Thực trạng an toàn thực phẩm của chợ Hòa Ngãi, xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam năm 2020 và những yếu tố ảnh hưởng
lượt xem 2
download
“Thực trạng an toàn thực phẩm tại chợ Hòa Ngãi, Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam” với mục tiêu: Đánh giá việc thực hiện điều kiện an toàn thực phẩm của chợ và điều kiện vệ sinh của cơ sở kinh doanh thực phẩm theo 8 ngành hàng tại chợ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng an toàn thực phẩm của chợ Hòa Ngãi, xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam năm 2020 và những yếu tố ảnh hưởng
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 THỰC TRẠNG AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA CHỢ HÒA NGÃI, xã thanh hà, huyện THANH LIÊM, tỉnh HÀ NAM NĂM 2020 và những yếu tố ảnh hưởng Đinh Văn Hùng1, Nguyễn Bạch Ngọc1 Tóm tắt người dân ở các nước đang phát triển do sự phức tạp của Đảm bảo an ninh về thực phẩm là nhiệm vụ cần quan các cuộc khủng hoảng kinh tế và môi trường đem lại. Việc tâm ở tất cả các quốc gia. Ở Việt Nam, đảm bảo an toàn thực tiếp cận với thực phẩm an toàn đang trở thành quyền cơ phẩm ở các khu chợ tập trung là cần thiết. Thiết kế nghiên bản đối với mỗi con người [1]. Thực phẩm an toàn đóng cứu: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện tại chợ Hòa Ngãi, góp to lớn trong việc cải thiện sức khoẻ con người, chất Thanh Hà, Thanh Liêm tỉnh Hà Nam năm 2020 nhằm đánh lượng cuộc sống và chất lượng giống nòi. Ngộ độc thực giá việc thực hiện điều kiện an toàn thực phẩm của chợ và phẩm và các bệnh do thực phẩm gây ra không chỉ gây ảnh điều kiện vệ sinh của cơ sở kinh doanh thực phẩm theo 8 hưởng trực tiếp tới sức khoẻ và cuộc sống của mỗi người, ngành hàng tại chợ Hòa Ngãi, Thanh Hà, huyện Thanh Liêm mà còn gây thiệt hại lớn về kinh tế, là gánh nặng chi phí tỉnh Hà Nam năm 2020 và một số yếu tố liên quan. Kết quả: cho chăm sóc sức khoẻ. Đảm bảo an toàn thực phẩm góp Đa số các cửa hàng đều đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép của phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xoá Bộ Y tế. Tuy nhiên, vấn đề xử lý rác thải và khám sức khỏe đói giảm nghèo và hội nhập quốc tế. Theo báo cáo của Tổ cho nhân viên bán hàng cần được chú ý hơn. chức Y tế thế giới (WHO), hơn 1/3 dân số của các nước Từ khóa: An toàn thực phẩm, chợ truyền thống. phát triển bị bệnh do thực phẩm gây ra mỗi năm. Ước tính 600 triệu người, tức 1/10 trên thế giới bị bệnh sau Summary: khi ăn uống và 420 000 người chết mỗi năm. [2]. Tại Mỹ, SITUATION OF FOOD SAFETY IN AT HOA ước tính mỗi năm có khoảng 76 triệu trường hợp bị bệnh NGAI MARKET, THANH HA, thanhliêm truyền qua thực phẩm, kết quả là làm 325 nghìn ca nhập DISTRICT, HA NAM PROVINCE 2020 AND viện và 5 nghìn ca tử vong [1]. Xu hướng ngộ độc thực SOME AFFECTING FACTORS phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm xảy ra ở quy mô nhiều Ensuring food security is a duty of concern in all quốc gia càng trở nên phổ biến. Chính vì vậy, an ninh countries. In Vietnam, ensuring food safety in centralized lương thực và an toàn thực phẩm có mối liên hệ chặt chẽ markets is essential. Research design: A cross-sectional và song hành với nhau. Đảm bảo an toàn thực phẩm và study was conducted at Hoa Ngai, Thanh Ha, Thanh giảm thiểu tác động của rủi ro liên quan đến thực phẩm là Liem market, Ha Nam province in 2020 to evaluate the trách nhiệm đối với các bên liên