intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kinh nghiệm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước của các quốc gia trên thế giới và bài học cho Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

17
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cổ phần hoá (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là một trong những nhiệm vụ quan trọng của quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường. Trong những năm vừa qua, Chính phủ luôn đẩy mạnh quá trình CPH DNNN để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp (DN), từ đó gia tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế và nâng cao tính minh bạch của thị trường. Tuy nhiên, quá trình này vẫn gặp nhiều khó khăn. Bằng cách tổng hợp các hình thức CPH của các quốc gia, cũng như thảo luận hiệu quả của các hình thức này dựa trên kết quả của các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới, tác giả đã đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy quá trình CPH DNNN ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kinh nghiệm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước của các quốc gia trên thế giới và bài học cho Việt Nam

  1. TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ Soá 02 (235) - 2023 KINH NGHIỆM CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ths. Vũ Đức Kiên* - Nguyễn Quỳnh Anh* Cổ phần hoá (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là một trong những nhiệm vụ quan trọng của quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường. Trong những năm vừa qua, Chính phủ luôn đẩy mạnh quá trình CPH DNNN để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp (DN), từ đó gia tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế và nâng cao tính minh bạch của thị trường. Tuy nhiên, quá trình này vẫn gặp nhiều khó khăn. Bằng cách tổng hợp các hình thức CPH của các quốc gia, cũng như thảo luận hiệu quả của các hình thức này dựa trên kết quả của các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới, tác giả đã đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy quá trình CPH DNNN ở Việt Nam. • Từ khóa: cổ phần hoá, thoái vốn, doanh nghiệp nhà nước, hiệu quả hoạt động, kinh nghiệm thế giới. Ngày nhận bài: 10/11/2022 Privatization of state-owned enterprises is Ngày gửi phản biện: 15/11/2022 one of the important aspects of the economic Ngày nhận kết quả phản biện: 30/12/2022 reform from a centrally planned to a market Ngày chấp nhận đăng: 05/01/2023 economy. In the past years, the government has promoted privatization to improve the operating khảo sát của OECD, 2018) cũng hướng tới các mục performance of enterprises, thereby increasing the tiêu tương tự chương trình CPH ở Việt Nam như: đa economy’s competitiveness and improving market dạng hoá chủ sở hữu; huy động vốn của các nhà đầu transparency. This program, however, is still fraught with obstacles. By reviewingthe privatization tư trong nước và nước ngoài để nâng cao năng lực methods of countries around the world, and tài chính, đổi mới công nghệ, đổi mới phương thức discussing their effectiveness based on the results quản lý của các DNNN nhằm nâng cao hiệu quả