Kiến thức về an toàn thực phẩm thức ăn đường phố của sinh viên cử nhân dinh dưỡng trường Đại học Y Hà Nội năm 2017
lượt xem 5
download
Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên toàn bộ sinh viên 4 khóa ngành Cử nhân Dinh dưỡng trường Đại học Y Hà Nội năm 2017 nhằm mô tả thực trạng kiến thức về an toàn thực phẩm thức ăn đường phố của 2 nhóm sinh viên chưa và đã được học “An toàn thực phẩm”.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kiến thức về an toàn thực phẩm thức ăn đường phố của sinh viên cử nhân dinh dưỡng trường Đại học Y Hà Nội năm 2017
- KIÕN THøC VÒ AN TOµN THùC PHÈM THøC ¡N §¦êNG PHè CñA SINH VI£N Cö NH¢N DINH D¦ìNG TC. DD & TP 13 (4) – 2017 TR¦êNG §¹I HäC Y Hµ NéI N¡M 2017 Trần Thị Năm1, Trịnh Bảo Ngọc2 Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên toàn bộ sinh viên 4 khóa ngành Cử nhân Dinh dưỡng trường Đại học Y Hà Nội năm 2017 nhằm mô tả thực trạng kiến thức về an toàn thực phẩm thức ăn đường phố của 2 nhóm sinh viên chưa và đã được học “An toàn thực phẩm”. Sinh viên cả 2 nhóm có kiến thức tốt về yêu cầu vệ sinh trong chế biến và bày bán thức ăn đường phố; người chế biến bán hàng phải được khám sức khỏe và tập huấn kiến thức về an toàn thực phẩm. Nhóm 2 có kiến thức tốt hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm 1 về hậu quả sử dụng thức ăn đường phố không an toàn; nguồn gây ô nhiễm thức ăn đường phố và 10 nguyên tắc vàng phòng ngộ độc thực phẩm, vẫn có tới 46,9% sinh viên nhóm 1 chưa biết đến 10 nguyên tắc vàng. Từ khóa: An toàn thực phẩm, thức ăn đường phố, Cử nhân Dinh dưỡng. I. ĐẶT VẤN ĐỀ do nêu trên, nghiên cứu “Kiến thức về an Thức ăn đường phố (TĂĐP) chủ yếu toàn vệ sinh thực phẩm thức ăn đường được lưu thông dưới dạng các hàng rong, phố của sinh viên Cử nhân Dinh dưỡng bày bán vỉa hè, đường phố, nơi tập trung trường Đại học Y Hà Nội năm 2017” đông người và nhiều phương tiện qua lạị được thực hiện nhằm mục tiêu: Mô tả nên rất dễ bị ô nhiễm bởi vi sinh vật gây thực trạng kiến thức về ATTP thức ăn hại và các chất độc hại từ môi trường bên đường phố của 2 nhóm sinh viên chưa và ngoài [1],[2]. Trong khi kiến thức, thái độ đã được học “An toàn thực phẩm”. và thực hành đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) của người quản lý cơ sở chế biến II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP và kinh doanh thực phẩm còn thấp [3]. NGHIÊN CỨU Điều đó làm gia tăng tình trạng ngộ độc 1. Đối tượng nghiên cứu: thực phẩm và các bệnh lây truyền qua Sinh viên ngành Cử nhân Dinh dưỡng thực phẩm ở nước ta hiện nay. Chính vì trường Đại học Y Hà Nội. Chọn mẫu vậy mà việc tuyên truyền, giáo dục kiến bằng cách lấy chủ đích toàn bộ 188 sinh thức, thực hành trong việc lựa chọn thức viên thuộc 4 khóa và chia thành 2 nhóm: ăn đường phố an toàn có vai trò hết sức - Nhóm 1 (n=111): Là sinh viên to lớn trong công tác đảm bảo chất lượng năm thứ 1, 2 chưa được học “An toàn an toàn vệ sinh thực phẩm. Sinh viên thực phẩm”. ngành cử nhân Dinh dưỡng trường Đại - Nhóm 2 (n=77): Là sinh viên năm học Y Hà Nội sau này sẽ góp phần không thứ 3, 4 đã được học “An toàn thực nhỏ trong việc phát triển mạng lưới công phẩm”. tác ATVSTP, phòng chống dịch bệnh, bảo 2. Phương pháp nghiên cứu vệ sức khỏe cho nhân dân. Với những lí 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt Trường Đại học Y Hà Nội Ngày nhận bài: 1/5/2017 1 Email: tranthinam2301@gmail.com Ngày phản biện đánh giá: 15/5/2017 2TS. Trường Đại học Y Hà Nội Ngày đăng bài: 6/6/2017 172
