấm nước, dễ lau chùi<br /> > 45 tuổi 123 28,3 3. Sử dụng chất tẩy rửa được phép dùng 64 88,9<br /> Nam 103 23,7 trong chế biến thực phẩm<br /> Giới 4. Sử dụng dao thớt riêng cho thực phẩm 60 83,3<br /> Nữ 332 76,3 sống và chín<br /> 5. Trang thiết bị, dụng cụ chế biến bằng vật 54 75,0<br /> ≤ Cấp 1 76 17,5 liệu không độc<br /> Trình độ học Cấp 2 191 43,9 Bếp ăn đáp ứng được cả 5 nội dung 45 62,5<br /> vấn<br /> ≥ Cấp 3 168 38,6 Điều kiện vệ sinh trong chế biến và bảo<br /> < 1 năm 132 30,3 quản<br /> Thời gian làm 1. Sử dụng phụ gia thực phẩm được phép 72 100,0<br /> Từ 1 - < 3 năm 124 28,5 của Bộ Y tế<br /> việc<br /> ≥ 3 năm 179 41,2 2. Thực phẩm chế biến xong phải được che 64 88,9<br /> chắn ruồi bụi<br /> Loại hình bếp Cơ sở tự tổ chức 362 83,2<br /> 3. Thực phẩm nguyên liệu có nguồn gốc rõ 63 87,5<br /> Hợp đồng cung cấp 73 16,8 ràng<br /> SACN 4. Không di chuyển thực phẩm ngược chiều 55 76,4<br /> chế biến<br /> Trong số 435 nhân viên được khảo sát, nữ 5. Bảo quản thức ăn sống, chín riêng biệt 54 75,0<br /> chiếm phần lớn (76,3%). Gần một nửa số nhân 6. Có lưu mẫu thức ăn đã nấu chín trong 24 45 62,5<br /> giờ<br /> viên ở độ tuổi từ 31-45 (45,8%). Đa số nhân viên Bếp ăn đáp ứng được cả 6 nội dung 38 52,8<br /> có trình độ cấp 2 và từ cấp 3 trở lên (43,9% và Điều kiện vệ sinh nhân viên<br /> 38,6%). Phân bổ về thời gian làm việc cho thấy có 1. Tất cả nhân viên được khám sức khỏe 43 59,7<br /> 41,2% nhân viên làm việc từ 3 năm trở lên. đầy đủ<br /> 2. Tất cả nhân viên có giấy xác nhận kiến 38 52,8<br /> thức an toàn thực phẩm<br /> 3. Tất cả nhân viên được trang bị và mặc 32 44,4<br /> <br /> <br /> <br /> Y tế Công cộng 137<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br /> <br /> Đạt tiêu Trả lời<br /> Các điều kiện và nội dung về vệ sinh ATTP chuẩn Nội dung kiến thức đúng<br /> n (%) n %<br /> đồng phục khi chế biến<br /> Lựa chọn thực phẩm an toàn<br /> Bếp ăn đáp ứng được cả 3 nội dung 29 40,3<br /> 1. Chọn rau củ quả an toàn về mặt cảm quan 301 69,2<br /> BATT đạt các điều kiện về VSATTP 9 12,5<br /> 2. Chọn thịt an toàn về mặt cảm quan 208 47,8<br /> Qua khảo sát 72 BATT, có 9 bếp (12,5%) đạt<br /> 3. Chọn cá an toàn về mặt cảm quan 198 45,5<br /> tất cả các điều kiện vệ sinh ATTP. Trong đó, vệ<br /> Trả lời đúng 3 nội dung về lựa chọn thực 157 36,1<br /> sinh trang thiết bị, dụng cụ đạt tỷ lệ cao nhất phẩm an toàn<br /> (62,5%). Điều kiện vệ sinh cơ sở thấp nhất Vệ sinh chế biến, bảo quản<br /> (22,9%).<br /> 1. Hàn the không được dùng trong chế biến, 407 93,6<br /> Mức độ đạt tiêu chuẩn về dư lượng thuốc bảo quản thực phẩm<br /> BVTV và hàn the trong nguyên liệu chế 2.Bảo quản thực phẩm sống, chín riêng biệt 353 81,2<br /> để tránh nhiễm bẩn thức ăn chín<br /> biến<br /> 3. Thức ăn đã nấu chín sau 2 giờ phải đun 190 43,7<br /> Tỷ lệ BATT có nguyên liệu rau, củ, quả an nấu lại trước khi ăn<br /> toàn về dư lượng thuốc BVTV là 98,6%; có sản 4. Nhiệt độ bảo quản ATTP đã nấu chín trên 116 26,7<br /> phẩm chế biến từ thịt, cá đạt an toàn về hàn the 600C hoặc dưới 50C<br /> là 94,7%. Trong 72 mẫu, chỉ có 01 mẫu phát hiện Trả lời đúng 4 nội dung vệ sinh chế biến, 59 13,6<br /> bảo quản<br /> dư lượng thuốc BVTV vượt mức an toàn đó là<br /> Vệ sinh nhân viên<br /> rau thơm. Trong 19 mẫu, chỉ có 01 mẫu không<br /> đạt an toàn về hàn the là món thịt heo xay. 1. Người chế biến được khám sức khỏe định 383 88,1<br /> kỳ, mỗi năm 1 lần<br /> Mức độ đạt tiêu chuẩn về vi sinh trên thực 2. Rửa tay trước khi chế biến thức ăn 376 86,4<br /> phẩm đã qua chế biến 3. Khi có vết thương ở bàn tay phải băng kín 276 63,5<br /> Trong 36 BATT, 15 bếp có thức ăn sau chế và đeo bao tay khi tiếp xúc TP<br /> biến đảm bảo an toàn 5 chỉ tiêu vi sinh (41,7%). Trả lời đúng 3 nội dung về vệ sinh nhân 232 53,3<br /> viên<br /> Trong đó, 100% đạt chỉ tiêu Salmonella, 94,4% đạt<br /> Ngộ độc thực phẩm<br /> chỉ tiêu Escherichia coli và tổng số vi khuẩn hiếu<br /> khí, 86,1% đạt chỉ tiêu Staphylococus aureus. Tỷ lệ 1. Các triệu chứng của NĐTP là: Đau bụng, 343 78,9<br /> tiêu chảy, nôn, đau đầu, mề đay<br /> đạt chỉ tiêu Coliforms là thấp nhất (55,6%).<br /> 2. Ngộ độc thực phẩm nguy hiểm và có thể 276 63,5<br /> Kiến thức và thực hành về ATTP của nhân gây chết người<br /> viên chế biến 3. Các nguyên nhân gây NĐTP: Do thức ăn bị 248 57,0<br /> nhiễm vi sinh vật và độc tố, bị biến chất, tự có<br /> Bảng 4: Kiến thức về ATTP của nhân viên chế biến sẵn độc tố tự nhiên, bị nhiễm các chất độc<br /> thức ăn (n=435) hóa học<br /> <br /> Trả lời 4. Hậu quả không tuân thủ quy định ATTP là 244 56,1<br /> đúng có thể gây ra ngộ độc tập thể<br /> Nội dung kiến thức<br /> n % Trả lời đúng 4 nội dung về ngộ độc thực 136 31,3<br /> phẩm<br /> Vệ sinh cơ sở, dụng cụ chế biến<br /> 1. Không được bố trí nhà vệ sinh trong khu 413 94,9 Kiến thức chung đúng của nhân viên 18 4,1<br /> vực bếp Qua khảo sát kiến thức của 435 nhân viên<br /> 2. Sử dụng dao, thớt riêng cho thực phẩm 410 94,3<br /> sống và chín chế biến, chỉ có 18 nhân viên (4,1%) có kiến<br /> 3. Thùng chứa rác trong khu vực bếp phải có 347 79,8 thức chung đúng về vệ sinh ATTP. Trong đó<br /> nắp đậy kiến thức về vệ sinh nhân viên đạt tỷ lệ cao<br /> 4. Mục đích bếp thiết kế theo nguyên tắc 1 148 34,0<br /> chiều là để tránh nhiễm chéo<br /> nhất (53,3%), kiến thức vệ sinh chế biến, bảo<br /> Trả lời đúng 4 nội dung vệ sinh cơ sở, 131 30,1 quản thực phẩm đạt thấp nhất (13,6%).<br /> dụng cụ chế biến<br /> <br /> <br /> <br /> 138 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Bảng 5: Thực hành ATTP của nhân viên chế biến Vệ sinh trong chế PR p<br /> biến và bảo quản<br /> thức ăn (n=435) Đặc tính<br /> Đạt Không (KTC 95%)<br /> Thực hành n (%) đạt n (%)<br /> Thực hành vệ sinh ATTP đúng Hợp đống nấu 5 (50,0) 5 (50,0) 0,93<br /> n (%) (0,48-1,82)<br /> Không hút thuốc trong khu vực chế biến 433 99,5 Quy mô bếp<br /> Không khạc nhổ trong khu vực chế biến 433 99,5 Nhỏ ( 500 suất) 15 (83,3) 3 (16,7) 2,28 0,002**<br /> (1,35-3,84)<br /> Rửa tay trước khi chế biến thức ăn 394 90,6<br /> *: Kiểm định Fisher, ** p khuynh hướng<br /> Không bị viêm da vùng bàn tay, ngón tay 391 89,9<br /> So với các bếp quy mô nhỏ, các bếp quy mô<br /> Mang mặc đồng phục: Áo, nón, tạp dề, khẩu 352 80,9<br /> trang vừa đạt vệ sinh chế biến cao hơn 1,51 lần, các<br /> Rửa rau an toàn 338 77,7 bếp quy mô lớn đạt cao hơn 2,28 lần. Sự khác<br /> Đeo bao tay và dùng kẹp/ đồ xúc khi chia 314 72,2 biệt này có ý nghĩa thống kê (p0,5). Tuy nhiên có mối liên quan giữa vệ sinh<br /> đặc tính của nhân viên (n=435)<br /> trong chế biến và bảo quản với quy mô bếp Đặc tính Kiến thức chung PR p<br /> (bảng 6), giữa vệ sinh nhân viên với loại hình đúng (KTC 95%)<br /> bếp (bảng 7). Đạt Không<br /> n (%) đạt n (%)<br /> Bảng 6: Mối liên quan giữa vệ sinh chế biến, bảo<br /> Nhóm tuổi<br /> quản với đặc tính bếp (n=72) ≤ 30 tuổi 5 (4,4) 108 (95,6) 1<br /> Vệ sinh trong chế PR p<br /> 31-45 tuổi 9 (4,5) 190 (95,5) 1,02 (0,35-2,97) 0,96<br /> biến và bảo quản<br /> Đặc tính >45 tuổi 4 (3,3) 119 (96,7) 0,73 (0,20-2,67) 0,64<br /> Đạt Không (KTC 95%)<br /> n (%) đạt n (%) Giới<br /> Loại hình bếp Nam 4 (3,9) 99 (96,1) 1<br /> 1,00*<br /> Tự nấu 33 (53,2) 29 (46,8) 1 1,00* Nữ 14 (4,2) 318 (95,8) 1,08 (0,36- 3,22)<br /> <br /> <br /> <br /> Y tế Công cộng 139<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br /> <br /> Đặc tính Kiến thức chung PR p lần (KTC 95% (1,11- 11,47)), sự khác biệt có ý<br /> đúng (KTC 95%)<br /> Đạt Không<br /> nghĩa thống kê với p=0,03.<br /> n (%) đạt n (%)<br /> BÀN LUẬN<br /> Trình độ học vấn<br /> ≤ Cấp 1 0 (0,0) 76 (100,0) 1 Đảm bảo các điều kiện về vệ sinh ATTP<br /> Cấp 2 8 (4,2) 183 (95,8) 2,15 (1,16-3,98) 0,01**<br /> ≥ Cấp 3 10 (6,0) 158 (94,0) 4,62 (1,35-15,84) của các BATT<br /> Thời gian làm việc<br /> < 1 năm 5 (3,8) 127 (96,2) 1 Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có 12,5%<br /> Từ 1- < 3 5 (4,0) 119 (96,0) 1,06 (0,31-3,59) 0,92 BATT trong các KCN tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đạt<br /> năm<br /> ≥ 3 năm 8 (4,5) 171 (95,5) 1,17 (0,39-3,52) 0,76 các điều kiện chung về vệ sinh ATTP. Kết quả<br /> Không có mối liên quan giữa nhóm tuổi, này tương đương nghiên cứu tại thành phố Hồ<br /> giới tính, thời gian làm việc với kiến thức Chí Minh với tỷ lệ đạt 10,8%(4), nghiên cứu tại<br /> chung đúng của nhân viên (p>0,05). Có mối Bình Dương với tỷ lệ 10,4%(1). Trong đócó 51,4%<br /> liên quan có ý nghĩa thống kê giữa trình độ BATT còn có động vật, côn trùng, vi sinh vật gây<br /> học vấn với kiến thức chung đúng của nhân hại trong khu vực bếp, 34,7% BATT chưa được<br /> viên. So với những người trình độ cấp 1 trở thiết kế theo nguyên tắc 1 chiều, 29,2% BATT<br /> xuống, trình độ cấp 2 cao hơn 2,15 lần, KTC thùng rác chưa có nắp đậy kín, cống rãnh trong<br /> 95% (1,16-3,98), p=0,01 và trình độ từ cấp 3 trở khu vực chế biến không đảm bảo vệ sinh, 20,8%<br /> lên cao hơn 4,62 lần. bếp còn gần nguồn ô nhiễm, đây là các mối nguy<br /> tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất ATTP trong khu<br /> Mối liên quan giữa đạt thực hành chung vực chế biến, cần phải có biện pháp giám sát<br /> đúng và đặc tính của nhân viên thường xuyên. Một phần tư BATT còn sử dụng<br /> Bảng 9: Mối liên quan giữa thực hành chung đúng các dụng cụ chế biến bằng gang, đồ nhôm bị<br /> và đặc tính của nhân viên (n=435) hoen gỉ, kết quả này tương đương nghiên cứu tại<br /> Đặc tính Thực hành chung PR p một số tỉnh thuộc các vùng sinh thái của Việt<br /> đúng (KTC 95%)<br /> Đạt Không<br /> Nam năm 2011 (21,6%)(1).<br /> n (%) đạt n (%) Tình trạng ô nhiễm vi sinh trên thực phẩm<br /> Nhóm tuổi<br /> ≤ 30 tuổi 13(11,5) 100 (88,5) 1<br /> đã qua chế biến<br /> 31-45 tuổi 22(11,1) 177 (88,9) 0,96 (0,50- 1,83) 0,90 Kết quả xét nghiệm vi sinh cho thấy tỷ lệ<br /> >45 tuổi 13(10,6) 110 (89,4) 0,91 (0,44-1,89) 0,81 nhiễm vi sinh là 58,3%.Gần đây, nguyên nhân<br /> Giới<br /> Nam 10 (9,7) 93 (90,3) 1<br /> của các vụ ngộ độc thực phẩm ở BATT hầu hết là<br /> 0,62 do vi sinh vật(1). Với hơn một nửa BATT có mẫu<br /> Nữ 38(11,5) 294 (88,5) 1,17 (0,60- 2,28)<br /> Trình độ học vấn thức ăn nhiễm vi sinh vượt mức cho phép, trong<br /> ≤ Cấp 1 3 (4,0) 73 (96,0) 1 đó có mẫu nhiễm tác nhân có nguy cơ ô nhiễm<br /> Cấp 2 27(14,1) 164 (85,9) 3,58(1,11- 11,47) 0,03<br /> ≥ Cấp 3 18(10,7) 150 (89,3) 2,71 (0,82- 8,95) 0,10 thực phẩm cao nhất như Staphylococus aureus thì<br /> Thời gian làm việc việc các vụ ngộ độc tiếp tục xảy ra là hoàn toàn<br /> < 1 năm 14(10,6) 118 (89,4) 1 có thể. Như vậy việc kiểm soát quá trình chế<br /> Từ 1- 0,05). So với ở những Kết quả khảo sát cho thấy, tỷ lệ nhân viên có<br /> người có trình độ cấp 1 trở xuống, những người kiến thức chung đúng về ATTP quá thấp (4,1%).<br /> có trình độ cấp 2 thực hành đúng cao hơn 3,58 Trong đó 73,3% chưa có kiến thức đúng về bảo<br /> <br /> <br /> 140 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> quản quản thực phẩm đã qua nấu chín, 63,9% lựa chọn thực phẩm an toàn, nhiệt độ bảo quản<br /> chưa có kiến thức lựa chọn thực phẩm an toàn, thức ăn đã nấu chín, chăm sóc vết thương bàn<br /> 36,5% chưa biết cách xử lý vết thương ở bàn tay, tay khi tiếp xúc thực phẩm, các nguyên nhân gây<br /> 13,6% chưa có kiến thức rửa tay trước khi chế NĐTP.<br /> biến thức ăn. Điều này cho thấy người chế biến Tỷ lệ nhân viên có thực hành chung đúng về<br /> thực phẩm còn thiếu kiến thức cơ bản để phục ATTP thấp (11,0%). Do đó những người quản lý<br /> vụ cho nghề nấu ăn. cần quan tâm hướng dẫn nhân viên những nội<br /> Kết quả quan sát thực hành của nhân viên dung thực hành còn sai như: Rửa rau an toàn,<br /> chế biến cho thấy chỉ có 11,0% nhân viên có thực thực hành tốt bàn tay như rửa tay đúng cách,<br /> hành đúng về ATTP.Theo quy định của Bộ Y tế, móng tay cắt ngắn. Tất cả nhân viên khi có vết<br /> những người đang mắc các bệnh nhiễm trùng thương, viêm da, nấm móng ở bàn tay, ngón tay<br /> như bệnh ngoài da, các bệnh da liễu thì không đều phải được điều trị và không tiếp xúc trực<br /> được tham gia vào quá trình chế biến thực tiếp với thực phẩm.<br /> phẩm(1). Trong những năm gần đây, các bệnh lây<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> truyền từ thực phẩm ghi nhận ngày một gia<br /> 1. Ban chỉ đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh Bà Rịa-<br /> tăng. Có chứng cứ cho thấy các vụ bùng phát Vũng Tàu (2014). "Báo cáo chương trình mục tiêu quốc gia vệ<br /> dịch liên quan đến sự nhiễm khuẩn từ khâu sinh an toàn thực phẩm năm 2014".<br /> 2. Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu<br /> chuẩn bị thực phẩm hay từ tay của người chế<br /> (2013). Báo cáo chương trình vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh<br /> biến thực phẩm(1). Bà Rịa-Vũng Tàu 2009-2013, tr.1-4.<br /> 3. Cục An toàn thực phẩm (2013). Tài liệu tập huấn kiến thức về<br /> KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br /> an toàn thực phẩm cho người trực tiếp sản xuất, chế biến thực<br /> Tỷ lệ BATT đạt các điều kiện vệ sinh ATTP phẩm.<br /> 4. Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế (2015). Số liệu các vụ ngộ<br /> còn thấp (12,5%). Đạt an toàn về dư lượng thuốc<br /> độc thực phẩm từ năm 2007 đến 2014, http://vfa.gov.vn/so-<br /> BVTV trong rau, củ, quả là 98,6%, đạt an toàn về lieu-bao-cao/so-vu-ngo-doc-thuc-pham-nam-2012-197.vfa,<br /> hàn the trong các sản phẩm chế biến từ thịt, cá là truy cập ngày 28/5/2014, ngày 6/6/2015.<br /> 5. Lê Thị Ngọc Ánh (2013). Thực trạng an toàn vệ sinh thực<br /> 94,7%. Dưới một nửa BATT (41,7%) có thức ăn phẩm tại các bếp ăn tập thể, khu công nghiệp Việt Nam –<br /> sau chế biến đạt an toàn về mặt vi sinh. Do đó, Singapore tỉnh Bình Dương năm 2013 Luận văn thạc sỹ y học,<br /> các cơ quan quản lý cần tăng cường giám sát, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr.1-63.<br /> 6. Lê Hoàng Ninh (2011). Các bệnh lây truyền từ thực phẩm:<br /> kiểm tra BATT trong các KCN trên địa bàn tỉnh. Lâm sàng, dịch tễ điều tra bùng phát dịch, Nhà xuất bản Y<br /> Đặc biệt các bếp có quy mô nhỏ (dưới 200 suất học,Thành phố Hồ Chí Minh, tr.1.<br /> 7. Lê Hoàng Ninh (2011). Sổ tay phòng chống các bệnh virus lây<br /> ăn) và những cơ sở cung cấp SACN. Trong đó truyền từ thực phẩm,TP Hồ Chí Minh, tr.1-27.<br /> chú ý các điều kiện mà phần lớn các BATT chưa 8. Nguyễn Thị Huỳnh Mai (2007). Tình hình vệ sinh an toàn<br /> đảm bảo như: Quy trình bếp theo nguyên tắc 1 thực phẩm ở bếp ăn tập thể công ty, xí nghiệp tại thành phố<br /> Hồ Chí Minh năm 2007, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y<br /> chiều, kiểm soát côn trùng và vi sinh vật gây hại Dược TP.Hồ Chí Minh., tr.45-90.<br /> trong khu vực bếp, thùng chứa rác và cống rãnh 9. Nguyễn Thanh Phong, Trần Thị Thu Liễu, Hoàng Hải,<br /> Nguyễn Thị Yến, Vũ Huy Long và CS (2011). Đánh giá kiến<br /> trong khu vực bếp phải kín và không bị ứ đọng<br /> thức, thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm của người sản<br /> nước, trang thiết bị bằng vật liệu không độc và xuất, chế biến thực phẩm tại một số tỉnh thuộc các vùng sinh<br /> không bị hoen gỉ. thái của Việt Nam năm 2011, Tạp chí y học thực hành- Hội<br /> nghị khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm lần thứ VI năm 2012<br /> Tỷ lệ nhân viên chế biến đạt kiến thức chung số 842, tr.311-316.<br /> đúng về ATTP chỉ có 4,1%. Do đó, cần tăng<br /> cường tập huấn cho các nhân viên trực tiếp chế Ngày nhận bài báo: 20/11/2015<br /> biến thức ăn tại các BATT. Tập trung những kiến Ngày phản biện nhận xét bài báo: 25/11/2015<br /> Ngày bài báo được đăng: 15/02/2016<br /> thức mà nhiều nhân viên còn sai như:Kiến thức<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Y tế Công cộng 141<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1