intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm của các cơ sở sản xuất nước uống đóng chai tại tỉnh Đồng Nai năm 2018-2019

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định tỉ lệ cơ sở sản xuất nước uống đóng chai đạt các điều kiện an toàn thực phẩm, tỉ lệ mẫu nước uống đóng chai đạt theo tiêu chuẩn, mối liên quan và hiệu quả can thiệp của công tác truyền thông.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm của các cơ sở sản xuất nước uống đóng chai tại tỉnh Đồng Nai năm 2018-2019

  1. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019 THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI TẠI TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2018 - 2019 Nguyễn Văn Hữu*, Nguyễn Trung Kiên* TÓM TẮT 47 Background: Nowadays, with the development of Đặt vấn đề: Ngày nay, với sự phát triển của kinh economy and society, the use of bottled drinking tế, xã hội thì việc sử dụng nước uống đóng chai water is becoming more and more popular, the bottled (NUĐC) đang ngày trở lên phổ biến. Tuy nhiên, thực water is not always safe. Therefore, examining food tế NUĐC không phải luôn luôn an toàn. Do đó, việc safety status of bottled water in Đồng Nai province, nghiên cứu thực trạng an toàn thực phẩm (ATTP) where there is a rapidly developing industry is nước uống đóng chai tại tỉnh Đồng Nai, nơi đang phát necessary.Objectives: To identify the proportion of triển công nghiệp nhanh là cần thiết.Mục tiêu: Xác bottled water complied with food safety standards, the định tỉ lệ cơ sở sản xuất NUĐC đạt các điều kiện an toàn thực phẩm, tỉ lệ mẫu nước uống đóng chai đạt production facilities of bottled water complied with theo tiêu chuẩn, mối liên quan và hiệu quả can thiệp food safety standards and percent age of producers của công tác truyền thông.Phương pháp nghiên who have proper knowledge on food safety practice. cứu: Một nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện Method: A descriptive cross-sectional study was trên toàn bộ 120 cơ sở sản xuất NUĐC tại tỉnh Đồng conducted on the whole 120 production facilities of Nai, 249 người sản xuất, các mẫu chọn theo phương bottled water in Đong Nai province, 249 producers, pháp ngẫu nhiên hệ thống. Các chỉ tiêu đánh giá chất water samples were selected by systematic random lượng nước theo QCVN: 6-1:2010-BYT.Kết quả method. The criteria for evaluating water quality nghiên cứu: Trong 120 mẫu NUĐC có 62,50% mẫu according to Vietnamese standards: 6 ‐ 1:2010 ‐ NUĐC đạt tiêu chuẩn. Trong đó, chỉ tiêu vi sinh đạt 64,17%, lý hóa đạt 98,33%. Điều kiện về thiết kế nhà Ministry of Health. Results: Only 62,50% of the xưởng đạt (83,33%), điều kiện nhà vệ sinh đạt bottled water samples complied with food safety (92,50%), trang thiết bị, dụng cụ đạt (88,33%), vệ standards. In particular, the microorganic, heavy sinh bao bì đạt (97,5%), điều kiện con người đạt metal were 64,17%, 98,33% respectively. The (87,5%). Trong 249 người sản xuất được khảo sát, tỉ conditions of food safety at the production facilities lệ có kiến thức đúng về thực hành sản xuất (30,12%). were hight: including toilet (92,50%); people Có mối liên quan giữa chất lượng NUĐC với thiết kế (87,5%); hygiene packaging (97,5%), equipment tools nhà xưởng [PR=5,49; KTC95% (1,33-22,67); p=0,02], (88,33%), factory design (83,33%). The producers trang thiết bị, dụng cụ [PR=9,58; KTC95% (1,23- 74,53); p=0,04]. Sau can thiệp, tỉ lệ có kiến thức had proper knowledge about production practices đúng về thực hành sản xuất tăng từ 30,12% lên were very low (30,12%). There was an association 38,55% (p
