intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiến thức, thực hành phòng thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ đến khám tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương năm 2019

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

17
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định tỷ lệ kiến thức và thực hành tốt về phòng chống thiếu máu ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ đến khám bệnh tại bệnh viện đa khoa (BVĐK) tỉnh Bình Dương năm 2019. Phương pháp: thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả. Nghiên cứu thực hiện bằng phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu theo bộ câu hỏi cấu trúc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiến thức, thực hành phòng thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ đến khám tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương năm 2019

  1. vietnam medical journal n01 - june - 2020 nối mặt sau, chúng tôi tiến hành mở đầu dưới thiện bằng kỹ thuật khâu nối giúp giảm độ căng thực quản sao cho vừa đủ. Nếu miệng nối này thực quản. còn căng, chúng tôi tiến hành cắt mở thanh cơ thực quản đầu trên tới lớp niêm mạc để giảm TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Gibson T. The Anatomy of Humane Bodies thiểu tối đa độ căng này. Thực tế trong nghiên Epitomized, 6th ed. London:Awnsham and cứu của chúng tôi không có bệnh nhân nào phải Churchill; 1703. mổ lại, 2 bệnh nhân rò thực quản sau mổ điều trị 2. Lanman TH. Congenital atresia of the esophagus: nội khoa, có 1 bệnh nhân có hẹp thực quản trên a study of thirty-twocases.Arch Surg. 1940;41:1060 –1083. film chụp thực quản sau mổ cần nong sớm. 4 3. Ladd WE. The surgical treatment of esophageal trường hợp rò khí – thực quản, cần can thiệp atresia and tracheoesophageal fistulas.New Eng J bằng mổ lại hoặc đóng rò bằng hóa chất, 2 Med. 1944;230:625– 637. trường hợp hẹp thực quản, cần nong sau phẫu 4. Haight C, Towsley H. Congenital atresia of the esophagus with tracheoesophageal fistula: thuật, nong 1 – 2 lần. Tuy nhiên số lượng bệnh extrapleural ligation of fistula and end-to-end nhân của chúng tôi còn ít cần tiến hành nghiên anastomosis of esophageal segments. Surg cứu lớn hơn nữa để có kết quả đánh giá tốt hơn. Gynecol Obstet. 1943;76:672–688. Trong nghiên cứu của chúng tôi cũng chỉ gặp 2 5. George W. Holcomb III, MD, MBA,Steven S. trường hợp hợp hẹp nhẹ thực quản nhưng hoàn Rothenberg, and C. K. Yeung, MD.Thoracoscopic Repair of Esophageal Atresia and toàn không có biểu hiện trên lâm sàng. Tracheoesophageal Fistula.A Multi-Institutional Analysis.Ann Surg2005;242: 422– 430. V. KẾT LUẬN 6. Nguyễn Thanh Liêm. Nghiên cứu ứng dụng phẫu Phẫu thuật nội soi teo thực quản cho bệnh thuật nội soi trong điều trị một số bệnh lồng ngực nhân trên 2 kg có tính khả thi đặc biệt ở trung phức tạp ở trẻ em.Đề tài cấp nhà nước.2013.4-40. tâm có gây mê kinh nghiệm với phẫu thuật lồng 7. Alberti, D., et al. Esophageal atresia: pre and post-operative management. J Matern Fetal ngực sơ sinh.Tỷ lệ rò và hẹp miệng nối có thể cải Neonatal Med, 2011; 24 Suppl1: 4-6. KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG THIẾU MÁU DINH DƯỠNG Ở PHỤ NỮ ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2019 Võ Thị Kim Anh1, Lê Thị Ngọc2, Đinh Văn Quỳnh3 TÓM TẮT quan giữa kiến thức với các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu. Nhưng kết quả nghiên cứu cho thấy về 48 Mục tiêu: Xác định tỷ lệ kiến thức và thực hành thực hành, nhóm 40-49 tuổi có khả năng có thực hành tốt về phòng chống thiếu máu ở phụ nữ độ tuổi sinh tốt hơn so với nhóm 18-29 gấp 0,32 lần với KTC 95% đẻ đến khám bệnh tại bệnh viện đa khoa (BVĐK) tỉnh 0,12-0,78 (p
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 491 - THÁNG 6 - SỐ 1 - 2020 sectional study. The study was conducted by direct phụ nữ độ tuổi sinh đẻ đến khám tại Bệnh viện interviewing the research subjects according to the Đa khoa tỉnh Bình Dương năm 2019. structure questionnaire. Results: Anemia knowledge score of research subjects is very low, average 26.2 ± II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.9 points (scale of 0-51). The practical score of Đối tượng nghiên cứu: Phụ nữ 18-49 tuổi anemia prevention subjects of the research subjects averaged 7.7±1.8 points (scale of 0-11). The đến khám bệnh ngoại trú, không cho con bú, percentage of common knowledge about anemia không bị mắc các bệnh về máu, các bệnh mạn prevention among women of childbearing age is very tính, không có thai trong thời gian nghiên cứu và low, only 12.4%, but the rate of good general practice tình nguyện tham gia nghiên cứu. is relatively higher at 52.2%. Although no relationship Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Từ has been found between knowledge and characteristics of the study subjects. But the research tháng 08 đến tháng 10 năm 2019 tại Bệnh viện results show that in practice, the group of 40-49 years Đa khoa tỉnh Bình Dương. old is more likely to have better practice than the 18- Cỡ mẫu và cách chọn mẫu: 29 group by 0.32 times with 95% CI 0.12-0.78 (p
  3. vietnam medical journal n01 - june - 2020 30-39 tuổi 113 45,5 Kinh và 6,8% dân tộc khác. Học vấn của đối 40-49 tuổi 32 12,0 tượng tương đối cao, tỷ lệ trên THPT là 28,2%, Kinh 248 93,2 THPT là 35,7%, THCS là 22,9% và dưới tiểu Dân tộc Dân tộc khác 18 6,8 học/tiểu học 13,2%. Đa số đối tượng nghiên cứu Dưới tiểu học, tiểu có nghề nghiệp công nhân với 28,6%, tỷ lệ nghề 35 13,2 học tự do cao thứ hai với 22,2%, tiếp đến là nông Trình độ THCS 61 22,9 dân 12,8%, cán bộ nhân viên 11,3%, nhóm học vấn THPT 95 35,7 nghề nghiệp khác là 16,5%. Tỷ lệ đối tượng Trên THPT 75 28,2 thuộc hộ nghèo/cận nghèo 5,6%. Nông dân 34 12,8 Bảng 2: Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng Công nhân 76 28,6 nghiên cứu phân loại theo WHO (n =266) Cán bộ nhân viên 30 11,3 Tình trạng dinh Số Tỷ lệ Nghề dưỡng lượng % Buôn bán kinh nghiệp 24 9,0 Gầy 71 26,7 doanh Nghề tự do 59 22,2 Bình thường 183 68,8 Khác 43 16,5 Thừa cân – béo phì 12 4,5 Kinh tế gia Nghèo, cận nghèo 15 5,6 Tổng cộng 266 100 đình Không nghèo 251 94,4 Nhận xét: Tỷ lệ tình trạng dinh dưỡng theo Nhận xét: Tỷ lệ nhóm tuổi 30-39 và nhóm tiêu chuẩn của WHO cho thấy tỷ lệ tình trạng 18-29 chiếm đa số, lần lượt là 45,5% và 42,5%; gầy 26,7%, thừa cân béo phì 4,5% và cân nặng nhóm 40-49 tuổi chỉ 12,0%. Có 93,2% dân tộc bình thường 68,8%. Kiến thức về phòng chống thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ: Bảng 3: Tỷ lệ phụ nữ biết về nguyên nhân gây thiếu máu (n=266) Có biết Không biết Nội dung n % n % Thiếu sắt khẩu phần 80 30,1 186 69,9 Thiếu vitamin, khoáng