- TC. DD & TP 13 (4) – 2017 ngang. bằng tính tỷ lệ % cho từng câu hỏi trả lời 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên đúng và từng tiêu chí đúng cho mỗi câu cứu: Nghiên cứu được tiến hành từ hỏi. Sử dụng test χ2 và test fisher’s để so 1/2017 đến tháng 4/2017, tại Trường Đại sánh tỷ lệ giữa 2 nhóm. học Y Hà Nội. 2.5. Xử lý số liệu: 2.3. Các biến số, chỉ số nghiên cứu - Thiết kế và nhập số liệu bằng + Kiến thức về nguồn gây ô nhiễm phần mềm Epidata 3.1. TĂĐP. - Xử lý số liệu trên phần mềm Stata + Kiến thức về hậu quả sử dụng TĂĐP 12. không an toàn. + Kiến thức về 10 nguyên tắc vàng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU phòng ngộ độc thực phẩm [4]. 1. Thông tin chung: + Kiến thức về yêu cầu vệ sinh trong Tổng số đối tượng là 188 đối tượng, chế biến và bày bán TĂĐP. bao gồm: + Kiến thức về yêu cầu vệ sinh đối với Nhóm 1: n= 111 đối tượng chưa được người chế biến, bán hàng TĂĐP. học “An toàn thực phẩm”. 2.4. Phương pháp thu thập số liệu và Nhóm 2: n= 77 đối tượng đã được học đánh giá kết quả: “An toàn thực phẩm”. Thu thập số liệu được thực hiện bằng 2. Kiến thức về an toàn thực việc phát trực tiếp cho sinh viên bộ câu phẩm thức ăn đường phố hỏi được thiết kế sẵn. Đánh giá kết quả Bảng 1. Kiến thức về nguồn gây ô nhiễm thức ăn đường phố Nguồn gây ô nhiễm Nhóm 1 (%) (n=111) Nhóm 2(%) (n=77) p Nguyên liệu chế biến 46,9 83,1
- TC. DD & TP 13 (4) – 2017 Hậu quả được biết đến nhiều nhất ở cả thấp nhất ở nhóm 1 (15,3%). Kiến thức 2 nhóm là các bệnh lây truyền qua thực về hậu quả sử dụng TĂĐP không an toàn phẩm (70,3%; 94,8%); sau đó là ngộ độc của sinh viên nhóm 2 cao hơn của nhóm thực phẩm và tích tụ các chất độc hại vào 1 có ý nghĩa thống kê so với nhóm 1 ở tất cơ thể gây ung thư. Tăng nguy cơ mắc cả các hậu quả với p
- TC. DD & TP 13 (4) – 2017 Kiến thức về yêu cầu vệ sinh đối với đó giúp cho sinh viên có thể lựa chọn người chế biến, bán hàng thức ăn đường những cơ sở kinh doanh đảm bảo vệ sinh phố giữa 2 nhóm ít có sự khác biệt, nhưng mỗi khi mua hàng. sinh viên nhóm 2 có kiến thức về bảo hộ Kiến thức đúng về bảo hộ lao động và lao động cao hơn có ý nghĩa thống kê so khám sức khỏe cho người chế biến bán với sinh viên nhóm 1 với p
- TC. DD & TP 13 (4) – 2017 là ô nhiễm từ người bán hàng và trang tố liên quan tại thành phố Lào Cai, năm thiết bị dụng cụ; 10 nguyên tắc vàng là 2010. Tạp chí Y học dự phòng, tập 21, số những kiến thức còn hạn chế ở cả 2 5, tr. 53-58. nhóm, đặc biệt là sinh viên ở nhóm 1. 3. Trần Hoàng Giang, Phan Bích Hòa, 3. Nhóm 2 có kiến thức tốt hơn có ý Nguyễn Thị Thúy Trang và CS (2011). Kiến thức, thái độ và thực hành đảm bảo nghĩa thống kê so với nhóm 1 về hậu quả an toàn vệ sinh thực phẩm của người chế sử dụng TĂĐP không an toàn; nguồn gây biến, kinh doanh thực phẩm chế biến sẵn ô nhiễm thức ăn đường phố và 10 nguyên tại thành phố Thái Nguyên. Tạp chí tắc vàng phòng NĐTP, vẫn có tới 46,9% DD&TP, tập 7, số 2. sinh viên nhóm 1 chưa biết đến 10 4. Bộ môn Dinh dưỡng và An toàn thực nguyên tắc vàng. phẩm trường Đại học Y Hà Nội (2004). Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm. Nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO xuất bản Y học, tr. 328-330. 1. Trần Thị Hương Giang, Đỗ Thị Hòa 5. Bộ môn Dinh dưỡng và An toàn thực (2009). Thực trạng về điều kiện của dịch phẩm trường Đại học Y Hà Nội (2012). vụ thức ăn đường phố của các cửa hàng An toàn vệ sinh thực phẩm. Nhà xuất bản và quán ăn tại thị trấn Xuân Mai năm Giáo dục Việt Nam, tr.158 – 184. 2008. Tạp chí Y học thực hành, tập 664, 6. Lộc Thị Mai và cộng sự (2009). Kiến số 6, tr. 31-34. thức, thực hành của người trực tiếp chế 2. Trương Thị Thanh Vân, Trần Thị Phúc biến thức ăn đường phố tại TP.Yên Bái. Nguyệt (2010). Thực trạng ô nhiễm vi Tạp chí DD&TP, tập 6, số 3+4. khuẩn thức ăn đường phố và một số yếu Summary KNOWLEDGE OF FOOD SAFETY IN STREET FOOD OF BACHELOR OF NUTRITION STUDENTS OF HA NOI MEDICAL UNIVERSITY IN 2017 A cross-sectioned study was conducted on all students from the first to fouth years of the Bachelor in Nutrition of Hanoi Medical University in 2017. The aim of the study was to describe the food safety knowledge on street food of 2 groups of students who have and have not studied “Food safety” subject in the university. Students in both groups have good knowledge of hygienic requirements in processing and displaying street food; food processors should have their health checked and participate in food safety training. Group 2 had significantly better knowledge than group 1 about the consequences of using unsafe street food; the source of street food pollution and the 10 golden rules of food poisoning, 46.9% of students in group 1 did not know 10 golden rules of food poisoning. Keywords: Food safety, street food, Bachelor of Nutrition. 176
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kiến thức về an toàn thực phẩm: Phần 2
32 p | 275 | 63
-
Cẩm nang về an toàn thực phẩm cho đối tượng kinh doanh thức ăn đường phố: Phần 2
22 p | 213 | 53
-
Kiến thức về an toàn thực phẩm: Phần 1
36 p | 281 | 51
-
Vấn đề về an toàn thực phẩm và nguy cơ ngộ độc do tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật ở Việt Nam
7 p | 133 | 20
-
Tài liệu tập huấn kiến thức về An toàn thực phẩm (Cho người trực tiếp sản xuất, chế biến và kinh doanh thực phẩm tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống)
39 p | 143 | 15
-
Vấn đề cơ bản về an toàn thực phẩm: Phần 1
433 p | 23 | 8
-
Giáo trình Thực tập Điện cơ bản 1 (Nghề: Lắp đặt thiết bị điện - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020)
71 p | 14 | 7
-
Giáo trình Thực tập điện cơ bản (Nghề: Vận hành nhà máy nhiệt điện - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
66 p | 20 | 7
-
Bài giảng Thực hành Kỹ thuật điện - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
184 p | 41 | 6
-
Giáo trình Nhận diện các hệ thống điện, điện tử và công nghệ thông tin (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
253 p | 14 | 6
-
Giáo trình Thực tập điện cơ bản 1 (Nghề: Bảo trì thiết bị cơ điện - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
71 p | 19 | 5
-
Giáo trình Thực tập điện cơ bản 1 (Nghề: Bảo trì thiết bị cơ điện - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020)
71 p | 17 | 5
-
Giáo trình Lắp đặt & kiểm tra hệ thống điện (Ngành: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
67 p | 8 | 5
-
Những thách thức về an toàn cháy trong tổ chức không gian kiến trúc nhà cao tầng ở Việt Nam
5 p | 56 | 3
-
Giáo trình Thực tập nguội (Ngành: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
73 p | 5 | 1
-
Giáo trình Thực tập nguội (Ngành: Hàn - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
73 p | 9 | 1
-
Giáo trình Hàn hồ quang tay 1 (Ngành: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
142 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn