intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng năm 2023

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

9
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết tập trung mô tả kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng và xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng năm 2023.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng năm 2023

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 130-135 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH KNOWLEDGE, PRACTICES ABOUT HAND, FOOT AND MOUTH DISEASES PREVENTION OF CAREGIVERS FOR CHILDREN UNDER FIVE YEARS OF AGE IN TRUNG KHANH DISTRICT, CAO BANG PROVINCE IN 2023 AND ASSOCIATED FACTORS Mac Thi Thu Hien1*, Le Thi Thanh Huong2 1 Center for Disease Control of Cao Bang Province - Song Bang ward, Cao Bang city, Cao Bang province, Vietnam 2 Hanoi University of Public Health - 1A Duc Thang, Dong Ngac, Bac Tu Liem, Hanoi, Vietnam Received 28/02/2023 Revised 01/04/2023; Accepted 27/04/2023 ABSTRACT Objectives: Describe knowledge and practice about hand, foot and mouth disease prevention and identify some factors related to the knowledge and practice of hand, foot and mouth disease prevention of primary caregivers of children under 5 years old in Trung Khanh district, Cao Bang province in 2023. Research method and time: The implementation period of the study was from January 2023 to the end of June 2023, with the participation of 296 people. Analytical cross-sectional research method was applied. Using descriptive statistics to show the frequency, percentage of qualita- tive variables whilst statistical analysis was used with χ 2 , OR (95% CI) to test some factors associated to the study participants’ knowledge and practices on hand, foot and mouth disease prevention with the significance level p
  2. M.T.T. Hien, L.T.T. Huong. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 130-135 KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PHÒNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC CHÍNH TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG NĂM 2023 Mạc Thị Thu Hiền1, Lê Thị Thanh Hương2 1 Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Cao Bằng, phường Sông Bằng, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng, Việt Nam, 2 Trường Đại học Y tế công cộng, 1A Đức Thắng, Đông Ngạc, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam. Ngày nhận bài: 28/02/2023 Chỉnh sửa ngày: 01/04/2023; Ngày duyệt đăng 27/04/2023 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng và xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng năm 2023. Phương pháp và thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện từ tháng 01 đến hết tháng 06 năm 2023 với 296 đối tượng tham gia. Sử dụng phương pháp nghiên cứu cắt ngang phân tích. Áp dụng thống kê mô tả qua bảng tần số, tỷ lệ % với biến định tính, thống kê phân tích bằng tets χ2, OR (95%CI) nhằm xác định mối liên quan với kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng với mức ý nghĩa p
  3. M.T.T. Hien, L.T.T. Huong. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 130-135 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành trẻ dưới 5 tuổi của mỗi xã, tiến hành phương pháp chọn phòng bệnh TCM của người chăm sóc chính của trẻ mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống, chọn được dưới 5 tuổi tại huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng năm 296 hộ. Từ mỗi hộ chọn người chăm sóc chính trẻ dưới 2023. 5 tuổi tham gia phỏng vấn. 2.5. Biến số nghiên cứu 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các nhóm biến số trong nghiên cứu gồm thông tin chung của ĐTNC (thông tin cá nhân, thông tin trẻ dưới 2.1. Đối tượng nghiên cứu 5 tuổi, tiếp cận thông tin), kiến thức phòng bệnh TCM, Là người chăm sóc chính trẻ dưới 5 tuổi, từ 18 tuổi trở thực hành phòng bệnh TCM cho trẻ của người chăm lên, dành nhiều thời gian chăm sóc trẻ nhất trong gia sóc chính. đình, có thể nghe hiểu và trả lời được câu hỏi phỏng 2.6. Phương pháp thu thập số liệu vấn, thời gian sinh sống liên tục trên địa bàn từ 6 tháng trở lên tính đến thời điểm nghiên cứu. Phỏng vấn trực tiếp NCSCT bằng bộ câu hỏi thiết kế sẵn. 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.7. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu Địa điểm: huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Tất cả số liệu được nhập vào phần mềm Epidata 3.1 và Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2023 đến hết tháng phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0. Sử dụng thống kê 06/2023. mô tả: lập bảng phân bố tần số, tỷ lệ %. Sử dụng kiểm 2.3. Thiết kế nghiên cứu định khi bình phương (χ2) để so sánh sự khác biệt giữa các giá trị tỷ lệ, thống kê phân tích suy luận: tính tỷ suất Sử dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang phân tích. chênh (OR, 95%CI) để kết luận mối liên quan đến KT- TH của NCSCT với mức ý nghĩa p
  4. M.T.T. Hien, L.T.T. Huong. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 130-135 Biểu đồ 1. Phân bố kiến thức chung của đối tượng Biểu đồ 2. Phân bố thực hành chung của đối tượng nghiên cứu nghiên cứu Tổng hợp kết quả nghiên cứu về thực hành phòng bệnh TCM bao gồm: NCSC trẻ rửa tay với xà phòng, vệ sinh Tổng hợp kết quả nghiên cứu về kiến thức phòng cho trẻ, lau rửa vệ sinh đồ chơi của trẻ, vệ sinh môi bệnh TCM bao gồm: Nguyên nhân, lứa tuổi dễ mắc, trường, vệ sinh ăn uống cho trẻ. Theo thang điểm đánh thời điểm dễ mắc, đường lây truyền, triệu chứng, biến giá cho thấy có 21,6% ĐTNC có thực hành chung về chứng, cách phòng bệnh, biện pháp xử lý khi nghi ngờ phòng bệnh TCM đạt và 78,4% ĐTNC có thực hành trẻ mắc bệnh. Theo thang điểm đánh giá cho thấy có chung về phòng bệnh TCM không đạt 22,6% ĐTNC có kiến thức chung về phòng bệnh TCM đạt và 77,4% ĐTNC có kiến thức chung về phòng bệnh 3.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành TCM không đạt. phòng bệnh tay chân miệng của đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng bệnh tay chân miệng Đặc điểm Kiến thức OR (95% CI) p Thiểu số 198(79,5) 51(20,5) 2,0 Dân tộc 0,042 (1,0-3,9) Kinh 31(66,0) 16(34,0) Làm ruộng, rẫy 200(93,9) 13(6,1) 28,6 Nghề nghiệp
  5. M.T.T. Hien, L.T.T. Huong. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 130-135 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH Bảng 2. Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng bệnh tay chân miệng Thực hành Đặc điểm OR (95% CI) p Đạt Không đạt Làm ruộng, rẫy 186(87,3) 27(12,7) Nghề nghiệp 5,5(3,1-10,0)
  6. M.T.T. Hien, L.T.T. Huong. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 130-135 là CBCNVC, kinh doanh, buôn bán, hộ không nghèo và 2022 tỉnh Cao Bằng. Cao Bằng; 2022. có kiến thức đạt cao hơn thì thục phòng bệnh sẽ tốt hơn. [4] Trung tâm Y tế huyện Trùng Khánh. Báo cáo Hạn chế của nghiên cứu tổng kết năm 2021 và phương hướng nhiệm vụ năm 2022 huyện Trùng Khánh. Cao Bằng; 2022. Nghiên cứu thực hiện tại một huyện nên chưa đại diện [5] Lê Thị Nhật Duyên, Lê Thị Thanh Hương, cho toàn tỉnh. Chưa quan sát thực tế nguồn nước, nhà Nguyễn Thanh Hà. Kiến thức,thái độ, thực hành vệ sinh và thực hành các hoạt động tránh lây nhiễm và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh Tay TCM của ĐTNC. chân miệng của người chăm sóc chính trẻ dưới 5 tuổi tại xã Ba Cụm Bắc, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa năm 2018. Tạp chí Y học Dự phòng. 5. KẾT LUẬN 2018;28(4):42–7. [6] Phạm Đông Xuân, Nguyễn Văn Tập, Võ Thị Tỷ lệ NCSCT có kiến thức đạt là 22,6%, thực hành đạt Kim Anh. Kiến thức, thực hành phòng bệnh Tay là 21,6%. Một số yếu tố như dân tộc, TĐHV, kinh tế chân miệng và một số yếu tố liên quan của bà HGĐ, nghề nghiệp có liên quan với kiến thức phòng mẹ có con dưới 5 tuổi tại huyện Bến lức, tỉnh tránh TCM (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2