quan, không chỉ với quốc implementation of the market’s food safety and hygiene gia mà còn với các tổ chức quốc tế. conditions of food business by 8 categories at Hoa Ngai Ở Việt Nam, các loại thực phẩm lưu hành trên thị market, Thanh Ha, Thanh Liem district, Ha Nam province trường ngày càng nhiều chủng loại. Hàng năm, có tối by 2020. Results: : Most of the stores met the hygienic thiểu 1,5 triệu người bị mắc bệnh truyền nhiễm qua thực standards permitted by the Ministry of Health. However, phẩm, chi phí cho các thiệt hại tới trên 100 tỷ đồng [3]. the issue of waste disposal and health examination for Theo báo cáo của Cục An toàn thực phẩm và một số báo sales staff needs more attention. cáo chuyên ngành cho thấy từ năm 2006 – 2010, cả nước Keywords: Food safety, traditional market. ghi nhận 944 vụ ngộ độc thực phẩm, với 33.168 người mắc và 259 người tử vong [4]. Hà Nam là một tỉnh thuộc I. Đặt vấn đề vùng Đồng bằng sông Hồng, có tốc độ tăng trưởng đứng An toàn thực phẩm có tầm quan trọng rất lớn đối với thứ 6 cả nước theo GDP. Hà Nam là một tỉnh tập trung 1. Trường Đại học Thăng Long Ngày nhận bài: 03/07/2020 Ngày phản biện: 17/07/2020 Ngày duyệt đăng: 25/07/2020 198 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn
- EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC rất nhiều nhà máy vì vậy công nhân tập trung rất đông. và chủ của các cơ sở này trong chợ Hoà Ngãi. Huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam là 1 trong những huyện Tiêu chuẩn chọn: có nền kinh tế tăng trưởng cao của tỉnh Hà Nam, vấn đề Các cơ sở kinh doanh thực phẩm theo 8 ngành hàng, kiểm soát an ninh thực phẩm tại các chợ truyền thống bán cố định tại chợ Hòa Ngãi. còn gặp nhiều khó khăn do vấn đề về điều kiện vệ sinh 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu tại chợ vẫn chưa đảm bảo an toàn, thực phẩm không rõ Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 4 đến tháng 8 nguồn gốc không được kiểm soát hàng ngày, sự sắp xếp năm 2020 tại chợ Hoà Ngãi, xã Thanh Hà, huyện Thanh các gian hàng bày bán thực phẩm chưa được bảm bảo vệ Liêm, tỉnh Hà Nam. sinh, lẫn lộn cùng với các mặt hàng khác, bày bán chung 2.3. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu dịch tễ học thực phẩm sống, chín. Hệ thống thoát nước chưa phù hợp mô tả cắt ngang làm cho nền chợ ẩm thấp, rác thải vẫn chưa được thu gom 2.4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu: thường xuyên, nguồn nước sử dụng chưa đạt chuẩn nước Chọn 8/9 cơ sở kinh doanh thực phẩm theo ngành sinh hoạt. Bên cạnh đó, hầu hết những người kinh doanh hàng trong chợ Hoà Ngãi (gồm: thức ăn chín, bánh kẹo, về thực phẩm tươi sống không sử dụng đồ bảo hộ, không dưa cà tương mắm gia vị dầu ăn, sữa đường, thịt, thuỷ sản, có thiết bị che chắn cho thực phẩm, không được khám sức rau quả, gạo + ngũ cốc + lương thực). khỏe định kì, phân loại các bệnh truyền nhiễm và không 2.5. Xử lý và phân tích số liệu được tập huấn về kiến thức ATTP. Vì vậy, tôi tiến hành Số liệu được nhập trên phần mềm EPI DATA và xử nghiên cứu có tên: “Thực trạng an toàn thực phẩm tại chợ lý trên phần mềm SPSS 20.0. Hòa Ngãi, Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam” với mục tiêu: Đánh 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu giá việc thực hiện điều kiện an toàn thực phẩm của chợ và Nghiên cứu được thông qua bởi Hội đồng Nghiên điều kiện vệ sinh của cơ sở kinh doanh thực phẩm theo 8 cứu khoa học Trường Đại học Thăng Long và được sự ngành hàng tại chợ. chấp thuận của Ủy ban nhân dân huyện Thanh Liêm. Đối tượng nghiên cứu được giải thích rõ ràng về mục đích II. Phương pháp nghiên cứu nghiên cứu và chỉ được tiến hành phỏng vấn khi có sự 2.1. Đối tượng nghiên cứu đồng ý. Điều kiện an toàn thực phẩm tại chợ Hoà Ngãi Các cơ sở kinh doanh thực phẩm theo 8 ngành III. Kết quả nghiên cứu hàng (thịt, thuỷ sản, rau quả và gạo, lương thực, ngũ cốc) 3.1. Điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm tại chợ Kết quả đánh giá Tiêu chí Quy định Đạt Chưa đạt Bố trí riêng biệt các khu Khu giết mổ cách biệt khu bày bán Quy hoạch chợ Tách biệt khu bán thực phẩm sống và chín Có đủ nước sạch dùng trong chợ Hệ thống cống rãnh kín Hệ thống cống Thoát nước tốt, không ứ đọng nước trên bề mặt rãnh Không gây ô nhiễm sang các vùng xung quanh Dụng cụ chứa đựng chất thải kín, có nắp đậy Dụng cụ chứa Chất thải được thu gom, xử lý hàng ngày đựng chất thải Không để ứ đọng ô nhiễm 199 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 Có đủ nhà vệ sinh Nhà vệ sinh có bồn rửa tay Nhà vệ sinh Có đủ nước rửa tay Nhà vệ sinh được giữ vệ sinh sạch sẽ Tất cả thực phẩm được bày bán trên bàn, giá, kệ, tủ cao cách mặt đất ≥ 60 cm Các thực phẩm bán ở chợ có nguồn gốc an toàn, có hợp đồng mua bán Bày bán thực Chất lượng thực phẩm phải đảm bảo: không quá hạn, gia súc, gia cầm phẩm không bị bệnh và đã được kiểm dịch thú y Không sử dụng và bày bán các chất phụ gia ngoài danh mục cho phép của Bộ Y tế Các điều kiện về quy hoạch chợ, hệ thống cống rãnh có đủ nhà vệ sinh đảm bảo tiêu chuẩn sạch. Việc bày bán đều đảm bảo đạt tiêu chuẩn, dụng cụ đựng chất thải có thực phẩm đã đạt tiêu chuẩn. nắp đậy tuy nhiên rác chưa được thu gom hàng ngày, chưa 3.2. Điều kiện vệ sinh của 8 ngành hàng tại chợ TT Tiêu chí quy định điều kiện vệ sinh Đạt Tỷ lệ % Thức ăn chín (n=18) Thức ăn được bày bán phải để trong tủ kính hoặc thiết bị bảo quản hợp vệ sinh, chống 1 được ruồi, bụi, mưa, nắng và sự xâm nhập của các côn trùng, động vật khác. Không 6 33,3 được bán thức ăn có dấu hiệu ôi thiu, quá hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc. Nhân viên bán hàng phải được khám sức khoẻ, cấy phân định kỳ ít nhất 1 năm 1 lần, có 2 Giấy chứng nhận đã được tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm và có thực 12 66,6 hành tốt vệ sinh cá nhân. 3 Tuyệt đối không dùng phụ gia, phẩm mầu ngoài danh mục cho phép của Bộ Y tế. 18 100 4 Có dụng cụ gắp, xúc thức ăn để bán cho khách. 13 72,2 5 Đồ bao gói thức ăn phải sạch, chỉ dùng các loại chuyên dùng cho thực phẩm 3 16,6 Bánh kẹo (n=18) Chỉ được bán bánh, kẹo có đầy đủ nhãn mác theo quy định và còn hạn sử dụng. Tuyệt 1 đối không bày bán các thực phẩm không rõ nguồn gốc, thực phẩm giả, thực phẩm 18 100 không bảo đảm yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm.. Phải có giá, tủ, kệ, kê xếp thực phẩm thông thoáng, chống được bụi, mưa, nắng, gió, 2 17 94,4 côn trùng và động vật gây hại Phải kiểm tra thường xuyên về nhãn mác, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm của 3 thực phẩm được bày bán trong cửa hàng, kịp thời loại bỏ các thực phẩm quá hạn, biến 18 100 chất hư hỏng. Nhân viên bán hàng phải được khám sức khoẻ, cấy phân định kỳ ít nhất 1 năm 1 lần, có 4 Giấy chứng nhận đã được tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm và có thực 11 61,1 hành tốt vệ sinh cá nhân. 5 Phải có thiết bị bảo quản chuyên dụng phù hợp với các loại thực phẩm khác nhau. 13 72,2 200 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn
- EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TT Tiêu chí quy định điều kiện vệ sinh Đạt Tỷ lệ % Dưa, cà ,tương, mắm, gia vị, dầu ăn (Số lượng n = 23 ) Nơi bán hàng và chứa hàng phải cao ráo, thoáng mát, sạch sẽ, không có ruồi, côn 1 10 83,3 trùng, động vật gây hại. Dụng cụ chứa đựng phải bảo đảm yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của 2 9 75,0 Bộ Y tế. Nhân viên bán hàng phải được khám sức khoẻ, cấy phân định kỳ ít nhất 1 năm 1 lần, có Giấy chứng nhận đã được tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo 3 16 69,5 đảm thực hành tốt vệ sinh cá nhân. Nguyên liệu và sản phẩm bày, bán phải có nguồn gốc an toàn. 4 Tuyệt đối không dùng các phụ gia, chất bảo quản ngoài danh mục cho phép của Bộ Y tế. 23 100 5 Các bao bì thực phẩm phải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định 23 100 Ngành hàng sữa, đường (n=19) Phải bảo đảm đầy đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm về cơ sở, thiết bị dụng cụ, 1 19 100 phải có giá, bàn tủ, kệ để trưng bày thực phẩm. Nhân viên bán hàng phải được khám sức khoẻ, cấy phân định kỳ ít nhất 1 năm 1 lần, có 2 giấy chứng nhận đã được tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo đảm 12 63,2 thực hành tốt vệ sinh cá nhân Hàng hoá được bày bán phải có nguồn gốc an toàn và đầy đủ nhãn mác theo quy định, 3 19 100 không bày bán thực phẩm giả, quá hạn và kém chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Thường xuyên kiểm tra về nhãn mác, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm của hàng 4 19 100 hoá, kịp thời loại bỏ những thực phẩm bị hư hỏng, biến chất, quá hạn sử dụng. 5 Phải có thiết bị bảo quản thực phẩm phù hợp với các loại thực phẩm khác nhau. 19 100 Thịt (n=24) 1 Tất cả thực phẩm được bày bán trên bàn, giá, tủ cao cách mặt đất ≥ 60 cm 22 91,7 2 Thực phẩm có hợp đồng mua bán 4 16,6 3 Thực phẩm đóng gói sẵn trong hạn sử dụng 24 100 4 Thịt gia súc, gia cầm có dấu kiểm dịch thú y 24 100 Nhân viên bán hàng phải được khám sức khỏe, cấy phân định kỳ ít nhất 1 năm 1 lần, có 5 Giấy chứng nhận đã được tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo đảm 18 75,0 thực hành tốt vệ sinh cá nhân Thủy sản (n=21) Phải bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm về cơ sở, thiết bị dụng cụ, thiết bị chứa đựng bảo quản thuỷ sản theo quy định. 1 8 38,1 Phải bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm về cơ sở, thiết bị dụng cụ, thiết bị chứa đựng bảo quản thuỷ sản theo quy định. Thuỷ sản bày bán phải có nguồn gốc an toàn. Không được bày bán các loại thuỷ sản bị 2 21 100 bệnh, ô nhiễm và ươn thối. 201 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 TT Tiêu chí quy định điều kiện vệ sinh Đạt Tỷ lệ % Tuyệt đối không được dùng các loại hoá chất độc hại để bảo quản thuỷ sản (hàn the, 3 21 100 phân urê...). Nhân viên bán hàng phải được khám sức khoẻ, cấy phân định kỳ ít nhất 1 năm 1 lần, có 4 Giấy chứng nhận đã được tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo đảm 11 52,4 thực hành tốt vệ sinh cá nhân. 5 Nước sử dụng để rửa, bảo quản thuỷ sản phải sạch. 21 100 Rau quả (n=19) 1 Rau quả bày bán phải có nguồn gốc an toàn. 5 26,3 Nơi bán hàng, kho chứa, phương tiện bán hàng, phương tiện vận chuyển, phương tiện 2 11 57,9 bảo quản phải bảo đảm yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm. Tuyệt đối không được phun, ngâm, tẩm các hoá chất để bảo quản rau quả. Không được 3 12 63,2 bày bán rau quả úa, nát, ô nhiễm và rau quả bảo quản bằng hoá chất độc hại. Nhân viên bán hàng phải được khám sức khoẻ, cấy phân định kỳ ít nhất 1 năm 1 lần, có 4 Giấy chứng nhận đã được tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo đảm 6 31,6 thực hành tốt vệ sinh cá nhân. 5 Không được bày bán lẫn lộn giữa “rau quả sạch” và “rau quả không sạch”. 7 36,8 Lương thực, ngũ cốc (n=26) 1 Mọi loại gạo, ngũ cốc bày bán phải có nguồn gốc an toàn. 8 30,7 Phải bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm về cơ sở, kho chứa, dụng cụ chứa 2 21 80,8 đựng, phải có thiết bị chống chuột, bọ, gián. 3 Tuyệt đối không dùng các loại hoá chất để bảo quản gạo và ngũ cốc. 26 100 Không bán các loại gạo, ngũ cốc có dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật, kim loại nặng, 4 22 84,6 độc tố nấm mốc và gạo, ngũ cốc mốc, hư hỏng, có sạn Nhân viên bán hàng phải được khám sức khoẻ, cấy phân định kỳ ít nhất 1 năm 1 lần, có 5 Giấy chứng nhận đã được tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo đảm 18 69,2 thực hành tốt vệ sinh cá nhân Đối với cửa hàng ăn chín, tỉ lệ cửa hàng có đồ bao gói dân sống trên địa bàn thuộc huyện, do đó vấn đề về điều thức ăn sạch chuyên dụng chỉ đạt 16%. Đối với cửa hàng kiện vệ sinh tại chợ là mối quan tâm hàng đầu của các bán bánh kẹo, tỉ lệ nhân viên được khám sức khỏe định kì cấp, các ngành và của toàn bộ người dân sống trên địa chỉ chiếm 2/3, tương tự với cửa hàng dưa cà, tương, mắm, bàn huyện. Trên thực tế, trong nghiên cứu của Nguyễn gia vị, dầu ăn, đường sữa, thịt chỉ có 2/3 cửa hàng khám Minh Tuấn được tiến hành tại địa bàn chợ Phú Thọ đã sức khỏe định kì cho nhân viên. 38,3% cửa hàng thủy hải chỉ ra rằng vấn đề lớn đối với các khu chợ là vấn đề xử sản đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm về cơ sở, lý rác thải và nguồn nước. Kết quả của nghiên cứu này thiết bị, dụng cụ và một nửa số nhân viên được khám sức hoàn toàn phù hợp với các kết quả từ các nghiên cứu khỏe định kì. Đối với cửa hàng rau củ quả, tỉ lệ cửa hàng trước. Ngoài ra, vấn đề nhà tiêu còn là thách thức đối với đạt 5 tiêu chuẩn chỉ hơn 50%. hầu hết chợ tại Việt Nam, nhà tiêu không đảm bảo tiêu chuẩn khoảng cách cách xa khu bán hàng, chưa được IV. Bàn luận vệ sinh thường xuyên [5]. Theo Thông tư số 30/2012/ Chợ Hoà Ngãi là trung tâm buôn bán thực phẩm TT-BYT quy định: ít nhất phải có 01 nhà vệ sinh cho 25 của huyện Thanh Liêm và phục vụ cho toàn bộ người người sử dụng nhưng trên thực tế tại chợ có khoảng 168 202 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn
- EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC gian hàng buôn bán quanh năm nhưng chỉ có 2 nhà vệ phạt đối với các cửa hàng vi phạm ảnh hưởng đến điều sinh phục vụ cho cả người bán hàng và người mua hàng kiện vệ sinh chung của chợ. Ngoài ra, cần đẩy mạnh việc do đó vấn đề thiếu nhà vệ sinh tại chợ đang là vấn đề cần cập nhật kiến thức cho các cán bộ chịu trách nhiệm quản quan tâm. Trong khu vệ sinh của chợ có 2 bồn rửa tay lý chợ. Về phía người bán hàng, cần có những biện pháp được cấp đủ nước hàng ngày cho người dân sử dụng để truyền thông nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ vệ sinh rửa tay sau khi đi vệ sinh và sau khi cầm nắm vào các vật chung, niêm yết giá và đảm bảo công bằng cạnh tranh bẩn để tránh nhiễm bẩn vào thực phẩm mà người kinh trong buôn bán. doanh đang buôn bán. Nhà vệ sinh của chợ không có nhân viên lau dọn thường xuyên nên môi trường trong V. Kết luận nhà vệ sinh thường không được sạch sẽ và tạo cảm giác Chợ Hòa Ngãi đã đảm bảo được các tiêu chuẩn mà khó chịu cho người sử dụng. Bộ Y tế đã đề ra theo Quyết định số 41/2005/QĐ-BYT về Khi xem xét các vấn đề về điều kiện an toàn vệ điều kiện vệ sinh tại chợ. Tuy nhiên còn một số vấn đề sinh thực phẩm cần xem xét cả những yếu tố ảnh hưởng cần giải quyết như rác thải chưa được xử lý kịp thời. Các đến việc đảm bảo điều kiện vệ sinh. Hiện nay, công tác cửa hàng cần tăng cường khám sức khỏe định kì cho nhân quản lý chợ còn gặp nhiều khó khăn do thiếu sự quản lý viên. Tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh nghiêm ngặt từ ban quản lý chợ, chưa có hình thức xử buôn bán của các doanh nghiệp tại chợ. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cục Quản lý chất lượng (2012). Báo cáo tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm tại TP Hà Nội. 2. Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (2011). Báo cáo hàng năm của Cục An toàn vệ sinh thực phẩm: Tình hình ngộ độc thực phẩm 2006-2010. 3. Nguyễn Minh Tuấn (2015). Đánh giá thực trạng vệ sinh môi trường và điều kiện an toàn thực phẩm tại các chợ đô thị, tỉnh Phú Thọ. Luận văn thạc sĩ y học. Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Hải Dương. 4. WHO (2007). Fact sheets No 237: Food safety and foodborne illness. 5. WHO (2016). Food safety. 203 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn
- MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ BÀI GỬI ĐĂNG TẠP CHÍ Y HỌC CỘNG ĐỒNG T ạp chí “Y HỌC CỘNG ĐỒNG” xuất bản 06 số tiếng Việt và 01 số tiếng Anh/năm, ngoài ra còn một số đặc biệt, số chuyên đề, số kỷ yếu, đăng tải các công trình nghiên cứu, các bài tổng quan về Y, Dược học cộng đồng, sức khỏe môi trường, y học lâm sàng, y sinh học và y xã hội học, những thông tin Y-Dược học trong nước và quốc tế, thông tin về nghiên cứu và đào tạo. I. Một số yêu cầu về bài đăng công trình nghiên cứu khoa học. 1. Bài gửi đăng công trình nghiên cứu khoa học chưa đăng ở bất kỳ tạp chí quốc gia nào. 2. Các thuật ngữ thống nhất theo từ điển Bách khoa Việt Nam. Bài gửi đăng đánh máy bằng tiếng Việt, rõ ràng, cách dòng, một bài không dài quá 7 trang khổ A4, kể cả bảng biểu và tài liệu tham khảo. Chỉ sử dụng những bảng, biểu, hình ảnh cần thiết và phải có chú thích rõ. Mỗi bài viết không quá 5 hình. Cuối bài phải nêu rõ xuất xứ của công trình, làm tại đâu, thời gian, số điện thoại cần liên hệ, địa chỉ Email. 3. Các danh từ tiếng Việt nếu dịch từ tiếng nước ngoài viết kèm theo tiếng nước ngoài. Các chữ viết tắt phải có chú thích các từ gốc của các chữ viết tắt. 4. Trình tự các mục trong bài: a) Đầu đề b) Họ và tên tác giả: Không ghi học hàm, học vị, chức danh. Có ghi chú đơn vị công tác của từng tác giả ở cuối trang thứ nhất bài báo. c) Nội dung: Tóm tắt tiếng Việt và tiếng Anh (tối đa 150 từ). Ghi từ khóa tiếng Việt và tiếng Anh. Đặt vấn đề: bao gồm cả phần mục tiêu nghiên cứu. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu và bàn luận. Kết luận. Tài liệu tham khảo d) Tài liệu tham khảo (không quá 10 tài liệu) Đánh số thứ tự tài liệu tiếng Việt (vần ABC theo tên tác giả) sau đó đến tài liệu tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Nga (vần ABC theo họ)... Mỗi tài liệu đề họ, tên tác giả, tên bài, tên tạp chí, năm xuất bản, số trang. Tên sách: tên tác giả, tên nhà xuất bản, năm xuất bản, số trang. Ví dụ: 1. Vũ TriệuAn, Nguyễn Ngọc Lan: Điều tra HLAở bộ tộc người Êđê, Y học thực hành, 1999, 4,17-25. 2. Wright P Krisnakone P Kobayashi A: “Using Immunoglobulin in treatment of Asthma”. J.of Internet. Immunol., 2005,17,19-20 5. Tác giả cần gửi kèm một thư xác định bài báo là của mình, thêm: “Tôi cam đoan chịu trách nhiệm hoàn toàn về sự xác thực của các thí nghiệm, các tin tức, các tư liệu thu thập được và sự phân tích các dữ kiện, bài viết này chưa được gửi đăng ở báo nào khác”. Tác giả sẽ chịu trách nhiệm trước công luận và độc giả về quyền tác giả và nội dung gửi bài đăng. Mỗi tác giả đứng tên đầu của bài báo chỉ được đăng tối đa một bài trong cùng một số. II. Đối với các bài tổng quan, thông tin, bài dịch. - Đối với các bài tổng quan cần có đầy đủ các tài liệu tham khảo và nguồn số liệu đã được trích dẫn trong bài. Tác giả bài tổng quan ghi rõ chức danh, học hàm, học vị, chuyên ngành, cơ quan và hội chuyên khoa ở phần ghi chú cuối trang đầu tiên của bài tổng quan. Bài tổng quan cũng được đánh máy trên khổ A4 và không dài quá 7 trang kể cả biểu bảng và tài liệu tham khảo. - Các thông tin, bài dịch cần ghi rõ xuất xứ của nguồn dữ liệu. Đối với bài dịch cần chụp toàn văn bài báo tiếng nước ngoài gửi kèm theo bản dịch. III. Lệ phí đăng bài khoa học: 1.000.000 đồng/bài (Một triệu đồng), gửi về tài khoản: Tạp chí Y học Cộng đồng: 0861100688668, Ngân hàng TMCP Quân đội, chi nhánh Ba Đình, Hà Nội. Bài viết xin gửi về Ban biên tập TẠP CHÍ Y HỌC CỘNG ĐỒNG Địa chỉ: số 24 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội. Điện thoại: 0243 7621898 Email: tapchiyhcd@gmail.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 2
42 p | 338 | 121
-
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm part 5
8 p | 259 | 104
-
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm part 3
8 p | 250 | 102
-
dinh dưỡng cận đại, độc học, an toàn thực phẩm và sức khỏe cộng đồng: phần 2 - nxb y học
208 p | 117 | 26
-
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm (75 trang)
75 p | 23 | 11
-
An toàn thực phẩm và các vấn đề về dinh dưỡng: Phần 2
51 p | 78 | 10
-
Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại các cơ sở chế biến thực phẩm ở một số tỉnh/thành phố.
8 p | 74 | 9
-
Thực trạng an toàn thực phẩm tại bếp ăn tập thể các khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
7 p | 87 | 6
-
Giáo trình Vệ sinh an toàn thực phẩm: Phần 2
285 p | 14 | 6
-
Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về an toàn thực phẩm của học viên y tại Học viện Quân Y năm 2016
8 p | 27 | 5
-
Khảo sát tình trạng an toàn thực phẩm ở các bếp ăn trường mầm non trên địa bàn huyện Lệ Thủy tỉnh quảng Bình năm 2013
6 p | 14 | 5
-
Bài giảng Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2021)
80 p | 11 | 5
-
Bài giảng Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
50 p | 24 | 5
-
Xác định methanol trong rượu trắng lưu thông trên địa bàn một số tỉnh khu vực phía Bắc năm 2017-2018
6 p | 15 | 4
-
Bài giảng Thực tập Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm - Trường ĐH Võ Trường Toản
35 p | 11 | 2
-
Đề cương học phần Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (Mã học phần: NFS421)
20 p | 3 | 2
-
Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn các trường mầm non huyện Chi Lăng, Lạng Sơn
6 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn