Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số bệnh viện tại Hà Nội năm 2020
lượt xem 3
download
Bài viết trình bày mô tả thực trạng điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm các bếp ăn tập thể của một số bệnh viện tại Hà Nội năm 2020. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành trên 32 bếp ăn tập thể (BĂTT) bệnh viện tuyến cơ sở và tuyến trung ương tại Hà Nội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số bệnh viện tại Hà Nội năm 2020
- Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 83-89 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH STATUS OF FOOD SAFETY AND HYGIENE IN COLLECTIVE KITCHEN OF SOME HOSPITALS IN HANOI IN 2020 Nguyen Thi Thu Ha1*, Trinh Bao Ngoc1, Tran Ngoc Tu2 1 Institute of Preventive Medicine and Public Health Training, Hanoi Medical University - No.1 Ton That Tung, Dong Da, Hanoi, Vietnam 2 Hanoi Department of Food Safety and Hygiene - 35 Tran Binh, Mai Dich, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received: 08/09/2023 Revised: 29/09/2023; Accepted: 30/10/2023 ABSTRACT Objective: Describe the current status of food safety and hygiene conditions in collective kitchens of some hospitals in Hanoi in 2020. Method: A cross-sectional study was conducted on 32 collective kitchens of grassroots and central hospitals in Hanoi. Results: This study showed that 12.5% of hospital kitchens meet general food hygiene and safety conditions, of which the highest was the three-step food inspection standard with 56.5% and the lowest was the three-step food inspection standard with 56.5% and the lowest. The group of conditions on records and books accounted for only 37.5%. The percentage of central hospital kitchens that meet food safety and hygiene conditions was higher than that of grassroots hospital kitchens (21.4% and 5.6%). Conclusion: The rate of hospital kitchens achieving food safety and hygiene is still low. It is necessary to further strengthen food hygiene and safety inspection and supervision activities in hospital collective kitchens. Keywords: Food hygiene, food safety, collective kitchen, hospital. *Corressponding author Email address: nguyenha@hmu.edu.vn Phone number: (+84) 973 404 966 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i10 91
- N.T.T. Ha et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 92-99 THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TẠI BẾP ĂN TẬP THỂ CỦA MỘT SỐ BỆNH VIỆN TẠI HÀ NỘI NĂM 2020 Nguyễn Thị Thu Hà1*, Trịnh Bảo Ngọc1, Trần Ngọc Tụ2 1 Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội - Số 1 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam 2 Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội - 35 Trần Bình, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 08 tháng 09 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 29 tháng 09 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 30 tháng 10 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả thực trạng điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm các bếp ăn tập thể của một số bệnh viện tại Hà Nội năm 2020. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành trên 32 bếp ăn tập thể (BĂTT) bệnh viện tuyến cơ sở và tuyến trung ương tại Hà Nội. Kết quả: Nghiên cứu này cho thấy có 12,5% BĂTT của các bệnh viện đạt điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) chung, trong đó cao nhất là tiêu chuẩn kiểm thực ba bước với 56,5% và thấp nhất là nhóm điều kiện về hồ sơ, sổ sách chỉ chiếm 37,5%. Tỷ lệ các bếp ăn bệnh viện tuyến trung ương đạt về điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm cao hơn các bếp ăn bệnh viện tuyến cơ sở (21,4% với 5,6%). Kết luận: Tỷ lệ các BATT đạt về ATVSTP còn thấp. Cần tăng cường hơn nữa các hoạt động kiểm tra giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm các bếp ăn tập thể bệnh viện. Từ khóa: Vệ sinh thực phẩm, An toàn thực phẩm, bếp ăn tập thể, bệnh viện. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ lớn nên quá trình chế biến bảo quản và vận chuyển đã ảnh hưởng đến chất lượng của các suất ăn[2]. Vấn đề Ngộ độc thực phẩm là vấn đề sức khỏe cộng đồng phổ vệ sinh an toàn thực phẩm tại các BĂTT trong bệnh biến và quan trọng trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, viện cần phải quan tâm đặc biệt hơn vì đối tượng ăn theo số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, năm 2017 uống tại đây phần lớn là những bệnh nhân nên dễ bị ghi nhận 111 vụ ngộ độc thực phẩm, làm 3374 người ngộ độc thực phẩm hơn những đối tượng khỏe mạnh bị ngộ độc và có 22 người đã bị tử vong. Trong 6 tháng khác[3]. đầu năm 2018, cả nước xảy ra 44 vụ ngộ độc thực phẩm, Từ năm 2011 Bộ Y tế ban hành Thông tư 08/2011/TT- làm 1.207 người bị ngộ độc và 7 trường hợp tử vong[1]. BYT về “Hướng dẫn công tác dinh dưỡng tiết chế trong Trong đó, bếp ăn tập thể (BĂTT) là nơi có nguy cơ cao bệnh viện” trong đó có qui định về việc thành lập các dẫn đến ngộ độc thực phẩm (90%) do số lượng suất ăn bếp ăn tập thể cung cấp các suất ăn cho bệnh nhân tại *Tác giả liên hệ Email: nguyenha@hmu.edu.vn Điện thoại: (+84) 973 404 966 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i10 92
- N.T.T. Ha et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 92-99 khoa Dinh dưỡng của các bệnh viện[4]. Cho đến nay 2.5. Biến số, tiêu chuẩn đánh giá rất nhiều bệnh viện đã có khoa Dinh dưỡng tiết chế và Bảng kiểm quan sát để đánh giá điều kiện vệ sinh của xây dựng được các bếp ăn tại bệnh viện. Do vậy, để tìm các BĂTT. Căn cứ theo nghị định 155/2018/NĐ-CP hiểu thực trạng các bếp ăn tập thể của các bệnh viện tại ngày 12/11/2018[5]; thông tư 48/2015/TT-BYT ngày Hà Nội hiện nay thế nào, có đạt được các tiêu chí về an 01/12/2015 của Bộ Y tế[6] và dựa theo “Tài liệu hướng toàn vệ sinh thực phẩm của Bộ Y tế hay không, từ đó dẫn bảo đảm an toàn thực phẩm tại bếp ăn tập thể” của đề xuất những giải pháp quản lý cho phù hợp đối với Sở Y tế Hà Nội[7] và một số tài liệu để xây dựng nhóm cơ quan quản lý về ATTP nên chúng tôi đã tiến hành biến số về điều kiện ATVSTP đối với BĂTT. Các biến nghiên cứu” với mục tiêu “Mô tả thực trạng điều kiện số này được thu thập bằng phương pháp quan sát có an toàn vệ sinh thực phẩm các bếp ăn tập thể của một sử dụng bảng kiểm kết hợp xem xét hồ sơ, sổ sách (sổ số bệnh viện tại Hà Nội năm 2020”. kiểm thực ba bước, lưu mẫu thực phẩm, hồ sơ hợp đồng mua nguyên liệu thực phẩm...). 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đánh giá cụ thể: Đối với câu hỏi một lựa chọn có được 1 điểm, lựa chọn không thì không được điểm; với câu 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang hỏi nhiều lựa chọn mỗi ý có được 1 điểm, lựa chọn không thì không được điểm. Thang điểm có tổng số 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: 8/2020 đến điểm tối đa là 46, cụ thể: nhóm biến số về điều kiện vệ 3/2021 tại BĂTT của 32 bệnh viện tại Hà Nội sinh cơ sở tối đa 20 điểm, nhóm biến số về điều kiện về 2.3. Đối tượng nghiên cứu: Các BĂTT trực thuộc dụng cụ tối đa 9 điểm, nhóm biến số về bảo quản thực khoa dinh dưỡng của bệnh viện thuộc địa bàn thành phố phẩm tối đa 6 điểm, nhóm biến số về thực hiện kiểm Hà Nội. Tiêu chuẩn lựa chọn: BĂTT chế biến, trực thực ba bước, lưu mẫu thực phẩm tối đa 4 điểm, nhóm tiếp cung cấp suất ăn cho người bệnh, người nhà và cán biến số về hồ sơ pháp lý, sổ sách tối đa 7 điểm. bộ của bệnh viện. Được sự đồng ý tham gia của trưởng Cách đánh giá BĂTT đạt điều kiện ATVSTP: đánh giá khoa Dinh dưỡng các bệnh viện. Tiêu chuẩn loại trừ: tỷ lệ % đạt theo từng tiêu chí và đánh giá tổng hợp Các BATT đang ngưng hoạt động trong thời gian điều chung theo thang điểm. BATT đạt điều kiện ATVSTP tra hoặc các BATT đang hoạt động nhưng không hợp khi đạt 100% tổng số điểm trong bảng kiểm, tương ứng tác sau 02 lần làm việc. 46 điểm. 2.4. Cỡ mẫu, chọn mẫu:Nghiên cứu được tiến hành 2.6. Xử lý và phân tích số liệu: Số liệu được nhập, làm trên toàn bộ các BĂTT bệnh viện tuyến trung ương và sạch bằng phần mềm Epidata 3.1 và xử lý bằng phần 50% các BĂTT bệnh viện tuyến quận/huyện của thành mềm SPSS 20. phố nếu được sự đồng ý và cho phép của Ban giám đốc bệnh viện và trưởng khoa Dinh dưỡng của bệnh viện. 2.7. Đạo đức nghiên cứu Thực tế, nghiên cứu đã tiến hành được trên 32 bếp ăn Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng đạo đức tập thể bệnh viện bao gồm 14 bệnh viện tuyến trung Trường Đại học Y Hà Nội. Đối tượng có quyền từ chối ương do Bô Y tế quản lý và 18 bệnh viện tuyến cơ sở do tham gia, các thông tin cá nhân của đối tượng được đảm Sở Y tế Hà Nội quản lý. bảo giữ bí mật. 93
- N.T.T. Ha et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 92-99 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Điều kiện vệ sinh cơ sở Đạt Không đạt Điều kiện vệ sinh cơ sở n % n % Thiết kế và tổ chức bếp ăn Thiết kế bếp một chiều 25 78,1 7 21,9 Phân khu riêng biệt 25 78,1 7 21,9 Khu vực sơ chế, CBTP đảm bảo vệ sinh 20 62,5 12 37,5 Nhà ăn riêng biệt với khu CBTP 30 93,8 2 6,3 Khu chia đồ ăn chín riêng biệt, hợp vệ sinh 28 87,5 4 12,5 Kết cấu nền, tường, trần, cửa nhà bếp Nền bếp 32 100 0 0 Tường bếp 31 96,9 1 3,1 Trần bếp 32 100 0 0 Cửa sổ, cửa ra vào 32 100 0 0 Nguồn nước sử dụng CBTP Đủ nước sạch 32 100 0 0 Giếng/bể chứa có nắp đậy 31 96,9 1 3,1 Vệ sinh cống rãnh khu vực chế biến Thông thoáng, không ứ đọng 23 71,9 9 28,1 Có nắp đậy 30 93,8 2 6,3 Thùng chứa rác Có nắp đậy kín 18 56,3 14 43,7 Không rò rỉ nước ra bên ngoài 26 81,3 6 18,7 Được đổ hàng ngày 31 96,9 1 3,1 Nhà vệ sinh khu bếp Ngăn với khu chế biến, BQTP 29 90,6 3 9,4 Đầy đủ nước, chất tẩy rửa 31 96,9 1 3,1 Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ 29 90,6 3 9,4 Phòng thay bảo hộ lao động 17 53,1 15 46,9 Bảng 1 cho thấy với điều kiện vệ sinh cơ sở: về kết cấu chiều và phân khu riêng biệt giữa thực phẩm sống và nền, tường, trần cửa nhà bếp và nguồn nước sử dụng chín, bếp ăn có phòng riêng thay đồ bảo hộ lao động; chế biến thực phẩm, nền bếp ăn; trần bếp ăn và cửa sổ thùng chứa rác có nắp đậy kín và các bếp ăn có khu vực cửa ra vào nguồn nước sử dụng CBTP đa phần đều đạt sơ chế, CBTP đảm bảo sạch, không bị ngập nước, đọng trên 90%. Một số chỉ tiêu có tỷ lệ bếp ăn đạt điều kiện nước, cách biệt với nguồn gây ô nhiễm. thấp hơn như số bếp ăn có thiết kế theo nguyên tắc một 94
- N.T.T. Ha et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 92-99 Bảng 2. Điều kiện vệ sinh dụng cụ Đạt Không đạt n % n % Điều kiện về dụng cụ Chất liệu của dụng cụ chế biến, chứa đựng thực phẩm 32 100 0 0 Bát, đĩa, cốc, thìa, đũa 24 75,0 8 25,0 Dao, thớt phân loại riêng dùng trong CBTP sống và chín 23 71,9 9 28,1 Tủ đông, tủ lạnh vệ sinh 21 65,6 11 34,4 Kẹp riêng chia đồ ăn chín 25 78,1 7 21,9 Bàn cao để sơ chế, phân loại thực phẩm 32 100 0 0 Giá, kệ đựng rổ, giá, dụng cụ CBTP 21 65,6 11 34,4 Vệ sinh dụng cụ chế biến 32 100 0 0 Chất tẩy rửa dụng cụ chế biến 32 100 0 0 Điều kiện vệ sinh, bảo quản thực phẩm Kho BQTP, có hệ thống chống côn trùng 16 50,0 16 50,0 Biển tên, nội quy sử dụng kho 16 50,0 16 50,0 Giá kệ kê cao TP 26 81,3 6 18,8 Phụ gia thực phẩm 30 93,8 2 6,3 Hạn sử dụng của thực phẩm bao gói sẵn 30 93,8 2 6,3 Bảo quản, che đậy thức ăn chín trước khi ăn 28 87,5 4 12,5 Bảng 2 cho thấy các tiêu chí về dụng cụ tỷ lệ đạt khá riêng; bát, đĩa, cốc, thìa rửa sạch, giữ khô; Bên cạnh cao. Chỉ có 65,6% các bếp ăn đạt điều kiện về tủ đông, đó, chỉ có 50% các bếp có kho bảo quản thực phẩm, tủ lạnh vệ sinh và rổ, giá, dụng cụ đựng thực phẩm có hệ thống chống côn trùng và có biển tên kho và nội được để trên giá kệ. Các tiêu chí còn lại đạt trên 70% quy sử dụng kho. như: kẹp riêng chia đồ ăn chín, dao, thớt phân loại 95
- N.T.T. Ha et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 92-99 Bảng 3. Điều kiện thực hiện kiểm thực ba bước, lưu mẫu thực phẩm Điều kiện thực hiện kiểm thực ba bước, Đạt Không đạt lưu mẫu thực phẩm n % n % Lưu mẫu thực phẩm 29 90,6 3 9,4 Lưu mẫu thực phẩm đủ số lượng 18 56,3 14 43,8 Nhãn mẫu thực phẩm lưu 22 68,8 10 31,3 Tủ bảo quản mẫu thực phẩm lưu 26 81,3 6 18,8 Điều kiện về thủ tục pháp lý Giấy CNCSĐĐKATTP/Bản cam kết 28 87,5 4 12,5 Sổ kiểm thực ba bước của bếp ăn tập thể 18 56,3 14 43,8 Hợp đồng cung cấp thực phẩm 31 96,9 1 3,1 Hóa đơn mua thực phẩm hàng ngày 30 93,8 2 6,3 Giấy kiểm dịch thú y với sản phẩm thịt ≥ 50kg 24 75,0 8 25,0 Giấy khám sức khỏe người chế biến 29 90,6 3 9,4 Có hồ sơ ghi chép theo dõi hàng ngày (nguồn gốc các loại 28 87,5 4 12,5 nguyên liệu thực phẩm, mẫu lưu thức ăn đã chế biến, thực đơn) Bảng 3 cho thấy vẫn còn tỷ lệ đạt khá thấp ở các tiêu chí như lưu mẫu thực phẩm và số kiểm thực ba bước. Biểu đồ 1. Tỷ lệ các bếp ăn đạt an toàn vệ sinh thực phẩm theo các nhóm điều kiện Biểu đồ 1 cho thấy thấp nhất là nhóm điều kiện về hồ sơ mẫu thực phẩm (50%); vệ sinh, BQTP (46,9%); vệ sinh sổ sách tỷ lệ đạt chỉ chiếm 37,5%. Các nhóm điều kiện cơ sở và dụng cụ đều đạt 43,8%. còn lại đều chỉ đạt trên 40% như kiểm thực ba bước, lưu 96
- N.T.T. Ha et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 92-99 Biểu đồ 2. Tỷ lệ các bếp ăn bệnh viện đạt tiêu chuẩn chung về điều kiện đảm bảo ATVSTP Biểu đồ 2 cho thấy có 87,5% các bệnh viện có BĂTT không đạt tiêu chuẩn chung về điều kiện đảm bảo ATVSTP BĂTT. Biểu đồ 3. Tỷ lệ các bếp ăn bệnh viện đạt về ATVSTP theo nhóm điều kiện và tuyến Biểu đồ 3 cho thấy tỷ lệ các bếp ăn bệnh viện tuyến sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan đến điều trung ương đạt về điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước cao hơn các bếp ăn bệnh viện tuyến cơ sở do Sở y tế của Bộ Y tế[5]. Kết quả này thấp hơn rất nhiều kết quả quản lý (21,4% với 5,6%). nghiên cứu Ngô Oanh Oanh với 86% các bếp ăn mầm non đạt tiêu chuẩn[8], nghiên cứu của Đặng Quang Tân với 68,6% các bếp ăn tiểu học ở Hà Nội năm 2018[9] và 4. BÀN LUẬN nghiên cứu của Nguyễn Thị Đào tại các bệnh viện công An toàn thực phẩm bếp ăn tập thể luôn là mối quan lập tỉnh Thanh Hóa năm 2017 cho thấy tỉ lệ BATT bệnh tâm hàng đầu của người dân, đặc biệt trong bối cảnh viện đạt điều kiện chung bảo đảm ATTP là 59,4%[10]. dịch Covid-19 diễn biến phức tạp như hiện nay, trong Đồng thời, cũng thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Thu đó, đặc biệt là tại các bệnh viện nơi có nhiều đối tượng Hòa năm 2017 tại các bếp ăn tập thể khu công nghiệp có yếu tố nguy cơ cao[4].Theo như kết quả của nghiên với 56,2% BATT đạt điều kiện về ATTP[11]. cứu chúng tôi cho thấy chỉ có 12,5% các bệnh viện đạt Xét từng nhóm điều kiện về ATVSTP, nhóm điều kiện đầy đủ tất cả các tiêu chuẩn chung về điều kiện đảm về hồ sơ, sổ sách đạt điều kiện thấp nhất và cao nhất bảo ATTP theo Nghị định 155/2018/NĐ-CP về việc là nhóm điều kiện về kiểm thực ba bước và lưu mẫu 97
- N.T.T. Ha et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 92-99 thực phẩm. Kết quả này thấp hơn kết quả nghiên cứu 5. KẾT LUẬN của Nguyễn Thị Giang[12] với tỷ lệ đạt về vệ sinh cơ sở; dụng cụ chế biến; bảo quản thực phẩm; kiểm thực Tỷ lệ các BĂTT đạt về ATVSTP còn thấp đặc biệt ba bước, lưu mẫu thực phẩm; hồ sơ, sổ sách lần lượt các BĂTT tại tuyến cơ sở. Cần tăng cường hơn nữa là 77,8%; 72,2%; 86,1%; 94,4% và 97,2%23 và nghiên các hoạt động kiểm tra giám sát vệ sinh an toàn thực cứu Nguyễn Thị Đào trong đó: điều kiện cơ sở vật phẩm các bếp ăn tập thể bệnh viện về các nhóm điều chất đạt 59,4%; điều kiện trang thiết bị dụng cụ đạt kiện như kiểm thực ba bước và hồ sơ, sổ sách nguồn 62,5%; điều kiện kiểm soát nguyên liệu thực phẩm là gốc thực phẩm. 65,6%[10]. Bên cạnh đó, khi phân theo tuyến bệnh viện, kết quả TÀI LIỆU THAM KHẢO nghiên cứu cho thấy tỷ lệ các bếp ăn bệnh viện tuyến trung ương đạt về điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm [1] Nguyễn Thu Hòa, Đẩy mạnh phát triển chuỗi cao hơn các bếp ăn bệnh viện tuyến cơ sở. Kết quả này cung ứng thực phẩm an toàn, Tạp chí Con số và có thể lí giải do đối tượng nghiên cứu là toàn bộ các Sự kiện, 2018;(532) bếp ăn bệnh viện tuyến trung ương và 50% các bệnh [2] Bộ Y tế, Quyết định số 4128/2001/QĐ-BYT viện tuyến cơ sở; trong khi đó, các bệnh viện tuyến ngày 03/10/2001 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc trung ương từ lâu đã có khoa dinh dưỡng quản lý vì ban hành “Quy định về điều kiện bảo đảm An vậy việc đạt điều kiện an toàn thực phẩm cao hơn. toàn vệ sinh thực phẩm các nhà ăn,bếp ăn tập thể Tuy nhiên, tỷ lệ này vẫn thấp so với tỷ lệ đạt về điều và cơ sở kinh doanh chế biến suất ăn sẵn”, 2001. kiện an toàn thực phẩm với các cơ sở khác như ở các [3] Buccheri C, Casuccio A, Giammanco S et al., trường học và các khu công nghiệp do những năm gần Food safety in hospital: knowledge, attitudes đây vấn đề ATVSTP ngày càng được quan tâm, công and practices of nursing staff of two hospitals in tác thanh tra, giám sát ngày càng được tăng cường; Sicily, Italy. BMC health services research. Apr đặc biệt là tại các trường học và khu công nghiệp; vì 3 2007;7:45. doi:10.1186/1472-6963-7-45 vậy, có sự đầu tư hơn về cơ sở vật chất, trang thiết bị tại các cơ sở đó. [4] Bộ Y tế, Thông tư 08/2011/TT-BYT về Hướng dẫn công tác dinh dưỡng, tiết chế trong bệnh Bên cạnh đó, vấn đề ATVSTP ở tại các bệnh viện hiện viện, 2011. nay vẫn còn chưa được quan tâm đúng mức. Cho đến năm 2020, BYT mới ban hành thông tư 18/2020/TT- [5] Bộ Y tế, Nghị định số 155/2018/NĐ-CP ngày BYT quy định về hoạt động dinh dưỡng trong bệnh 12 tháng 11 năm 2018 về sửa đổi, bổ sung một viện đối với bệnh viện có quy mô từ 100 giường bệnh số quy định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh trở lên bắt buộc phải thành lập khoa Dinh dưỡng, doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ trong đó mỗi 100 giường bệnh phải có tối thiểu 01 Y tế, 2018. người làm chuyên môn về dinh dưỡng[13]. Vì vậy, [6] Bộ Y tế, Thông tư 48/2015/TT-BYT ngày vấn đề dinh dưỡng trong bệnh viện nói chung đặc biệt 1/12/2015 quy định hoạt động kiểm tra an toàn là vấn đề an toàn thực phẩm mới được để ý hơn trước. thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm Tuy nhiên, các bệnh viện nghiên cứu vẫn có diện tích thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế, 2015. hạn chế, nhiều bệnh viện cơ sở vật chất xuống cấp, các khoa dinh dưỡng thành lập còn tương đối non trẻ. [7] Chi cục An toàn thực phẩm, Sở Y tế, Tài liệu Không những thế, hiện nay chưa có nghiên cứu nào hướng dẫn bảo đảm an toàn thực phẩm tại bếp ăn tại Hà Nội đánh giá về an toàn thực phẩm bếp ăn tập tập thể; Tài liệu lưu hành nội bộ, tr 6 - 20 (2018). thể tại bệnh viện. Vì vậy, vấn đề an toàn thực phẩm tại [8] Ngô Oanh Oanh, Thực trạng và quản lý an toàn các bếp ăn tập thể cần được các bệnh viện quan tâm vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn các trường mầm hơn nữa. non của huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ năm 98
- N.T.T. Ha et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 92-99 2016, Đại học Y Hà Nội; 2017. vệ sinh thực phẩm các bếp ăn tập thể Khu công [9] Đặng Quang Tân, Thực trạng an toàn vệ sinh nghiệp Bắc Thăng Long Đông Anh-Hà Nội, thực phẩm tại bếp ăn tập thể của một số trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; 2017. tiểu học thành phố Hà Nội năm 2018, Luận văn [12] Nguyễn Thị Giang, Hoàng Đức Hạnh, Nguyễn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội; 2019. Thùy Dương & cs, Thực trạng an toàn thực phẩm [10] Nguyễn Thị Đào, Thực trạng điều kiện bảo đảm tại bếp ăn tập thể các trường tiểu học khu vực an toàn thực phẩm tại khoa dinh dưỡng thuộc các nội thành Hà Nội năm 2015; Tạp chí Y học thực bệnh viện công lập tỉnh Thanh Hóa năm 2017, hành, (7), 2016;17-20. Tạp chí Khoa học điều dưỡng. 2018;1(3):83-88. [13] Bộ Y tế, Thông tư 18/2020/TT-BYT quy định [11] Nguyễn Thu Hòa, Khảo sát, đánh giá an toàn về hoạt động dinh dưỡng trong bệnh viện, 2020. 99
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Dinh dưỡng và An toàn vệ sinh thực phẩm: Dinh dưỡng trong điều trị một số chế độ ăn trong bệnh viện
84 p | 189 | 37
-
Bài giảng Dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm: Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng - ĐH Y tế công cộng
59 p | 245 | 33
-
dinh dưỡng cận đại, độc học, an toàn thực phẩm và sức khỏe cộng đồng: phần 2 - nxb y học
208 p | 117 | 26
-
Bài giảng Dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm: Phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng - ĐH Y tế công cộng
55 p | 137 | 25
-
Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại các cơ sở chế biến thực phẩm ở một số tỉnh/thành phố.
8 p | 74 | 9
-
An toàn vệ sinh thực phẩm tại các hộ gia đình ở một số tỉnh/thành phố Việt Nam
12 p | 83 | 8
-
Thực trạng an toàn vệ sinh lao động tại các khoa có sử dụng bức xạ ion hóa tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên và Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
5 p | 87 | 6
-
Thực trạng điều kiện vệ sinh tại bếp ăn tập thể các trường mầm non thành phố Hải Dương năm 2020
8 p | 34 | 5
-
Thực trạng kiến thức thực hành an toàn vệ sinh thực phẩm của người tiêu dùng và công tác quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm An Giang, năm 2007
6 p | 108 | 4
-
Thực trạng điều kiện vệ sinh tại các nhà hàng ăn uống trên địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng năm 2014
5 p | 34 | 4
-
Thực trạng tuân thủ quy định an toàn thực phẩm tại các bếp ăn tập thể trường học trên địa bàn thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương năm 2023
5 p | 11 | 3
-
Thực trạng điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể bệnh viện công lập tuyến thành phố Hà Nội năm 2022
8 p | 9 | 3
-
Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm quán ăn tại thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương năm 2013
8 p | 76 | 3
-
Thực trạng công tác an toàn vệ sinh thực phẩm 2010 tại tỉnh Bắc Kạn và các yếu tố ảnh hưởng
7 p | 50 | 3
-
Nghiên cứu phương pháp phân tích chất bảo quản acid benzoic, acid sorbic và ứng dụng khảo sát thực trạng sử dụng trong một số loại thực phẩm trên địa bàn Hải Dương
8 p | 55 | 2
-
Thực trạng an toàn thực phẩm của chợ Hòa Ngãi, xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam năm 2020 và những yếu tố ảnh hưởng
7 p | 36 | 2
-
Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn các trường mầm non huyện Chi Lăng, Lạng Sơn
6 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn