intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn các trường mầm non huyện Chi Lăng, Lạng Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu về thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm được tiến hành tại 22 trường mầm non của huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn bằng phương pháp mô tả theo thiết kế cắt ngang. Kết quả cho thấy: tỷ lệ các bếp ăn tập thể đạt yêu cầu, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm về cơ sở vật chất từ 81,8% đến 100%.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn các trường mầm non huyện Chi Lăng, Lạng Sơn

  1. vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2019 Tuổi và giới là 2 yếu tố không ảnh hưởng đến sparing surgery and postoperative radiotherapy”. Acta thời gian sống thêm. Kích thước u, thể lâm sàng Oncologica, 2013; 52: 745–752. 5. Jugen Weitz, Christina R. Antonescu, and Murray u và độ mô học là những yếu tố tiên lượng quan F. Brennan (2003): “Localized Extremity Soft Tissue trọng ảnh hưởng đến sống thêm 5 năm. Sarcoma: Improved Knowledge With Unchanged Survival Over Time”. Journal of Clinical Oncology, Vol TÀI LIỆU THAM KHẢO 21, No 14 (July 15), 2003: pp 2719-2725. 1. Andrew J. Jacobs, Ryan Michels, Joanna 6. A. Gronchi, P.G. Casali, L. Mariani, R. Miceli, M. Stein, and Adam S. Levin (2015): Fiore, S. Lo Vullo, R. Bertulli, P. Collini, L. “Improvement in Overall Survival from Extremity Lozza, P. Olmi, and J. Rosai (2005): “Status of Soft Tissue Sarcoma over TwentyYears”. Sarcoma Surgical Margins and Prognosis in Adult Soft Tissue Volume 2015, Article ID 279601, 9 pages Sarcomas of the Extremities: A Series of Patients 2. Nguyễn Đại Bình (2007): “Ung thư phần mềm”. Treated at a Single Institution”. Clin Oncol 23:96-104. Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư. 2007. Nhà 7. Harati K, Goertz O, Pieper A, Daigeler A et al xuất bản Y học, tr. 369-383. (2017): “oft Tissue Sarcomas of the Extremities: 3. Jeffrey S. Kneisl, Chad Ferguson, Myra Surgical Margins Can Be Close as Long as the Robinson, Anthony Crimaldi, Will Resected Tumor Has No Ink on It”. Oncologist. 2017 Ahrens, James Symanowski (2017): “The Nov;22(11):1400-1410. doi: effect of radiation therapy in the treatment of adult 10.1634/theoncologist.2016-0498. Epub 2017 Jul 24 soft tissue sarcomas of the extremities: a long‐term 8. Murray F Brennan, MD, Cristina R Antonescu, community‐based cancer center experience”. Cancer MD, Nicole Moraco, MA,and Samuel Singer, Med. 2017 Mar; 6(3): 516–525. MD (2015): “Lessons learned from the study of 4. Joeke M. Felderhof, Carien L. Creutzberg, Hein 10,000 patients with soft tissue sarcoma”. Ann Putter et al (2013): “Long-term clinical outcome of Surg. 2014 Sep; 260(3): 416–422. patients with soft tissue sarcomas treated with limb- THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TẠI BẾP ĂN CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN CHI LĂNG, LẠNG SƠN Trần Quang Trung1, Đỗ Hàm2 TÓM TẮT A cross-sectional survey about food safety was conducted in 22 semi-boarding school kitchens of 8 Nghiên cứu về thực trạng an toàn vệ sinh thực preschools located in Chi Lang district, Lang son phẩm được tiến hành tại 22 trường mầm non của provine. The result showed that : 81% - 100% of the huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn bằng phương pháp mô kitchens reached the standards of hygiene required for tả theo thiết kế cắt ngang.Kết quả cho thấy: tỷ lệ các facility; 80% of the school kitchens meet thestandard bếp ăn tập thể đạt yêu cầu, đảm bảoan toàn vệ sinh of hygiene required for waste; The rate of preschools thực phẩm về cơ sở vật chất từ 81,8% đến 100%. Tỷ reaching to stardards of all facility required was lệ đạt yêu cầu về vệ sinh rác thải nói chungtrên 77.3%. The authors recommened that: 80%.Tỷ lệ các bếp ăn đạt đầy đủ các tiêu chí về điều Communication, training and health examination for kiện cơ sở vật chất chỉ chiếm 77,3%. Các tác giả food safety should be applied often for all preschools. khuyến nghị sự cần thiết phải tổ chức tập huấn, Making foods from locality is very important. truyền thông về an toàn vệ sinh thực phẩm thường Keywords: Preschools, school kitchens, food safety. xuyên, khám sức khỏe cho các trường mầm non. Tạo nguồn thực phẩm tại địa phương cũng rất quan trọng. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ khóa: Trường mầm non, bếp ăn của trường, an toàn thực phẩm. Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) cho bữa ăn là mối quan tâm hàng đầu SUMMARY của Đảng và nhà nước ta [1], [4]. Vấn đề ngày SITUATION OF FOOD SAFETY OF SCHOOL càng cấp thiết, mang tính thời sự đối với tất cả KITCHENS AT PRESCHOOLS LOCATED IN mọi người, đặc biệt là trẻ em [2]. Hiện nay,tình CHI LANG DISTRICT, LANG SON PROVINCE trạng ngộ độc thực phẩm và các bệnh do thực phẩm không an toàn vẫn chưa kiểm soát được. Điều này không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe mà 1Trung tâm Y tế Chi Lăng, Lạng Sơn còn gây thiệt hại tới kinh tế và là gánh nặng cho 2Đại học Y Dược Thái Nguyên chi phí chăm sóc y tế và những hệ lụy của nó đối Chịu trách nhiệm chính: Đỗ Hàm vớian sinh xã hội… Email: dohamytn@gmail.com Trẻ em tại các trường mầm non, rất dễ bị tổn Ngày nhận bài: 5/9/2019 thương do các thực phẩm chứa chất độc hại. Ngày phản biện khoa học: 13/10/2019 Bếp ăn tập thể (BATT) của các trường mầm non Ngày duyệt bài: 24/10/2019 30
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2019 khu vực miền núiđangđối mặt với khá nhiều khó - Bếp ăn: chọn toàn bộ 22 bếp ăn của 22 khăn trong việc loại trừ nguy cơ mất an toàn vệ trường mầm non tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn sinh thực phẩm. Chi Lăng là huyện miền núi - Nhân viên: mỗi bếp ăn có từ 3-6 nhân viên thuộc tỉnh Lạng Sơn, kinh tế-xã hội còn nhiều làm việc, do vậy chúng tôi sẽ chọn tất cả các nhân khó khăn, vấn đề an toàn bữa ăn cho trẻ tại các viên làm việc tại bếp ăn của các trường mầm non trường mầm non còn nhiều bất cập. Chúng tôi trong huyện. Trong quá trình thu thập số liệu, thực hiện đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu: Mô chúng tôi thu được toàn bộ cỡ mẫu là 122. tả thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp 2.3.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu cho nghiên cứu ăn của các trường mầm non huyện Chi Lăng, định tính tỉnh Lạng Sơn năm 2018. Chúng tôi tiến hành 02 cuộc phỏng vấn sâu, 02 cuộc thảo luận nhóm. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 02 cuộc phỏng vấn sâu cho các đối tượng: 2.1. Đối tượng nghiên cứu: -Bếp ăn tập 01 cuộc: Lãnh đạo ngành Y tế huyện thể tại các trường mầm non huyện Chi Lăng, 01 cuộc: Hiệu trưởng 03 trường mầm non Lạng Sơn tại thời điểm tiến hành nghiên cứu. theo đặc điểm khu vực (Thuận lợi, khó khăn ít, - Người trực tiếp chế biến trong các bếp ăn của khó khăn nhiều). trường mần non trên địa bàn huyện Chi Lăng. - 02 cuộc thảo luận nhóm, mỗi nhóm 8 đến - Lãnh đạo ngành Y tế và cán bộ trạm y tế xã. 10 người cho các đối tượng: - Ban giám hiệu, giáo viên các trường mầm + Nhóm các cán bộ trực tiếp chế biến thức ăn non của huyện. tại các bếp ăn - Phụ huynh có con đang học tại các trường + Nhóm các cán bộ nuôi dạy trẻ (Giáo viên mầm non của huyện. đứng lớp) tại các trường mầm non. 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 2.4. Các tiêu chí đánh giá. Đánh giá về - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 04/2018 điều kiện vệ sinh bếp ăn tập thể tại trường mầm đến tháng 3/2019 non theo Thông tư số 15/2012/TT-BYT và Thông - Địa điểm nghiên cứu: Toàn bộ các trường tư số 30/2012/TT-BYT). mầm non có bếp ăn bán trú trên địa bàn huyện 2.5. Phân tích và xử lý số liệu Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn. - Số liệu định lượng được mã hóa, nhập bằng 2.3. Phương pháp nghiên cứu phần mềm Epi data và xử lý bằng phần mềm SPSS 2.3.1. Phương pháp, thiết kế nghiên cứu 22.0 trên cơ sở phương pháp thống kê y học. - Nghiên cứu được tiến hành là nghiên cứu - Số liệu định tính được thu thập bằng cách kết hợp giữa định lượng và định tính. ghi chép vào sổ tay cá nhân hoặc ghi âm khi - Nghiên cứu định lượng là mô tảtheo thiết kế phỏng vấn hoặc ghi biên bảnvới các cuộc thảo cắt ngang. luận nhóm. - Nghiên cứu định tính bao gồm các phương 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu. Đề cương pháp phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm. 2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu được thông qua Hội đồng đạo đức 2.3.2.1. Cỡ mẫu và chọn mẫu cho nghiên cứu Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên và có sự định lượng đồng ý của lãnh đạo địa phươngcác cấp. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1. Tình trạng về cơ sở vật chất tại bếp ăn của các trường (n=22) Mức đạt Đạt Không đạt Điều kiện cơ sở vật chất SL % SL % Vị trí 21 95,5 1 4,5 Thiết kế và tổ chức bếp ăn Bếp một chiều 21 95,5 1 4,5 Các khu riêng biệt 12 54,5 10 45,5 Kết cấu tường, nền nhà bếp Nền bếp 19 86,4 3 13,6 Tường bếp 19 86,4 3 13,6 Trần bếp 18 81,8 4 18,2 Bàn ghế Bàn chế biến cao từ 60cm 22 100,0 0 0 Bàn chế biến khô và sạch 22 100,0 0 0 31
  3. vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2019 Bàn chia cao từ 60cm 21 95,5 1 4,5 Bàn chia khô và sạch 21 95,5 1 4,5 Tỷ lệ các bếp ăn tập thể đạt điều kiện về vị trí của bếp, thiết kế bếp ăn một chiều, nền bếp, tường bếp, trần bếp, bàn chế biến. Bảng 3.2. Tình trạng vệ sinh tại bếp ăn của các trườngmầm non Mức đạt Đạt Không đạt Điều kiện vệ sinh SL % SL % Thùng chứa rác Có nắp đậy kín 22 100,0 0 0 Không bị rò nước 21 95,5 1 4,5 Đổ hàng ngày 21 95,5 1 4,5 Vệ sinh cống rãnh KV chế biến Thông thoáng 22 100,0 0 0 Không lộ thiên 18 81,8 4 18,2 Nguồn nước sinh hoạt chung Đủ nước 22 100,0 0 0 Nước sạch 22 100,0 0 0 Xét nghiệm (1 lần/năm) 18 81,8 4 18,2 Đối với điều kiện cơ sở vật chất có 03 tiêu chí, tỷ lệ các BATT các trường đạt theo quy định, cụ thể là dụng cụ chứa rác thải được đổ hằng ngày, vệ sinh cống rãnh không lộ thiên, nguồn nước sạch và được xét nghiệm 1 lần/năm lần lượt là 95,5%, 81,8%, 100% và 81,8%. Bảng 3.3. Điều kiện vệ sinh trang thiết bị (n=34) Mức đạt Đạt Không đạt Chỉ số, dụng cụ SL % SL % Bát, đĩa, cốc sạch giữ khô 21 95,5 1 4,5 Thìa, đũa, ống đựng sạch, khô 22 100,0 0 0 Dụng cụ chế biến (dao, thớt) Dao dùng riêng (sống/chín) 22 100,0 0 0 Dao sạch 22 100,0 0 0 Thớt dùng riêng (sống/chín) 22 100,0 0 0 Thớt sạch 22 100,0 0 0 Dụng cụ chứa đựng Xoong, nồi sạch 22 100,0 0 0 Rổ rá sạch 22 100,0 0 0 Nước rửa bát chuyên dụng 21 95,5 1 4,5 100% các BATT đạt yêu cầu về các tiêu chí đối với dụng cụ chế biến, chứa đựng …, chỉ có 1 trường mầm non không đạt chuẩn về bát đĩa sạch giữ khô chiếm 4,5% và 1 cơ sở chế biến thiếu nước rửa bát chuyên dụng (4,5%). Bảng 3.4. Vệ sinh trong chế biến, bảo quản thực phẩm của các bếp ăn Mức đạt Đạt Không đạt Chỉ số, thực phẩm SL % SL % Nguyên liệu thực phẩm Tươi 22 100,0 0 0 Không dập nát 21 95,5 1 4,5 Có nguồn gốc rõ ràng 22 100,0 0 0 Có hạn sử dụng 22 100,0 0 0 Phương tiện bảo quản thực phẩm Tủ kính 13 59,1 9 40,9 Tủ lưới 4 18,2 18 81,8 Tủ lạnh 20 90,9 2 9,1 Sử dụng phụ gia thực phẩm Trong danh mục cho phép 21 95,5 1 4,5 Nguồn gốc rõ ràng 22 100,0 0 0 Còn hạn sử dụng 22 100,0 0 0 32
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2019 100% các BATT đạt yêu cầu về ATTP đối với nguyên liệu thực phẩm, Các tiêu chí về điều kiện vệ sinh trong chế biến, bảo quản gồm bảo quản, sử dụng phụ gia trong danh mục cho phép đạt tỉ lệ lần lượt là 90,9% và 95,5%. Bảng 3.5. Đạt tiêu chuẩn về điều kiện ATTP của BATT theo tiêu chí (n=22) TT Điều kiện an toàn thực phẩm theo tiêu chí SL % 1 Về cơ sở vật chất 17 77,3 2 Về trang thiết bị, dụng cụ 22 100,0 3 Vệ sinh trong chế biến, bảo quản thực phẩm 22 100,0 4 Hồ sơ hành chính 22 100,0 100% BATT các TMN trong nghiên cứu đạt - Chỉ có số ít nhân viên nấu ăn được đào tạo yêu cầu về điều kiện vệ sinh trang thiết bị, dụng cơ bản, ít được tập huấn, đào tạo nâng cao, ít cụ; vệ sinh trong chế biến và bảo quản thực được tham gia các hội thi nấu ăn của huyện. phẩm và về hồ sơ hành chính. Tỷ lệ các BATT tại - Khó kiểm định chất lượng sản phẩm (Chủ các TMN đạt yêu cầu về điều kiện cơ sở vật chất yếu bằng cảm quan). theo đầy đủ các tiêu chí chỉ chiếm 77,3% Hộp 3.2. Ý kiến của lãnh đạo ngành Y tế Hộp 3.1. Kết quả thảo luận nhóm các huyện về ATVSTP tại các trường nhân viên chế biến thực phẩm Ông Nông V Ch. PGĐ Trung tâm Y tế Huyện Trong buổi thảo luận nhóm các ý kiến tập Chi Lăng cho biết: đã thực hiện chỉ đạo của trung như sau: UBND huyện về đảm bảo ATVSTP cho các bếp - Đã có khu chế biến riêng, tuy nhiên chưa có ăn.an hành các văn bản hướng dẫn y tế cơ sở phòng ăn riêng cho trẻ, gây khó khăn trong công thực hiện các quy định về ATVSTP, kiểm tra chất tác đảm bảo vệ sinh khu vực ăn uống của trẻ. lượng thực phẩm tại các cơ sở cung cấp thực - Lương cho nhân viên chế biến còn thấp, phẩm cho trường học, khám sức khỏe cho nhân một số chưa được ký hợp đồng dài hạn nên còn viên chế biến thức ăn, cấp giấy chứng nhận chưa yên tâm công tác. ATVSTP cho các bếp ăn của các trường học…. Bảng 3.6. Kiến thức của người chế biến về ngộ độc thực phẩm (n = 122) Mức đạt yêu cầu SL % Kiến thức Nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm Ô nhiễm VSV, độc tố VSV 116 95,1 Thực phẩm bị biến chất, ôi hỏng 120 98,4 Thực phẩm có sẵn chất độc 121 99,2 Sử dụng phụ gia sai 119 97,5 Bảo quản không đảm bảo 80 65,6 Giữ lại thực phẩm, bệnh phẩm khi có ngộ độc Thức ăn thừa 119 97,5 Chất nôn 109 89,3 Khác (lưu mẫu thực phẩm) 01 0,9 Tỉ lệ NCB biết về nguyên nhân gây ra 24.6% ngộ độc thực phẩm cao (90%). 23.0% 75.4% 77.0% Đạt Không đạt Đạt Không đạt Biểu đồ 3.2. Đánh giá chung về thực hành Biểu đồ 3.1. Đánh giá chung về kiến thức ATTP của người chế biến ATTP của người chế biến (n=122) Số NCB có tỷ lệ thực hành đạt yêu cầu là Có 23,0% NCB không đạt yêu cầu về kiến thức. 75,4%, thực hành không đạt yêu cầu là 24,6%. 33
  5. vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2019 Bảng 3.7. Nguồn nhân lực tham gia công huynh học sinh; Trường đã ký hợp đồng cung tác quản lý ATVSTP tại các trường mầm cấp thực phẩm được với một số cơ sở cung cấp non huyện Chi Lăng thực phầm và các cơ sở cũng đã có cam kết thực Thành phần Số lượng (người) phẩm sạch… Lãnh đạo Trung tâm Y tế 01 *Về khó khăn: Các thực phầm chủ yếu được Cán bộ khoa KSBT huyện 01 mua ngoài chợ vẫn là chủ yếu, chưa được đánh Phòng Giáo dục huyện 01 giá đầy đủ, chính xác. Ủy ban xã 22 *Về giải pháp: Huy động các bậc phụ huynh, Trạm y tế xã 22 nhân viên chế biến trồng rau sạch để cung cấp rau Trường mầm non 22 sạch cho trẻ; Tăng cường công tác tuyên truyền về Nguồn nhân lực thực hiện công tác quản lý ATVSTP đối với những người có liên quan. ATVSTP tại bếp ăn các trường Mầm non cơ bản IV. BÀN LUẬN đầy đủ, có thể đáp ứng được yêu cầu của nhiệm vụ. Kết quả nghiên cứu tại Bảng 3.1 cho thấy: tỷ Hộp 3.3. Kết quả thảo luận nhóm các lệ bếp ăn có vị trí đạt tiêu chuẩn chiếm 95,5% giáo viên đứng lớp và 95,5% bếp ăn được bố trí theo nguyên tắc Trong buổi thảo luận nhóm các giáo viên một chiều. Tỷ lệ này khá hơn, kết quả nghiên trường mầm non Lâm Sơn về đảm bảo ATVSTP, cứu của Nguyễn Văn Phúc tại Thành phố Sóc các ý kiến tập trung như sau: Trăng năm 2016 với 88,2% BATT các TMN có vị *Về thuận lợi: trí cách biệt nguồn ô nhiễm trên 10m, 70,6% - Có cơ sở ký hợp đồng cung cấp thực phẩm BATT được bố trí theo nguyên tắc một chiều [6] cho bếp ăn tập thể và cũng cao hơn của Trần Việt Nga và Nguyễn - Có cam kết của các cơ sở cung cấp thực Phương Học cùng thời điểm. phầm nhưng không truy xuất được nguồn gốc Các số liệu nghiên cứu tại Bảng 3.2 về tình đầy đủ (thực phẩm tươi). trạng vệ sinh tại bếp ăn của các trường cho thấy: - Có sổ giao nhận, sổ xuất nhập kho khi giao chỉ có 81,8% các BATT có cống rãnh khu vực chế nhận thực phẩm biến không lộ thiên. Kết quả nghiên cứu của tôi - Có bếp ăn riêng theo quy trình 1 chiều tuy tương tự kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn nhiên diện tích còn hẹp Phúc với 91,2% các trường có khu vực bếp cao - Có sự phối hợp chặt chẽ với trạm y tế trong ráo, thoáng, khô, đầy đủ ánh sáng; Kết quả trong đảm bảo ATVSTP. nghiên cứu này cao hơn kết quả nghiên cứu của * Về khó khăn Nguyễn Thị Bích San (chỉ có 80,8% BATT thực - Khó đánh giá chất lượng nguồn nước chính xác. hiện tốt công tác vệ sinh môi trường. Đây cũng là - Thiếu nhân lực (không đủ theo quy định). vấn đề liên quan đến ngộ độc thực phẩm được - Chưa có khu ăn riêng biệt cho các cháu. nhiều chuyên gia khuyến cáo [7], [8]. - Vấn đề xử lý rác thải: trường ở cách xa thị Kết quả nghiên cứu tại Bảng 3.3 về điều kiện trấn nên không có đơn vị thu gom, xử trí rác thải, vệ sinh trang thiết bị phục vụ chế biến và cung giáo viên tự thu gom, đốt gây ô nhiễm khói bụi. ứng thực phẩm tại các trường mầm non cho - Phí vận chuyển thực phẩm còn cao: do thấy: 100% các BATT trong nghiên cứu đều đạt trường ở xa chợ, chi phí vận chuyển của các đơn yêu cầu về các tiêu chí đánh giá điều kiện ATTP vị còn cao. đối với dụng cụ chế biến, chứa đựng và dụng cụ - Chủ yếu đánh giá thực phẩm dựa trên cảm ăn uống, Đây là tín hiệu tốt cần duy trì. quan, khó chính xác. Các tiêu chí về điều kiện vệ sinh trong chế * Giải pháp: biến, bảo quản đều đạt tỉ lệ tương đối tốt, lần - Xây dựng mô hình vườn rau của bé: cung lượt là 90,9% và 95,5%. Về điều kiện ATTP tại cấp cho bữa ăn của trẻ các trường mầm non nói chungtheo các nhóm - Huy động mua thực phẩm sạch từ người tiêu chí đều đạt(100%). Kết quả này tốt hơn dân xung quanh nghiên cứu của Nguyễn Thùy Dương [5]. Hộp 3.4. Ý kiến của các hiệu trưởng Trong buổi thảo luận nhóm các nhân viên chế trường mầm non về thực trạng và giải biến thực phẩm tại các trường mầm non, các ý pháp đảm bảo ATVSTP kiến đáng lưu ý là: Dụng cụ chế biến có tướng Các Hiệu trưởng Trường mầm non cho biết: đối đầy đủ, tuy nhiên hầu hết dụng cụ chế biến *Về thuận lợi: Đã thành lập được ban kiểm còn thô sơ, còn ít các dụng cụ chế biến hiện đại; tra về ATVSTP trong đó có các bộ phận: lãnh Khó kiểm định chất lượng sản phẩm, chủ yếu đạo trường, đại diện trạm y tế, đại diện phụ 34
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2019 đánh giá bằng cảm quan (nhìn, ngửi..); Cần tận 09/04/2014 Hướng dẫn việc thực hiện phân công, dụng nguồn thực phẩm an toàn tại địa phương... phối hợp trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm. Như vậy, vấn đề ở đây là khá rõ cần giải quyết 2. Bộ Y tế (2010), Thông tư số 46/2010/TT-BYT: đầu vào thực phẩm cho các bếp ăn thật sự đầy Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh đủ và an toàn. phòng bệnh truyền nhiễm trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.Bộ Y tế (2017), Quyết định 1246/QĐ-BYT của Bộ - Các bếp ăntập thể các trường mầm non huyện Y tế về việc ban hành "Hướng dẫn thực hiện chế độ kiểm thực ba bước và lưu mẫu thức ăn đối với Chi Lăng đã đáp ứng cơ bản các yêu cầu về đảm cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống". bảo an toàn vệ sinh thực phẩm: Tỷ lệ các bếp ăn 4. Bộ Y tế (2018), Báo cáo thống kê cục an toàn vệ tập thể đạt yêu cầu về các tiêu chí vệ sinh cơ sở sinh thực phẩm năm 2012-2017. vật chất từ 81,8 đến 100%. Tỷ lệ đạt yêu cầu về 5. Nguyễn Thùy Dương (2017), Thực trạng an toàn thực phẩm và kiến thức,thực hành của người vệ sinh rác thải nói chungtrên 80%. Tỷ lệ các BATT chế biến thực phẩm tại bếp ăn tập thể các trường tại các TMN đạt yêu cầu đủcác tiêu chí điều kiện cơ tiểu học các quận nội thành Hà Nội 2015, Luận văn sở vật chất chỉ chiếm 77,3%. Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. - Các ý kiến thảo luận nhóm cho thấy sự cần 6. Nguyễn Văn Phúc (2016), Điều kiện an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan đến kiến thiết phải tổ chức đào tạo tập huấn, khám sức thức, thực hành của người chế biến tại bếp ăn tập khỏe cho người trực tiếp chế biến thức ăn cũng thể các trường mầm non tại thành phố Sóc Trăng, như tạo nguồn thực phẩm sạch, an toàn tại địa tỉnh Sóc Trăng năm 2016, Luận văn Thạc sĩ Y tế phương bằng cách xây dựng mô hình trồng rau công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng. sạch, chăn nuôi sạch theo tiêu chuẩn VietGap, 7. Arie H Havelaar et al (2015), "World Health Organization global estimates and regional cung cấp cho các trường mầm non. comparisons of the burden of foodborne disease in 2014", PLoS Med. 12(12), 1001923. TÀI LIỆU THAM KHẢO 8. Marguerite A. Neill (2015), "Foodborne Illness 1. Bộ Y tế - Bộ Nông nghiệp và PTNT - Bộ Công and Food Safety”, Present knowledge in Nutrition thương (2014), Thông tư liên tịch số (61)", 717-724 pp. 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BTC ngày XÁC ĐỊNH ĐỘT BIẾN TRÊN MỘT SỐ EXON TRỌNG ĐIỂM GEN LDLR Ở BỆNH NHÂN TĂNG CHOLESTEROL MÁU CÓ TÍNH CHẤT GIA ĐÌNH Hoàng Thị Yến1, Vũ Đức Anh2, Vũ Chí Dũng3, Đỗ Thị Thanh Mai3, Đặng Thị Ngọc Dung2, TÓM TẮT stop codon là đột biến mới chưa từng phát hiện trước đây được cho là gây bệnh. Kết luận: Bằng kỹ thuật 9 Mục tiêu: Xác định đột biến trên một số exon PCR và giải trình tự (GTT) gen trực tiếp đã phát hiện trọng điểm (exon 3, 4, 9, 14) gen LDLR trên bệnh được đột biến điểm ở exon 3, 4, 9, 14 gen LDLR trên nhân FH. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: bệnh nhân tăng cholesterol có tính chất gia đình. Việc 26 bệnh nhân nhi được chẩn đoán xác định là tăng xác định đột biến gen LDLR sẽ giúp Bác sỹ có định cholesterol máu có tính chất gia đình (sử dụng tiêu hướng điều trị và phòng ngừa cũng như tư vấn về di chuẩn Simon Broome và không bao gồm tiêu chuẩn về truyền bệnh lý rối loạn chuyển hóa Lipid có tính chất gen). Kỹ thuật PCR và giải trình trình tự gen trực tiếp gia đình cho thế hệ sau của Bệnh nhân. được áp dụng để xác định đột biến trên exon 3, 4, 9, Từ khóa: Tăng cholesterol máu có tính chất gia 14 của gen LDLR. Kết quả: 6/26 (23,08%) bệnh nhân đình, gen LDLR, p.Cys222Arrg, p.Val429Met, p.Q660*. phát hiện đột biến với 3 loại đột biến, trong đó có 2 đột biến bao gồm:c.664 T>C (p.Cys222Arrg) và SUMMARY c.1285G>A (p.Val429Met) đã được công bố là đột biến gây bệnh; và đột biến c.1978C>T (p.Q660*) tạo IDENTIFICATION OF MUTANT EXON 3, EXON 9, EXON 14 OF THE LDLR GENE IN FH PATIENTS 1Bệnh viện Tim Hà Nội Aim: To identifine the mutation in exon 3, 4, 9 2Đại học Y Hà Nội, and exon 14 of the LDLR gene. Subjects and 3Viện Nhi Trung Ương Methods: 26 FH Patients was diagnosed at the Chịu trách nhiệm chính: Hoàng Thị Yến National Pediatric Hospital. PCR and direct sequencing Email: yenhoangbvtim@gmail.com were used to detect the mutation in exon 3, 4, 9, 14 Ngày nhận bài: 22/9/2019 of LDLR gene. Rerults: 6/26 (23,08%) of patients Ngày phản biện khoa học: 21/10/2019 were found to have mutation in LDLR gene, including 3 mutations: 2 known disease causing mutations: Ngày duyệt bài: 30/10/2019 35
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2