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 luôn an toàn. Báo cáo của Cục An toàn vệ sinh tiêu chuẩn đánh giá điều kiện sản xuất kinh thực phẩm - Bộ Y tế năm 2007, chất lượng doanh. NUĐC không đạt về vi sinh 42,9%.[1]. Tỉnh Hiệu quả can thiệp của công tác truyền thông Đồng Nai theo thống kê của Chi cục An toàn vệ cải thiện các điều kiện sản xuất kinh doanh đảm sinh thực phẩm đến 9/2017 đã có 120 cơ sở sản bảo ATTP và kiến thức của người trực tiếp sản xuất NUĐC [2]. Tuy nhiên, nghiên cứu đánh giá xuất về khám sức khỏe, trang phục, vệ sinh bàn chất lượng, tìm hiểu các yếu tố nguy cơ gây ô tay, tập huấn an toàn vệ sinh thực phẩm. nhiễm nguồn nước đầu vào và đánh giá chất 2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu: Nhập lượng NUĐC theo QCVN 6-1:2010/BYT là chưa và kiểm soát số liệu bằng phần mềm Epi 3.1. có [3] Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên Phân tích số liệu bằng phần mềm thống kê y học cứu thực trạng và đánh giá kết quả can thiệp cải Stata 12.0. Xác định tần số, tỷ lệ, mối liên quan thiện điều kiện vệ sinh ATTP của các cơ sở sản bằng kiểm định Chi bình phương, Fisher và OR xuất NUĐC tại tỉnh Đồng Nai năm 2018-2019”. với mức ý nghĩa 5%. Mục tiêu sau: 1. Xác định tỉ lệ cơ sở sản xuất NUĐC đạt các III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU điều kiện vệ sinh ATTP theo Thông tư số 3.1. Thực trạng vệ sinh an toàn thực 16/2012/TT-BYT tại tỉnh Đồng Nai năm 2018-2019. phẩm cơ sở sản xuất nước uống đóng chai 2. Xác định tỉ lệ mẫu NUĐC thành phẩm tại Bảng 1. Thực trạng điều kiện vệ sinh an các cơ sở sản xuất đạt chất lượng theo QCVN 6- toàn thực phẩm cơ sở sản xuất nước uống 1:2010/BYT và một số yếu tố liên quan tại tỉnh đóng chai Đồng Nai năm 2018-2019. Đạt Không 3. Đánh giá kết quả can thiệp bằng truyền Thực trạng điều kiện (%) đạt (%) thông cải thiện các điều kiện vệ sinh ATTP của 120 các cơ sở sản xuất NUĐC tại tỉnh Đồng Nai. Địa điểm, môi trường 0 (0) (100) 100 20 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nhà xưởng (83,33) (16,67) 2.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm 99 21 nghiên cứu: Tìm hiểu 120 cơ sở sản xuất NUĐC Kết cấu nhà xưởng (82,50) (17,50) trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Thời điểm là từ 106 14 01/01/2018 đến 31/12/2018. Trang thiết bị dụng cụ (88,33) (11,67) 2.2. Phương pháp nghiên cứu 110 10 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang mô Hệ thống xử lý chất thải (91,67) (8,33) tả, can thiệp không nhóm chứng. Khu vực nhà vệ sinh, 111 2.2.2. Cỡ mẫu và tiêu chí chọn mẫu 9 (7,50) thay đồ bảo hộ lao động (92,50) Cỡ mẫu đánh giá thực trạng cơ sở sản xuất 105 15 NUĐC: toàn bộ 120 cơ sở sản xuất NUĐC trên Điều kiện con người (87,50) (12,50) địa bàn tỉnh Đồng Nai. Nguồn gốc và vệ sinh 117 Cỡ mẫu NUĐC thành phẩm: 120 mẫu 3 (2,50) bao bì (97,50) NUĐC thành phẩm Nhận xét: Trên 82% cơ sở sản xuất NUĐC Cỡ mẫu cho người trực tiếp sản xuất có điều kiện cơ sở đảm bảo vệ sinh ATTP. NUĐC: khảo sát tất cả người trực tiếp sản xuất Bảng 2. Đánh giá chung về điều kiện vệ theo danh sách quản lý của cơ sở là 249. sinh an toàn thực phẩm cơ sở sản xuất 2.2.3. Nội dung nghiên cứu: nước uống đóng chai (n=120) Đánh giá điều kiện sản xuất kinh doanh Đánh giá chung Tần số Tỉ lệ % NUĐC: 8 tiêu chuẩn, 22 tiêu chí. Tỉ lệ mẫu NUĐC Đạt 117 97,5 thành phẩm đạt chất lượng theo QCVN 6- Không đạt 3 2,5 1:2010/BYT: chỉ tiêu kim loại nặng, hóa học, vi Nhận xét: hầu hết các cơ sở đạt điều kiện vệ sinh vật. Các yếu tố liên quan đến chất lượng sinh ATTP trong sản xuất NUĐC (97,5%). NUĐC gồm các đặc tính cơ sở (nguồn nước sử 3.2. Chất lượng mẫu nước đóng chai và dụng, quy trình công nghệ và công suất) và 8 các yếu tố liên quan 209