chất khẩu phần 14 5,3 252 94,7 Nhiễm giun sán 124 46,6 142 53,4 Mắc bệnh về máu 142 53,4 124 46,6 Mắc bệnh mạn tính 2 0,8 264 99,2 Nhận xét: Tỷ lệ phụ nữ biết về các nguyên nhân gây thiếu máu của đối tượng nghiên cứu chưa cao. Tỷ lệ biết nguyên nhân mắc bệnh về máu 53,4%; nhiễm giun sán 46,6%, thiếu sắt khẩu phần là 30,1%. Có đến 94,7% và 99,2% đối tượng nghiên cứu không biết nguyên nhân gây thiếu máu là do thiếu vitamin, khoáng chất khẩu phần và do mắc bệnh mạn tính. Bảng 4: Tỷ lệ phụ nữ biết về đối tượng có nguy cơ thiếu máu cao (n=266) Có biết Không biết Nội dung n % n % Phụ nữ có thai 153 57,5 113 42,5 Bà mẹ nuôi con bú 24 9,0 242 91 Phụ nữ tuổi sinh đẻ 127 47,7 139 52,3 Trẻ em dưới 5 tuổi 1 0,4 265 99,6 Nhận xét: Có 57,5% phụ nữ biết đối tượng có nguy cơ thiếu máu cao là phụ nữ có thai, 47,7% biết là phụ nữ tuổi sinh đẻ, 9,0% biết là bà mẹ nuôi con bú và chỉ có 0,4% biết đối tượng có nguy cơ thiếu máu cao là trẻ em dưới 5 tuổi. Có đến 99,6% đối tượng nghiên cứu không biết trẻ em dưới 5 tuổi có nguy cơ thiếu máu cao. Bảng 5: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết về hậu quả của thiếu máu (n=266) Có biết Không biết Nội dung n % n % Hoa mắt, chóng mặt 217 81,6 49 18,4 Giảm khả năng học tập 1 0,4 265 99,6 Giảm sức đề kháng 6 2,3 260 97,7 Giảm khả năng lao động 34 12,8 232 87,2 Sảy thai, đẻ non 16 6,0 250 94,0 Nhận xét: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết hậu quả của thiếu máu là hoa mắt chóng mặt chiếm 192
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 491 - THÁNG 6 - SỐ 1 - 2020 81,6%, làm giảm khả năng lao động chiếm 12,8%. Còn các hậu quả khác của thiếu máu như: giảm khả năng học tập, giảm đề kháng hay sẩy thai, đẻ non, trên 90% đối tượng nghiên cứu không biết. Bảng 6: Tỷ lệ phụ nữ hiểu biết về cách phòng chống thiếu máu (n=266) Có biết Không biết Nội dung n % n % Uống viên sắt 162 60,9 104 39,1 Ăn thực phẩm giàu sắt 110 41,4 156 58,6 Vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống 3 1,1 263 98,9 Ăn nhiều chất béo 1 0,4 265 99,6 Ăn nhiều rau/củ 2 0,8 264 99,2 Tẩy giun 1 0,4 265 99,6 Bổ sung sắt 12 4,5 254 95,5 Nhận xét: Có 60,9% phụ nữ biết uống viên Bảng 8: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết sắt là để phòng chống thiếu máu, 41,4% biết về thực phẩm làm giảm hấp thu sắt phòng chống thiếu máu cần ăn thực phẩm giàu (n=266) sắt. Trên 95% các đối tượng nghiên cứu không Tần số Tỷ lệ Nội dung biết bổ sung sắt hay nên vệ sinh cá nhân và vệ (n) (%) sinh ăn uống là biện pháp phòng chống thiếu Không biết thực phẩm nào 218 82,0 máu. Đối với các phương pháp phòng thiếu màu Biết 1 loại thực phẩm 22 8,2 bằng cách ăn đủ béo, rau củ, tẩy giun sán thì Biết 2 loại thực phẩm 24 9,0 hầu hết đối tượng không kể được. Biết >2 loại thực phẩm 2 0,8 Bảng 7: Tỷ lệ phụ nữ hiểu biết về thực Nhận xét: Hầu hết phụ nữ không biết được phẩm giàu sắt (n=266) thực phẩm nào làm giảm hấp thu sắt (82,0%), Nội dung Tần số(n) Tỷ lệ(%) chỉ có 18,0% kể được ít nhất 1 loại thực phẩm Không biết thực phẩm nào 62 23,3 làm giảm hấp thu sắt. Biết 1 loại thực phẩm 15 5,6 Bảng 9: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết Biết 2 loại thực phẩm 69 25,9 về thực phẩm tăng cường hấp thu sắt Biết 3 loại thực phẩm 54 20,3 (n=266) Biết ≥ 4 loại thực phẩm 66 24,9 Tần số Tỷ lệ Nội dung Nhận xét: Kiến thức của phụ nữ tuổi sinh đẻ (n) (%) về thực phẩm giàu sắt là rất thấp, có 23,3% phụ Không biết thực phẩm nào 133 49,6 nữ không kể được đúng một loại thực phẩm giàu Biết 1-2 loại thực phẩm 52 19,5 sắt, 5,6% phụ nữ kể được chỉ 1 loại thực phẩm Biết 3-4 loại thực phẩm 74 27,8 giàu sắt, 25,9% phụ nữ kể được 2 loại thực Biết >4 loại thực phẩm 8 3,0 phẩm giàu sắt, 20,3% phụ nữ kể được 3 loại Nhận xét: Đối với các loại thực phẩm giúp thực phẩm giàu sắt và 24,9% phụ nữ kể được từ tăng cường hấp thu sắt, tỷ lệ phụ nữ kể được từ 4 loại thực phẩm giàu sắt trở lên. 1 loại thực phẩm trở lên chiếm trên 50,0%. Thực hành phòng chống thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ: Bảng 10: Thực hành phòng chống thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ (n=266) Có thực hành Không thực hành Nội dung n % n % Uống viên sắt 147 55,3 119 44,7 Ăn nhiều thực phẩm giàu sắt 98 36,8 168 63,2 Vệ sinh cá nhân 231 86,8 35 13,2 Rửa tay trước khi ăn 176 77,9 90 22,1 Ăn chín uống sôi 212 79,7 54 20,3 Vệ sinh thực phẩm sạch sẽ 208 78,2 58 21,8 Ăn nhiều rau/củ 118 44,4 148 55,6 Tẩy giun 211 79,3 55 20,7 Bổ sung sắt 87 32,7 179 67,3 Khám sức khỏe định kỳ 31 11,6 235 88,4 Nhận xét: Thực hành vệ sinh cá nhân tốt chiếm cao nhất với 86,8%; tiếp đến ăn chín uống sôi 79,7%; tẩy giun sán 79,3%; vệ sinh thực phẩm sạch sẽ 78,2%; rửa tay trước khi ăn 77,9%. Thực hành uống viên sắt chỉ đạt 55,3%, ăn đủ lượng thực phẩm giàu sắt chỉ 36,8%. Đa số đối tượng nghiên cứu 193
  5. vietnam medical journal n01 - june - 2020 vẫn xem nhẹ việc khám sức khỏe định kỳ khi chỉ có 11,6% đối tượng có khám sức khỏe định kỳ. Bảng 11: Kiến thức và thực hành chung về phòng chống thiếu máu (n=266) Giá trị Giá trị Trung bình và Chỉ số nhỏ lớn độ lệch chuẩn nhất nhất Điểm kiến thức (X ± SD) (tổng điểm kiến thức=52) 26,2 ± 3,9 18,9 44,5 Điểm thực hành (X ± SD) (tổng điểm thực hành=11 điểm) 7,7 ± 1,8 3,5 11 Kiến thức tốt (n, %) 33 (12,4%) Thực hành tốt (n, %) 139 (52,2%) Nhận xét: Điểm kiến thức về phòng chống thiếu máu của đối tượng nghiên cứu rất thấp, trung bình là 26,2 ± 3,9 điểm (thang điểm 0-51), trong đó điểm cao nhất là 44,5 điểm và điểm thấp nhất là 18,9 điểm. Không có đối tượng nghiên cứu nào đạt điểm tối đa về kiến thức phòng chống thiếu máu. Điểm thực hành về phòng chống thiếu máu của đối tượng nghiên cứu trung bình là 7,7 ± 1,8 điểm (thang điểm 0-11), trong đó điểm cao nhất là điểm tối đa về thực hành với 11 điểm và điểm thấp nhất là 3,5 điểm. Tỷ lệ kiến thức chung tốt về phòng chống thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ rất thấp, chỉ đạt 12,4%, tuy nhiên tỷ lệ thực hành tốt chung tương đối cao hơn với 52,2%. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành phòng chống thiếu máu Bảng 12: Một số đặc điểm liên quan đến kiến thức tốt về phòng chống thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ Kiến thức Kiến thức chưa Đặc điểm tốt (n=33) tốt (n=233) OR (95%CI) P N % n % 18-29 tuổi 21 17,4 120 82,6 1 Nhóm 30-39 tuổi 9 8,0 104 92,0 0,49 (0,19-1,19) 0,089* tuổi 40-49 tuổi 2 6,3 30 93,7 0,38 (0,04-1,71) 0,193* Kinh 31 13,0 207 87,0 0,51 (0,06-2,23) 0,548** Dân tộc Dân tộc khác 2 7,1 26 92,9 Dưới tiểu học, tiểu học 2 5,7 33 94,3 0,46 (0,05-2,31) 0,323* Trình độ THCS 3 4,9 58 95,1 0,39 (0,07-1,59) 0,155* học vấn THPT 11 11,6 84 88,4 1 Trên THPT 17 22,7 58 77,3 2,23 (0,91-5,68) 0,043* Nông dân 3 8,8 31 91,2 0,32 (0,05-1,61) 0,111* Công nhân 11 14,5 65 85,5 0,56 (0,17-1,92) 0,274* Nghề Cán bộ nhân viên 7 23,3 23 76,7 1 nghiệp Buôn bán kinh doanh 4 16,7 20 83,3 0,66 (0,12-3,06) 0,546* Nghề tự do 5 8,5 54 91,5 0,30 (0,07-1,26) 0,052* Khác 3 7,0 40 93,0 0,25 (0,04-1,23) 0,045* Kinh tế Nghèo, cận nghèo 1 6,7 14 93,3 0,49 (0,01-3,44) 0,702** gia đình Không nghèo 32 12,7 219 87,3 *Kiểm định hồi quy logistic đơn biến, **kiểm định chính xác Fisher Nhận xét: Chưa tìm thấy mối liên quan giữa kiến thức tốt với nhóm tuổi, trình độ học vấn, dân tộc và nghề nghiệp của phụ nữ tuổi sinh đẻ đến khám tại bệnh viện. Bảng 13: Một số đặc điểm liên quan đến thực hành tốt về phòng chống thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ Thực hành Thực hành tốt chưa tốt Đặc điểm OR (95%CI) P (n=139) (n=127) n % n % 18-29 tuổi 71 58,7 50 41,3 1 Nhóm 30-39 tuổi 58 51,3 55 48,7 0,74 (0,43-1,28) 0,259* tuổi 40-49 tuổi 10 31,3 22 68,7 0,32 (0,12-0,78) 0,006* Kinh 127 53,4 111 46,6 0,66 (0,27-1,55 0,322** Dân tộc Dân tộc khác 12 42,9 16 57,1 Trình độ Dưới tiểu học, tiểu học 8 22,9 27 77,1 0,18 (0,06-0,47)
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 491 - THÁNG 6 - SỐ 1 - 2020 học vấn THCS 25 41,0 36 59,0 0,42 (0,21-0,86) 0,010* THPT 59 62,1 36 37,9 1 Trên THPT 47 62,7 28 37,3 1,02 (0,52-2,01) 0,940* Nông dân 14 41,2 20 58,8 0,25 (0,08-0,82) 0,010* Công nhân 40 52,6 36 47,4 0,40 (0,14-1,10) 0,051* Nghề Cán bộ nhân viên 22 73,3 8 26,7 1 nghiệp Buôn bán kinh doanh 12 50,0 12 50,0 0,36 (0,10-1,30) 0,078* Nghề tự do 31 52,5 28 47,5 0,40 (0,13-1,14) 0,059* Khác 19 44,2 24 55,8 0,29 (0,09-0,87) 0,014* Kinh tế Nghèo, cận nghèo 5 33,3 10 66,7 0,44 (0,11-1,45) 0,183** gia đình Không nghèo 134 53,4 117 46,6 *Kiểm định hồi quy logistic đơn biến, **kiểm định chính xác Fisher Nhận xét: Chưa tìm thấy mối liên quan giữa thức của phụ nữ về phòng chống thiếu máu còn thực hành tốt với dân tộc và nghề nghiệp của phụ nhiều hạn chế. Các tác giả Nguyễn Thị Lan nữ tuổi sinh đẻ đến khám tại bệnh viện. Tuy Phương, Nguyễn Lân, Nguyễn Thúy Nga đã tiến nhiên, nhóm 40-49 tuổi có khả năng có thực hành hành một nghiên cứu đánh giá kiến thức thực tốt hơn so với nhóm 18-29 gấp 0,32 lần với KTC hành phòng chống thiếu máu của nữ công nhân 95% 0,12-0,78 (p
  7. vietnam medical journal n01 - june - 2020 6,3% đối tượng biết ≥ 2 biện pháp phòng chống rất cần thiết mà hướng tập trung chủ yếu vào thiếu máu và 20% đối tượng biết ≥ 2 loại thực hướng dẫn thực hành để giúp các đối tượng này phẩm giàu sắt. nâng cao kiến thức và thực hành dinh dưỡng đúng. Về thực hành phòng chống thiếu máu ở phụ Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và nữ độ tuổi sinh đẻ, kết quả cho thấy điểm thực thực hành phòng chống thiếu máu: Chưa hành trung bình về phòng chống thiếu máu của tìm thấy mối liên quan giữa thực hành tốt với đối tượng nghiên cứu trung bình là 7,7 ± 1,8 dân tộc và nghề nghiệp của phụ nữ tuổi sinh đẻ điểm (thang điểm 0-11). Tỷ lệ kiến thức chung đến khám tại bệnh viện. Tuy nhiên, nhóm 40-49 tốt về phòng chống thiếu máu của phụ nữ tuổi tuổi có khả năng có thực hành tốt hơn so với sinh đẻ rất thấp, chỉ đạt 12,4%, tuy nhiên tỷ lệ nhóm 18-29 gấp 0,32 lần với KTC 95% 0,12-0,78 thực hành tốt chung tương đối cao hơn với 52,2%. (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2