intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng công tác an toàn vệ sinh thực phẩm 2010 tại tỉnh Bắc Kạn và các yếu tố ảnh hưởng

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

51
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu thực trạng ATVSTP ở tỉnh Bắc Kan năm 2010 các tác giả thu được kết quả như sau: Trung bình 1 tháng 1 vụ ngộ độc thực phẩm, trong 96 người bị ngộ độc thì nguyên nhân hàng đầu là do vi sinh vật. Có 561 mẫu không đạt (59,3%) trong đó mẫu vi sinh không đạt 58%, mẫu hóa sinh 59%. 2.944 cơ sở có 965 cơ sở không đạt (32,78%), trong đó các cơ sở dịch vụ ăn uống không đạt cao nhất (33,30%).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng công tác an toàn vệ sinh thực phẩm 2010 tại tỉnh Bắc Kạn và các yếu tố ảnh hưởng

Bế Ngọc Hùng và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 89(01/2): 247 – 253<br /> <br /> THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM 2010 TẠI TỈNH<br /> BẮC KAN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG<br /> Bế Ngọc Hùng1, Đàm Khải Hoàn2<br /> 1<br /> <br /> Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên 2Sở Y tế Bắc Kạn<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu thực trạng ATVSTP ở tỉnh Bắc Kan năm 2010 các tác giả thu được kết quả như sau:<br /> Trung bình 1 tháng 1 vụ ngộ độc thực phẩm, trong 96 người bị ngộ độc thì nguyên nhân hàng đầu<br /> là do vi sinh vật. Có 561 mẫu không đạt (59,3%) trong đó mẫu vi sinh không đạt 58%, mẫu hóa<br /> sinh 59%. 2.944 cơ sở có 965 cơ sở không đạt (32,78%), trong đó các cơ sở dịch vụ ăn uống<br /> không đạt cao nhất (33,30%). Các cơ sở sản xuất, chế biến được kiểm tra không đạt cũng cao<br /> (28,3%). Số cơ sở được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATVSTP mới chỉ đạt 0,5%; số nhân<br /> viên được khám sức khỏe đạt 41%; số nhân viên được tập huấn kiến thức ATVSTP chưa cao<br /> (72%). 50,5% nơi chế biến sạch; dụng cụ chế biến có 48,5% sạch; có 38,5% cơ sở có tủ bảo quản<br /> thức ăn; hố xí hợp vệ sinh 57%; có 11 cơ sở có tủ lạnh lưu mẫu thức ăn theo quy định (1,1%). Tỷ<br /> lệ cơ sở thực phẩm có hệ thống xử lý chất thải hợp vệ sinh còn thấp như các cơ sở sản xuất giò<br /> chả, vịt quay mới đạt 48%; Bếp ăn tập thể và Dịch vụ ăn uống (67%). 52- 54% tổng số người sử<br /> dụng bảo hộ lao động trong tổng số người trực tiếp sản xuât, chế biến, kinh doanh thực phẩm. Số<br /> cơ sở được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATVSTP: Cao nhất là dịch vụ ăn uống 7,5%; thấp<br /> nhất là kinh doanh thực phẩm 2%. Loại hình đã được cấp giấy chứng nhận năm 2010 theo qui mô<br /> sản xuất, kinh doanh thực phẩm là các dịch vụ ăn uống (44%); Không có cán bộ làm công tác<br /> ATVSTP ở tất cả các huyện thị của Bắc Kan. Các tác giả khuyến nghị: Cần đầu tư cho Chi cục<br /> ATVSTP đủ nhân lực để đảm bảo hoạt động chuyên môn của Chi cục. Trung tâm y tế Dự phòng<br /> tỉnh tiếp tục thực hiện có hiệu quả, qui chế phối hợp giữa 2 cơ quan đã ký kết hoạt động trong công tác<br /> VSATTP. Phòng Y tế, Trung tâm Y tế các huyện, thị xã cần, phối hợp Phòng Y tế tham mưu cho<br /> Uỷ ban nhân dân, Ban chỉ đạo liên ngành huyện, thị về các hoạt động công tác bảo đảm VSATTP<br /> trên địa bàn và xử lý nghiêm các cơ sở thực phẩm không chấp hành đúng các điều kiện VSATTP.<br /> Từ khóa: An toàn vệ sinh thực phẩm<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ*<br /> Bắc Kạn là một tỉnh miền núi với những đặc<br /> thù về kinh tế, xã hội phức tạp. Dân số toàn<br /> tỉnh có 295.296 người gồm 07 dân tộc với các<br /> phong tục, tập quán khác nhau có thể ảnh<br /> hưởng đến việc quản lý chất lượng ATVSTP.<br /> Công tác quản lý ATVSTP còn gặp rất nhiều<br /> khó khăn do hệ thống quản lý chưa đủ năng<br /> lực để có thể thực hiện tốt các chức năng<br /> nhiệm vụ được giao, đặc biệt là về phương<br /> diện con người và kỹ thuật.<br /> Do nhiều yếu tố, nguyên nhân khách quan<br /> nên công tác kiểm tra, thanh tra về ATVSTP<br /> cũng chưa theo kịp được đà phát triển chung<br /> của đất nước trong thời kỳ hội nhập kinh tế.<br /> Tại đây còn nhiều cơ sở sản xuất, chế biến,<br /> *<br /> <br /> kinh doanh thực phẩm chưa chấp hành đầy đủ<br /> các quy định về điều kiện bảo đảm ATVSTP<br /> do nhà nước quy định. Trước thực tế như vậy,<br /> để nghiên cứu thực trạng trong công tác quản<br /> lý ATVSTP và tìm ra giải pháp nhằm đảm<br /> bảo ATVSTP trong thời gian tới, chúng tôi<br /> tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu Đánh giá<br /> thực trạng công tác quản lý an toàn vệ sinh thực<br /> phẩm tại tỉnh Bắc Kạn trong năm 2010.<br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng nghiên cứu. Người chế biến sản<br /> xuất và kinh doanh lương thực thực phẩm và<br /> các báo cáo, sổ sách báo cáo về thực hiện<br /> ATVSTP của các cấp ở tỉnh Bắc Kạn: Các cơ<br /> sở chế biến, kinh doanh thực phẩm.<br /> Địa điểm, thời gian nghiên cứu: Tỉnh Bắc<br /> Kạn; Thời gian: 5 - 11/2011<br /> 247<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Bế Ngọc Hùng và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu. Mô tả cắt ngang,<br /> hồi cứu số liệu năm 2010.<br /> Chỉ số nghiên cứu<br /> - Nhóm chỉ số tác động của thực hiện chương<br /> trình ATVSTP: Số vụ vi phạm ATVSTP; Số vụ<br /> ngộ độc thực phẩm; Số người bị ngộ độc thực<br /> phẩm; Số người chết do ngộ độc thực phẩm.<br /> - Nhóm chỉ số hoạt động chương trình<br /> ATVSTP như kết quả truyền thông, các hoạt<br /> động tập huấn, kiểm tra, thanh tra ATVSTP,<br /> cấp phép...<br /> - Nhóm chỉ số về nhân lực cho CT ATVSTP<br /> Xử lý số liệu: Theo phương pháp thống kê y<br /> sinh học<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> Thực trạng công tác an toàn vệ sinh thực<br /> phẩm ở tỉnh Bắc Kạn<br /> Phân tích các thống kê, báo cáo về ATVSTP<br /> <br /> năm 2010 ở tỉnh Bắc Kan, chúng tôi thu<br /> được những kết quả sau:<br /> <br /> 89(01/2): 247 – 253<br /> <br /> Bảng 1. Tình hình ngộ độc thực phẩm ở<br /> Bắc Kạn<br /> Chỉ số<br /> Số vụ ngộ độc thực phẩm<br /> Số người bị ngộ độc<br /> Số người tử vong<br /> Nguyên nhân gây ngộ độc:<br /> - Do vi sinh<br /> - Do hóa chất<br /> - Do thực phẩm bị biến chất<br /> - Do độc tố tự nhiên<br /> - Nguyên nhân khác<br /> - Không rõ nguyên nhân<br /> <br /> Kết quả<br /> 13<br /> 96<br /> 02<br /> 12<br /> 0<br /> 0<br /> 01<br /> 0<br /> 83<br /> <br /> Nhận xét: vụ ngộ độc ở Bắc Kạn đáng kể,<br /> trung bình 1 tháng 1 vụ. Số người bị trung<br /> bình mỗi tháng 8 người, nguyên nhân ngộ độc<br /> thực phẩm hàng đầu là do vi sinh vật (12<br /> người). Nhưng số người ngộ độc thực phẩm<br /> không rõ nguyên nhân khá cao (83 người).<br /> <br /> Bảng 2. Kết quả xét nghiệm thực phẩm năm 2010<br /> Nội dung<br /> Mẫu vi sinh<br /> Mẫu hoá sinh<br /> Tổng<br /> <br /> Đạt<br /> <br /> Tổng số<br /> 401<br /> 545<br /> 946<br /> <br /> Số lượng<br /> 165<br /> 220<br /> 385<br /> <br /> Không đạt<br /> Số lượng<br /> %<br /> 236<br /> 58<br /> 325<br /> 59<br /> 561<br /> 59,30<br /> <br /> %<br /> 41<br /> 40<br /> 40,70<br /> <br /> Nhận xét: Có 561 mẫu không đạt chiếm 59,3%, mẫu vi sinh không đạt 58%, mẫu hóa sinh 59%.<br /> Như vậy căn nguyên ngộ độc có cả do yếu tố vi khuẩn và các hóa chất.<br /> Bảng 3. Kết quả thanh tra, kiểm tra vệ ATVSTP năm 2010<br /> Năm 2010<br /> Kết quả<br /> Tổng số<br /> Trong đó<br /> Cơ sở SX,CB<br /> Dịch vụ ăn uống<br /> Kinh doanh<br /> <br /> Số lượt CS KT<br /> 2944<br /> <br /> Kết quả kiểm tra<br /> Đạt<br /> 1979 (67,22%)<br /> <br /> Không đạt<br /> 965 (32,78%)<br /> <br /> 212<br /> 985<br /> 1747<br /> <br /> 152 (71,7%)<br /> 657 (66,70%)<br /> 1170 (66,97%)<br /> <br /> 60 (28,3%)<br /> 328 (33,30%)<br /> 577 (33,03%)<br /> <br /> Bảng 3 cho thấy trong 2.944 cơ sở thanh kiểm tra ATVSTP có 965 cơ sở không đạt (32,78%),<br /> trong đó các cơ sở dịch vụ ăn uống được kiểm tra không đạt cao nhất (33,30%), tương đương là<br /> các cơ sở kinh doanh (33,03%). Các cơ sở sản xuất, chế biến được kiểm tra không đạt cũng cao<br /> (28,3%). Như vậy bức tranh các cơ sở SX, CB, kinh doanh, ăn uống không đạt tiêu chuẩn vệ sinh<br /> ở Bắc Kạn rất cao.<br /> Bảng 4 cho thấy tình hình xử lý vi phạm các quy định VSATTP: Tỷ lệ cơ sở không đạttiêu chuẩn<br /> vệ sinh cao. Tuy nhiên số cơ sở bị xử lý thấp (15 CS), số bị cảnh cáo cũng thấp (20 CS), Tỷ lệ<br /> phạt tiền còn thấp và không có cơ sở bị đình chỉ hoạt động. Tỉ lệ số cơ sở bị xử lý so với số cơ sở vi<br /> phạm (8,5%). Như vậy khâu kiểm tra và xử lý các cơ sở về ATVSTP còn nhẹ chưa đủ sức răn đe.<br /> 248<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Bế Ngọc Hùng và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 89(01/2): 247 – 253<br /> <br /> Bảng 4. Tình hình xử lý vi phạm các quy định VSATTP<br /> TT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> <br /> Nội dung<br /> Tổng số cơ sở kiểm tra<br /> Tổng số cơ sở không đạt<br /> Số bị xử lý<br /> Cảnh cáo<br /> Phạt tiền<br /> Huỷ sản phẩm do thực phẩm quá hạn sử dụng hoặc do biến chất<br /> Đình chỉ hoạt động<br /> Tỉ lệ số cơ sở bị xử lý so với số cơ sở vi phạm<br /> <br /> Số lượng<br /> 2944<br /> 965<br /> 15<br /> 20<br /> 10.100.000 đồng<br /> 47<br /> 0<br /> 8,5%<br /> <br /> Bảng 5. Kết quả hoạt động kiểm tra về hồ sơ, giấy tờ<br /> Nội dung<br /> Số KT<br /> 2944<br /> 2944<br /> 2944<br /> <br /> Giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP<br /> Khám sức khoẻ cho nhân viên (người)<br /> Tập huấn kiến thức ATVSTP (người)<br /> <br /> Kết quả kiểm tra<br /> có<br /> 176<br /> 1234<br /> 2135<br /> <br /> %<br /> 0.5<br /> 41<br /> 72<br /> <br /> Nhận xét: Số cơ sở được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP tại các cơ sở còn quá thấp<br /> mới chỉ đạt 0,5%; số nhân viên được khám sức khỏe đạt 41%; số nhân viên được tập huấn kiến<br /> thức ATVSTP chưa cao (72%).<br /> Bảng 6. Thực trạng điều kiện vệ sinh của các cơ sở thực phẩm<br /> Nội dung<br /> Nơi chế biến sạch, cách biệt nguồn ô nhiễm<br /> <br /> Đạt<br /> <br /> (%)<br /> <br /> 2103/2944<br /> <br /> 50,5<br /> <br /> Quy trình chế biến một chiều<br /> <br /> 1122/1197<br /> <br /> 93,7<br /> <br /> Dụng cụ chế biến sạch, được vệ sinh thường xuyên<br /> <br /> 580/1197<br /> <br /> 48,5<br /> <br /> Tủ bảo quản thức ăn và được bày trên giá cao<br /> <br /> 379/985<br /> <br /> 38,5<br /> <br /> Có tủ lạnh lưu mẫu thức ăn<br /> <br /> 11/985<br /> <br /> 1,1<br /> <br /> Xà phòng rủa tay<br /> <br /> 985/985<br /> <br /> 100,<br /> <br /> 250/985<br /> <br /> 25,4<br /> <br /> 571/985<br /> <br /> 58,<br /> <br /> Dụng cụ chứa chất thải kín có nắp đậy<br /> Hố xí hợp vệ sinh<br /> <br /> Qua bảng trên cho thấy các cơ sở thực phẩm có điều kiện ATVSTP còn rất thấp chỉ có 50,5% nơi<br /> chế biến sạch; dụng cụ chế biến có 48,5% sạch; có 38,5% cơ sở có tủ bảo quản thức ăn; hố xí hợp<br /> vệ sinh 58%; có 11 cơ sở có tủ lạnh lưu mẫu thức ăn theo quy định chiếm 1,1%.<br /> Bảng 7. Tỷ lệ cơ sở thực phẩm có hệ thống xử lý chất thải hợp vệ sinh<br /> Loại hình cơ sở<br /> Sản xuất bánh, kẹo, rượu, bia, nước tinh khiết<br /> Sản xuất kem , đá<br /> Sản xuất giò chả, vịt quay<br /> Bếp ăn tập thể<br /> Dịch vụ ăn uống<br /> Tổng số<br /> <br /> Số kiểm tra<br /> 2<br /> 1<br /> 35<br /> 52<br /> 985<br /> 1.075<br /> <br /> Kết quả kiểm tra<br /> Số đạt<br /> 2<br /> 1<br /> 17<br /> 35<br /> 657<br /> 742<br /> <br /> %<br /> 100<br /> 100<br /> 48<br /> 67<br /> 67<br /> 69,<br /> <br /> Bảng trên cho thấy tỷ lệ cơ sở thực phẩm có hệ thống xử lý chất thải hợp vệ sinh còn thấp. Trừ 2<br /> cơ sở sản xuất bánh, kẹo, rượu, bia, nước tinh khiết và cơ sở sản xuất kem, đá ra còn các cơ sở<br /> khác tỷ lệ đạt thấp, nhất là các cơ sở sản xuất giò chả, vịt quay (48%), tiếp theo là các Bếp ăn tập<br /> thể và Dịch vụ ăn uống (67%).<br /> 249<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Bế Ngọc Hùng và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 89(01/2): 247 – 253<br /> <br /> Bảng 8. Thực hành vệ sinh cá nhân của người trực tiếp tham gia sản xuât, chế biến, kinh doanh thực phẩm<br /> Nội dung<br /> Sử dụng bảo hộ lao động (Mũ, áo,<br /> khẩu trang...)<br /> Sử dụng găng tay hoặc dụng cụ gắp,<br /> múc thức ăn<br /> Cắt móng tay ngắn<br /> <br /> Kết quả kiểm tra<br /> Số đạt<br /> 520<br /> <br /> Số kiểm tra<br /> 985<br /> <br /> %<br /> 52,8<br /> <br /> 985<br /> <br /> 534<br /> <br /> 54,2<br /> <br /> 985<br /> <br /> 670<br /> <br /> 68<br /> <br /> Tỷ lệ sử dụng bảo hộ lao động của người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm không cao,<br /> trung bình mới chỉ đạt từ 52- 54%<br /> Bảng 9. Cơ sở được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP trong toàn tỉnh đến hết 12/2010<br /> STT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> <br /> Loại hình<br /> Cơ sở sản xuất, chế biến<br /> Cơ sở kinh doanh thực phẩm<br /> Dịch vụ ăn uống<br /> Tổng<br /> <br /> Số cơ sở được cấp GCN<br /> 42<br /> 44<br /> 90<br /> 176<br /> <br /> Tổng số<br /> 621<br /> 2175<br /> 1193<br /> 3.989<br /> <br /> Tỉ lệ %<br /> 6,7<br /> 2<br /> 7,5<br /> 44<br /> <br /> Số cơ sở được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP ở cả 3 loại hình còn rất thấp. Cao nhất<br /> là cơ sở dịch vụ ăn uống 7,5%; thấp nhất là cơ sở kinh doanh thực phẩm 2%.<br /> Bảng 10. Một số cơ sở đã được cấp giấy chứng nhận năm 2010 theo qui mô sản xuất, kinh doanh<br /> STT<br /> <br /> Loại cơ sở<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> Số cơ sở được cấp GCN<br /> <br /> %<br /> <br /> 1<br /> <br /> Cơ sở sản xuất nhỏ quy mô hộ gia đình<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> <br /> Cơ sở sản xuất công nghiệp<br /> Dịch vụ ăn uông từ 50 người trở xuống<br /> Dịch vụ ăn uông từ 50 người trở lên<br /> <br /> 0<br /> 556<br /> 65<br /> <br /> 66<br /> 22<br /> <br /> 11,9<br /> 33,9<br /> <br /> 5<br /> <br /> Khác<br /> 621<br /> <br /> 88<br /> <br /> 4,4<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> Bảng 10 cho chúng tôi thấy các loại hình đã được cấp giấy chứng nhận năm 2010 theo qui mô<br /> sản xuất, kinh doanh thực phẩm: Chủ yếu là các dịch vụ ăn uống (45,8%).<br /> Bảng 11. Kết quả cấp giấy chứng nhận tại các địa phương<br /> STT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> <br /> Tên đơn vị<br /> Thị xã<br /> Ba Bể<br /> Pác Nặm<br /> Ngân Sơn<br /> Bạch Thông<br /> Chợ Đồn<br /> Chợ Mới<br /> Na Rỳ<br /> Tổng cộng<br /> <br /> Tổng số CSTP<br /> 710<br /> 340<br /> 282<br /> 323<br /> 491<br /> 815<br /> 547<br /> 481<br /> 3.989<br /> <br /> Số cơ sở đã được<br /> cấp GCN<br /> 81<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 7<br /> 3<br /> 13<br /> 3<br /> 107<br /> <br /> % so với tổng số được<br /> cấp<br /> 11,4<br /> <br /> 1,43<br /> 0,4<br /> 2,4<br /> 0,6<br /> 2,7<br /> <br /> Bảng 11 cho chúng tôi thấy kết quả cấp giấy chứng nhậnATVSTP ở tại các địa phương của tỉnh<br /> Băc Kan: Thị xã Bắc Kạn cấp được nhiều nhất(81 CS), tiếp theo là huyện Chợ Mới (13 CS),<br /> Bạch Thông (7 CS). Một số huyện chưa cấp được như Ba Bể, Pắc Nặm, Ngân Sơn. Kết quả này<br /> phù hợp với thực tế công tác ATVSTP trên địa bàn toàn tỉnh.<br /> 250<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Bế Ngọc Hùng và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 89(01/2): 247 – 253<br /> <br /> Bảng 12. Cán bộ làm công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm<br /> STT<br /> <br /> Đơn vị<br /> <br /> Số<br /> người<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> <br /> Sở Y tế (Thanh tra)<br /> Chi cục ATVSTP<br /> Thị xã<br /> Ba Bể<br /> Pác Nặm<br /> Ngân Sơn<br /> Bạch Thông<br /> Chợ Đồn<br /> Chợ Mới<br /> Na Rỳ<br /> Tổng cộng<br /> <br /> 03<br /> 09<br /> 01<br /> 01<br /> 01<br /> 01<br /> 01<br /> 01<br /> 01<br /> 01<br /> 19<br /> <br /> Trình độ<br /> Đại học<br /> Trung học<br /> 03<br /> 0<br /> 05<br /> 04<br /> 01<br /> 01<br /> 01<br /> 01<br /> 01<br /> 01<br /> 01<br /> 01<br /> 09<br /> 10<br /> <br /> Bảng 12 cho thấy tình hình cán bộ làm công<br /> tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm ở các<br /> đơn vị: Trừ SYT và Chi cục ATVSTP ra là có<br /> cán bộ chuyên môn sâu, còn các huyện thị<br /> hiện tại đều thiếu cán bộ làm công tác<br /> ATVSTP. Như vậy người làm công tác này ở<br /> các đơn vị vẫn là CBYT dự phòng. Ở Bảng<br /> trên chúng ta thấy CB ở thị xã tuy ít nhưng<br /> lại làm tốt nhất, một số huyện nhiều cán bộ<br /> nhưng lại chưa làm hoặc làm chưa hiệu quả.<br /> KẾT LUẬN<br /> 1. Thực trạng ATVSTP ở tỉnh Bắc Kạn năm<br /> 2010 như sau:<br /> - Trung bình 1 tháng 1 vụ ngộ độc thực phẩm,<br /> trong 96 người bị ngộ độc thì nguyên nhân<br /> hàng đầu là do vi sinh vật.<br /> - Có 561 mẫu không đạt (59,3%) trong đó<br /> mẫu vi sinh không đạt 58%, mẫu hóa<br /> sinh 59%.<br /> - 2.944 cơ sở có 965 cơ sở không đạt<br /> (32,78%), trong đó các cơ sở dịch vụ ăn uống<br /> không đạt cao nhất (33,30%), tương đương là<br /> các cơ sở kinh doanh (33,03%). Các cơ sở sản<br /> xuất, chế biến được kiểm tra không đạt cũng<br /> cao (28,3%).<br /> - Số cơ sở được cấp giấy chứng nhận đủ<br /> điều kiện VSATTP mới chỉ đạt 0,5%; số<br /> nhân viên được khám sức khỏe đạt 41%; số<br /> nhân viên được tập huấn kiến thức<br /> ATVSTP chưa cao (72%).<br /> <br /> Nghiệp<br /> vụ TTr<br /> <br /> Kiến thức<br /> ATVSTP<br /> <br /> 02<br /> 02<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 04<br /> <br /> 01<br /> 02<br /> <br /> 03<br /> <br /> - 50,5% nơi chế biến sạch; dụng cụ chế biến<br /> có 48,5% sạch; có 38,5% cơ sở có tủ bảo<br /> quản thức ăn; hố xí hợp vệ sinh 57%; có 11<br /> cơ sở có tủ lạnh lưu mẫu thức ăn theo quy<br /> định (1,1%).<br /> - Tỷ lệ cơ sở thực phẩm có hệ thống xử lý<br /> chất thải hợp vệ sinh còn thấp như các cơ sở<br /> sản xuất giò chả, vịt quay mới đạt 48%; Bếp<br /> ăn tập thể và Dịch vụ ăn uống (67%).<br /> - 52- 54% tổng số người sử dụng bảo hộ lao<br /> động trong tổng số những người trực tiếp sản<br /> xuât, chế biến, kinh doanh thực phẩm.<br /> - Số cơ sở được cấp giấy chứng nhận đủ điều<br /> kiện VSATTP: Cao nhất là dịch vụ ăn uống<br /> 7,5%; thấp nhất là kinh doanh thực phẩm 2%.<br /> - Loại hình đã được cấp giấy chứng nhận năm<br /> 2010 theo qui mô sản xuất, kinh doanh thực<br /> phẩm là các dịch vụ ăn uông (44%).<br /> - Nơi cấp giấy chứng nhận ATVSTP cao nhất<br /> là Thị xã Bắc Kan (81 CS), tiếp theo là huyện<br /> Chợ Mới (13 CS), Bạch Thông (7 CS). Một<br /> số huyện chưa cấp được như Ba Bể, Pắc<br /> Nặm, Ngân Sơn.<br /> - Không có cán bộ làm công tác ATVSTP ở<br /> tất cả các huyện thị của Bắc Kan.<br /> KHUYẾN NGHỊ<br /> 1. Sở y tế:<br /> - Kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý của Chi<br /> cục ATVSTP tỉnh sớm bổ sung lãnh đạo cơ<br /> quan để đảm bảo năng lực điều hành, nhân lực.<br /> 251<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0