  3. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019 Bảng 3. Chất lượng mẫu nước đóng chai Các đặc tính PR KTC95% p (n=120) 1,33- Thiết kế nhà xưởng 5,49 0,02 Kết quả xét nghiệm Tần số Tỉ lệ (%) 22,67 Đạt chỉ tiêu kim loại nặng 120 100 0,64- Vệ sinh bao bì đạt 0,21 0,22 15,23 Đạt chỉ tiêu hóa học 118 98,33 Trang thiết bị dụng 1,23- Đạt chỉ tiêu vi sinh 77 64,17 9,58 0,03 cụ đạt 74,53 Đạt đủ 2 tiêu chí trên 75 62,50 0,64- Nhận xét: Tỉ lệ mẫu nước đạt cả ba chỉ tiêu Nhà vệ sinh đạt 3,11 0,16 15,24 về kim loại nặng, hóa học và vi sinh chiếm Nhận xét: Cơ sở có trang thiết bị, dụng cụ 62,5%. Trong đó, chỉ tiêu vi sinh chỉ đạt đạt tiêu chuẩn có chất lượng nước đạt cao gấp 64,17%. 9,58 lần cơ sở không đạt về trang thiết bị, dụng Bảng 4. Chất lượng nước và các yếu tố cụ. Cơ sở thiết kế nhà xưởng đạt tiêu chuẩn có liên quan chất lượng nước đạt cao gấp 5,49 lần cơ sở không đạt về thiết kế nhà xưởng. 3.3. Kết quả can thiệp thay đổi về điều kiện cơ sở và kiến thức về thực hành sản xuất Bảng 5. Hiệu quả can thiệp cải thiện các điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm Trước can thiệp Sau can thiệp HQCT Điều kiện p Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % (%) Thiết kế nhà xưởng Đạt 100 88,33 115 95,83 16,16
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 Kiến thức về các bệnh truyền nhiễm: Lao tiến triển 240 96,39 247 99,20 2,83 0,008 Tả, lỵ, thương hàn 231 92,77 245 98,39 5,71 0,0005 Són phân, són đái, ỉa chảy 234 93,98 244 97,99 4,09 0,002 Viêm gan A, E 225 90,36 230 92,37 2,18 0,06 Viêm đường hô hấp cấp tính 234 93,98 242 97,19 3,3 0,01 Tổn thương da nhiễm trùng 240 96,39 246 98,80 2,44 0,01 Người lành mang trùng 213 85,54 233 93,57 8,58
  5. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019 IV. BÀN LUẬN nguy cơ cần phải được quan tâm là 4.1. Thực trạng ATTP cơ sở sản xuất Pseudomonas aeruginosa, Coliform tổng số. NUĐC. Kết quả nghiên cứu cho thấy, 100% các 4.3 Kết quả can thiệp cơ sở đều được xây dựng cách nguồn ô nhiễm. Về điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm: Nghiên cứu xác định 100/120 cơ sở đạt về mặt Can thiệp làm tăng tỉ lệ các cơ sở đạt điều kiện thiết kế nhà xưởng. Kết quả này cao hơn nghiên vệ sinh ATTP trước và sau can thiệp. Tăng cường cứu thực hiện năm 2017 tại Cà Mau và nghiên thanh, kiểm tra và xử lí nghiêm các trường hợp cứu khác thực hiện năm 2016 ở Long An [4], [5]. không thực hiện đúng quy định về ATTP trong Kết cấu nhà xưởng tại các cơ sở sản xuất NUĐC sản xuất NUĐC. Đồng thời ghi nhận, đánh giá lại đạt tỉ lệ cao (82,50%), so với nghiên cứu tại những nhắc nhở, khuyến cáo và huớng dẫn Long An năm 2016 thì tỉ lệ này là cao hơn (đạt trong cải tiến kĩ thuật sản xuất là những giải 76%) [5]. Điều kiện trang thiết bị dụng cụ đạt pháp hữu hiệu góp phần vào phòng chống nguy 106/120 cơ sở. Kết quả này cao hơn so với cơ tiềm ẩn gây mất an toàn trong sản xuất. nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Mai được Về kiến thức khám sức khỏe: người sản thực hiện năm 2014 tại Hà Nội và nghiên cứu xuất biết được cần phải khám sức khỏe định kỳ thực hiện tại Cà Mau, Bắc Giang [4], [6], [7]. Hệ là cao (98,80%) nhưng chỉ có 90,36% người sản thống xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn ATTP là xuất biết được định kỳ 1 năm khám 1 lần, kết tương đối cao 91,67%. So với kết quả nghiên quả này là cao hơn so với nghiên cứu được thực cứu của Nguyễn Thị Phương Mai, năm 2014 kết hiện tại Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2009 (73,8%). quả nghiên cứu này là cao hơn (89,5%) [6]. Tỉ lệ người sản xuất có kiến thức đúng về khám Trong nghiên cứu này, xét các tiêu chí đánh giá sức khỏe là cao (86,75%). Sau can thiệp, tỉ lệ khu vực nhà vệ sinh, thay đồ bảo hộ lao động thì này tăng lên 97,99%, hiệu quả đạt 12% có 92,50% cơ sở đạt. Kết quả này cũng tương tự (p
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 Kiến thức chung về vệ sinh ATTP: tỉ lệ chai trên địa bàn tỉnh Cà Mau", Tạp chí Khoa học tăng từ 30,12% lên 38,55%, hiệu quả can thiệp Nghiên cứu sức khỏe và Phát triển, tập 1(1), là 22% (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0