và of empirical research, this studyproposes some sức cạnh tranh của nền kinh tế; công khai, minh bạch solutions for promoting privatization in Vietnam. theo nguyên tắc thị trường. • Keywords: privatization, divestment, state-owned Để quá trình CPH DNNN có thể diễn ra nhanh enterprises, firm performance, the experience of chóng mà vẫn đảm bảo được các mục tiêu chính sách other countries. mà chương trình CPH đặt ra, các quốc gia đã đưa ra nhiều hình thức CPH cũng như các giải pháp linh hoạt để giải quyết vướng mắc trong quá trình thực hiện. Trong bài nghiên cứu này, tác giảsẽ trình bày 1. Mở đầu khái quát các hình thức CPH ở một số quốc gia trên Theo báo cáo tóm tắt quá trình CPH giai đoạn thế giới, đánh giá hiệu quả của các hình thức dựa trên 2016 - 2020 của Bộ Tài chính, việc CPH DNNN bằng chứng từ các nghiên cứu thực nghiệm đã công giai đoạn 2016 - 2020 vẫn còn chậm. Trong giai bố, để từ đó đề xuất một số giải pháp cho quá trình đoạn này, chỉ có 39 DN trong số 128 DN theo kế CPH, thoái vốn nhà nước tại DN ở Việt Nam. hoạch của Thủ tướng chính phủ ban hành được CPH 2. Các hình thức CPH DNNN ở các quốc gia (đạt 30% kế hoạch). Tổng giá trị thực tế bán được trên thế giới là 22.748 tỷ đồng (đạt 23% kế hoạch dự kiến bán). Trong khi đó, theo Privatisation Barometer (2017), Bảng 1 tổng hợp các hình thức CPH DNNN của từ sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, hoạt các quốc gia theo khảo sát của OECD năm 2018 động CPH DNNN trên thế giới có xu hướng diễn đối với 20 quốc gia thành viên. Theo đó, để đáp ra khá sôi động với tổng doanh thu từ CPH tăng từ ứng các mục tiêu CPH khác nhau, các quốc gia 110 tỷ đô năm 2008 lên 266 tỷ đô năm 2016, gấp 2,4 trên thế giới đã đưa ra nhiều hình thức CPH, thoái lần. Các chương trình CPH của các quốc gia (theo vốn DNNN: * Học viện Tài chính; email: vuduckien@hvtc.edu.vn ** CQ58/11.01CL - Học viện Tài chính 92 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
  2. Soá 02 (235) - 2023 TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ + Theo mức độ sở hữu nhà nước đối với DN được áp dụng với các DN nhỏ do các DN này chưa sau CPH có thể chia ra thành hai hình thức: CPH đủ điều kiện để tiến hành IPO. IPO thường áp dụng một phần và CPH hoàn toàn. CPH một phần là sau với các DN lớn. Việc chào bán cho cổ đông chiến CPH, nhà nước vẫn nắm giữ số lượng cổ phần chi lược được sử dụng ít hơn. Hình thức phát hành cho phối đối với DN (từ 51% trở lên). CPH hoàn toàn là cán bộ quản lý và người lao động (ESOP) chỉ được sau CPH, nhà nước chỉ nắm giữ một số lượng nhỏ cổ sử dụng một quốc gia trong nhóm là Latvia. phần (không chi phối) hoặc thoái vốn toàn bộ đối với Bảng 1: Hình thức CPH DNNN được áp dụng DN. Theo Bảng 1, 10/14 quốc gia phản hồi về nội ở các quốc gia trên thế giới dung này thực hiện CPH hoàn toàn thay vì một phần. Phát Trong số bốn quốc gia còn lại, chỉ có hai quốc gia Phát Phát hành chắc chắn thực hiện CPH một phần, còn lại tuỳ vào Nhà hành hành Đấu Bán cho cho cán nước giữ CPH qua ra công ra công từng DN cụ thể. Nhìn chung, với mục tiêu huy động quyền chi nhiều giá cổ đông chúng chúng bộ quản nguồn lực từ khu vực tư nhân để nâng cao hiệu quả công chiến lý và phối sau giai đoạn (kèm (sau khai lược người hoạt động của DNNN và thúc đẩy nền kinh tế, các CPH niêm yết niêm lao - IPO) yết) chính phủ cho thấy họ chỉ nắm giữ quyền kiểm soát động đối với các DN chiến lược. Chỉ đối + Theo quy trình CPH có thể chia ra thành hai Ác-hen- với DN - - - - - - ti-na chiến hình thức: CPH một lần và CPH nhiều giai đoạn. lược CPH một lần là chính phủ chỉ tiến hành thoái vốn, Chỉ đối phát hành cổ phần cho nhà đầu tư một lần để đạt mục Cộng hoà với DN Không Có Có tiêu về tỷ lệ sở hữu. CPH nhiều giai đoạn là chính Séc chiến lược phủ chia nhỏ lượng cổ phần cần thoái hoặc phát hành cho nhà đầu tư để tiến hành trong nhiều lần khác Chỉ đối Chỉ đối Đan với DN với DN nhau. Theo khảo sát của OECD, hầu hết các quốc Mạch chiến chiến Có Có Có gia lựa chọn hình thức CPH một lần. Việc thoái vốn lược lược một lần giúp cấu trúc sở hữu của DN duy trì ổn định Chỉ đối sau CPH, do đó các nhà đầu tư có thể chủ động hơn Estonia với DN - Có Có trong việc tiến hành tái cấu trúc hoạt động của DN. chiến lược Theo bảng 1, hầu hết các quốc gia tiến hành CPH một lần để tận dụng ưu điểm của hình thức này. Chỉ Chỉ đối với DN hai quốc gia là Nhật Bản và Vương quốc Anh thực Pháp - chiến Có Có Có hiện CPH nhiều giai đoạn đối với hầu hết các DN. Ở lược Nhật Bản, do hầu hết các DNCPH là DN lớn, đòi hỏi Chỉ đối lượng vốn đầu tư cao, nên việc tiến hành CPH theo Đức Không với DN Có Có lớn nhiều giai đoạn sẽ giúp chia nhỏ lượng vốn để việc tìm kiếm nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư chiến Israel Có - Có Có lược dễ dàng hơn. Trong khi đó, Vương quốc Anh Nếu nhận lựa chọn thoái vốn theo nhiều giai đoạn vì có thể tối thấy có thể tăng đa hoá giá trị vốn nhà nước khi giá cổ phần có thể Ý - giá trị thu Có Có Có tăng lên sau tái cấu trúc. hồi vốn nhà nước + Theo nhà đầu tư tham gia CPH có thể chia thành bốn hình thức: đấu giá công khai, chào bán Có. Vì hầu Nhật - hết là DN Có Có cho cổ đông chiến lược, phát hành ra công chúng lớn và phát hành cho cán bộ quản lý và người lao động. Tuỳ Việc CPH thông qua phát hành ra công chúng có thể Ka-rắc- trường Có Có tan diễn ra tại cùng lúc với việc niêm yết trên thị trường hợp chứng khoán (IPO), hoặc diễn ra sau khi niêm yết. Latvia Không Có Có Thống kê trong Bảng 1 cho thấy, đấu giá công khai và phát hành ra công chúng là hai hình thức CPH, thoái vốn phổ biến nhất. Đấu giá công khai thường Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn 93
  3. TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ Soá 02 (235) - 2023 Phát dưới sự điều hành của nhà nước, nhiều khả năng Phát Phát Nhà hành hành hành vẫn phải đảm bảo các mục tiêu xã hội mà nhà nước Đấu Bán cho cho cán đặt ra. nước giữ CPH qua ra công ra công giá cổ đông bộ quản quyền chi nhiều chúng chúng Mặc dù hiệu quả không cao như CPH hoàn toàn, công chiến lý và phối sau giai đoạn (kèm (sau CPH khai lược niêm yết niêm người hình thức CPH một phần vẫn mang lại sự cải thiện lao - IPO) yết) động trong hiệu quả hoạt động của DN. Gupta (2005) chỉ ra CPH một phần ở Ấn Độ có thể đạt được hiệu quả Chỉ đối Chỉ đối với một với các khi DN đồng thời niêm yết trên thị trường chứng Lithuania số công công ty Có Có khoán. Cơ chế giám sát của thị trường thông qua giá ty năng dịch vụ cổ phiếu sẽ tạo động lực để ban giám đốc phải tìm lượng công lớn cách tăng hiệu quả hoạt động. Theo kinh nghiệm của Mê hi cô Không Không Có các quốc gia trên thế giới như thảo luận ở phần trước, Chỉ đối hình thức này thường áp dụng cho các DN chiến lược với DN Hà Lan chiến - Có Có Có Có mà nhà nước cần chi phối ví dụ như các DN điện, lược dầu khí... Điều đó có nghĩa là thông qua việc CPH Tuỳ vào Tuỳ vào một phần các DNNN mang tính chiến lược, chính Na Uy lợi ích lợi ích thu Có Có Có phủ vẫn có thể nâng cao hiệu quả hoạt động của DN thu được được ở một mức độ nhất định, đồng thời đảm bảo không Ba Lan - - - - - - - mất đi quyền chi phối đối với các DN này. Thuỵ Không Không Có Có + Giữa CPH một lần và CPH theo nhiều Điển giai đoạn Thổ Nhĩ Kỳ - - Có Có Có Có rất ít nghiên cứu đánh giá hiệu quả của hai hình thức này. Theo Megginson và Netter (2001), Anh Có Có Có Có Có Có Nguồn: Tác giả tổng hợp từ“Privatisation and the Broadening of CPH theo nhiều giai đoạn có thể từ từ xây dựng danh Ownership of SOEs - Stocktaking of National Practices” (CPH và mở tiếng với nhà đầu tư, từ đó giúp tìm kiếm được các rộng sở hữu đối với DNNN - Đánh giá thông lệ quốc gia) (OECD, 2018)1 nhà đầu tư tiềm năng, có năng lực tài chính tốt để 3. Hiệu quả của các hình thức CPH cải thiện hiệu quả của DN. Tuy nhiên, việc thoái vốn Estrin và Pelletier (2018) trong bài tổng quan về một lần giúp cấu trúc sở hữu của DN duy trì ổn định các nghiên cứu CPH đã chỉ ra rằng nhìn chung CPH, sau CPH, do đó các nhà đầu tư có thể chủ động hơn dù theo hình thức nào, cũng giúp nâng cao hiệu quả trong việc tiến hành tái cấu trúc hoạt động của DN. hoạt động của các DNNN. Tuy nhiên, việc áp dụng + Giữa chào bán cho cổ đông chiến lược và các hình thức CPH khác nhau sẽ mang lại mức độ phát hành ra công chúng hiệu quả khác nhau. Bảng 1 cho thấy việc chào bán cho cổ đông chiến + Giữa CPH một phần và CPH hoàn toàn lược được sử dụng ít phổ biến hơn so với phát hành Các nghiên cứu đã chỉ ra việc thoái hoàn toàn ra công chúng. Điều này có thể do nhiều DN được vốn nhà nước tại DN sẽ mang lại hiệu quả tích cực lựa chọn CPH là các DN có kết quả kinh doanh yếu hơn so với việc CPH mà DN mà nhà nước vẫn nắm kém dẫn tới việc tìm kiếm cổ đông chiến lược khó giữ quyền chi phối. Kết quả này được chứng minh khăn hơn so với việc chào bán cho công chúng. Tuy trong các nghiên cứu của Bonin, Hasan, và Wachtel nhiên, theo kết quả nghiên cứu của các nghiên cứu (2005) ở các nền kinh tế chuyển đổi, Beck, Crivelli, trước đây, việc tham gia của các cổ đông chiến lược và Summerhill (2005) khi nghiên cứu về Brazil, hay trong quá trình CPH sẽ mang lại sự cải thiện kết Beck, Cull, và Jerome (2005) khi nghiên cứu về quả kinh doanh rõ ràng hơn so với chào bán ra công Nigeria. Các DN được thoái vốn hoàn toàn sẽ ít phải chúng (Estrin và Pelletier, 2018; Megginson, 2005). chịu áp lực thực hiện các mục tiêu xã hội, như đảm Có một số lý do dẫn tới sự khác biệt này: bảo việc làm hay an sinh xã hội. Do đó, các DN này Thứ nhất, các nhà đầu tư nhỏ lẻ thường ít có khả có thể tập trung vào tái cấu trúc hoạt động hướng năng đưa ra một kế hoạch tái cấu trúc DN rõ ràng. tới mục tiêu lợi nhuận như các DN tư nhân. Trong Điều này khiến cho việc tái cấu trúc sau CPH đối khi đó, các DN mà nhà nước vẫn nắm giữ cổ phần với hình thức chào bán ra công chúng trở nên khó chi phối, tuy đã tiến hành CPH nhưng vẫn hoạt động khăn hơn. Trong khi đó, các nhà đầu tư chiến lược 94 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
  4. Soá 02 (235) - 2023 TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ thường có hướng tiếp cận rất rõ ràng kể từ khi họ (1997) chỉ ra rằng không có bằng chứng chắc chắn có kế hoạch tham gia vào hoạt động CPHDN. Đồng về mối liên hệ giữa sở hữu của người lao động và thời, đây cũng thường là các nhà đầu tư tổ chức với năng suất lao động. Các chương trình CPH thông qua trình độ và khả năng quản trị DN tốt. Do đó, các nhà ESOP thường mang lại lợi ích cho người lao động đầu tư chiến lược thường sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn là lợi ích cho DN nói chung (Palcic và Reeves, hơn trong quá trình tái cấu trúc DN sau CPH. 2011). Hoạt động tái cấu trúc sau CPH thường diễn Thứ hai, CPH sẽ làm phát sinh vấn đề chi phí đại ra mạnh hơn khi người lao động phải mua cổ phần diện giữa chủ sở hữu và ban giám đốc. Sự phân tán của DNCPH với mức giá hợp lý thay vì nhận được về quyền sở hữu sẽ khiến cho các cổ đông gặp khó cổ phần với giá rất thấp hoặc không mất phí (Wright khăn trong việc giám sát quá trình điều hành DN của và cộng sự, 2002). Đây có lẽ là lý do vì sao rất ít quốc ban giám đốc. Các cổ đông chiến lược thường là các gia thực hiện CPH thông qua phát hành cổ phần cho nhà đầu tư lớn, có kiến thức và kinh nghiệm quản trị người lao động. DN tốt. Do đó, các cổ đông này có khả năng giám sát 4. Bài học cho quá trình CPH DNNN tại DN tốt hơn, hạn chế tác động của vấn đề chi phí đại Việt Nam diện lên hiệu quả hoạt động của DN. Trong khi đó, 4.1. Một số khó khăn trong quá trình CPH phát hành ra công chúng sẽ khiến cho quyền sở hữu DNNN tại Việt Nam DN bị phân tán hơn bởi sự tham gia của các nhà đầu Theo báo cáo tóm tắt quá trình CPH giai đoạn tư nhỏ lẻ. Việc giám sát hoạt động của các cổ đông 2016 - 2020 của Bộ Tài chính, việc CPH DNNN giai nhỏ gặp khó khăn hơn, chi phí đại diện đối với hình đoạn 2016 - 2020 vẫn còn chậm. Trong giai đoạn thức này cao hơn. này, chỉ có 39 DN trong số 128 DN theo kế hoạch + Giữa chào bán cho nhà đầu tư nước ngoài, của Thủ tướng chính phủ ban hành được CPH (đạt nhà đầu tư trong nước và người lao động 30% kế hoạch). Tổng giá trị thực tế bán được là Sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài trong việc 22.748 tỷ đồng (đạt 23% kế hoạch dự kiến bán). Tình CPH DNNN ở các quốc gia, đặc biệt là ở các quốc hình thoái vốn nhà nước cũng vẫn còn chậm. Giai gia đang phát triển như Việt Nam, sẽ đạt được kết đoạn 2016 - 2020, thoái vốn nhà nước tại 106 đơn vị quả tích cực hơn thông qua việc chuyển giao công với giá trị 6.493 tỷ đồng, thu về 13.583 tỷ đồng (đạt nghệ, nâng cao khả năng quản trị tài chính và quản 30% về số lượng và 11% về giá trị so với kế hoạch trị rủi ro (Vu, 2022). Lin và Matsumura (2012) chỉ được Thủ tướng phê duyệt. ra việc gia tăng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước Có hai nguyên nhân chính được chỉ ra trong ngoài trong DNCPH giúp tăng mức độ tối ưu hoá báo cáo: của quá trình CPH. Sự tham gia của nhà đầu tư chiến Thứ nhất, các DN chưa thực hiện CPH, thoái vốn lược nước ngoài trong quản trị hoạt động của các được là DN lớn, tồn tại về tài chính phức tạp, sở hữu ngân hàng quốc doanh làm giảm nợ xấu và tăng khả nhiều đất đai. năng sinh lời (Cull và Spreng, 2011). Nghiên cứu thực hiện ở các quốc gia châu Phi cho thấy các ngân Thứ hai, các DN hoạt động trong lĩnh vực công hàng nước ngoài thường có khả năng thực hiện các ích, gắn liền với các hoạt động của địa phương, đóng dự án với rủi ro lớn hơn bởi mức độ chấp nhận rủi ro góp vào vai trò quan trọng trong việc đảm bảo thực cao hơn, từ đó giúp tăng hiệu quả hoạt động của DN hiện các chiến lược, mục tiêu về an sinh xã hội của (Azam, Biais và Dia, 2004). Theo Bonin và cộng sự địa phương. (2005), nhà đầu tư nước ngoài cải thiện hiệu quả hoạt 4.2. Một số kiến nghị cho quá trình CPH DNNN động của DN ở các nước có nền kinh tế chuyển đổi tại Việt Nam dựa trên kinh nghiệm thế giới thông qua việc đưa vào sử dụng các công nghệ tiên + Đối với các DN lớn: Theo báo cáo tóm tắt quá tiến nhằm hiện đại hoá hoạt động của DN. trình CPH giai đoạn 2016 - 2020 của Bộ Tài chính, Đối với chào bán cổ phần cho người lao động phần lớn các DN chưa CPH là các DN lớn. Dựa vào (ESOP), hình thức CPH này được kỳ vọng sẽ giúp kinh nghiệm của các nước trên thế giới, các DN này người lao động gắn bó hơn với DN, nâng cao năng nên thực hiện thoái vốn nhà nước theo từng giai suất lao động, qua đó cải thiện hiệu quả hoạt động đoạn. Mặc dù các quốc gia khác ít áp dụng việc thoái của DN. Tuy nhiên, các nghiên cứu về CPH thông vốn theo lộ trình, tuy nhiên đối với các DN lớn, trong qua ESOP lại đưa ra bằng chứng không rõ ràng về điều kiện thị trường tài chính ở Việt Nam vẫn chưa hiệu quả của hình thức này. Pringle và Rondinelli phát triển, việc tìm kiếm các nhà đầu tư, đặc biệt là Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn 95
  5. TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ Soá 02 (235) - 2023 các nhà đầu tư có tiềm lực tài chính đủ mạnh để thực trường chứng khoán. Gupta (2005) chỉ ra rằng CPH hiện tái cơ cấu DN gặp nhiều khó khăn, việc thoái một phần vẫn mang lại hiệu quả tích cực đối với khả vốn theo lộ trình, CPH một phần nên được áp dụng. năng sinh lời, năng suất cũng như hiệu quả đầu tư Tuy nhiên, trong dài hạn, nên hướng tới CPH hoàn nếu DN niêm yết. Lúc này thị trường chứng khoán toàn để đạt được lợi ích cao nhất. có thể đóng vai trò giám sát và phát tín hiệu đối với + Đối với các DN công ích, gắn liền với việc hoạt động của DN thông qua sự thay đổi giá cổ phiếu thực hiện mục tiêu an sinh xã hội: Nên thực hiện trên thị trường. CPH nhưng nhà nước vẫn nắm giữ quyền chi phối. + Tăng cường sự tham gia của nhà đầu tư tổ Đây là kinh nghiệm nhiều quốc gia đã thực hiện. chức, đặc biệt nhà đầu tư nước ngoài để nâng cao CPH một phần đã được chứng minh là có mang lại hiệu quả hoạt động sau CPH hiệu quả (mặc dù kém hơn CPH hoàn toàn). Thực tế, Cần tăng cường sự tham gia của nhà đầu tư nước Vu và Uchida (2021) đã thực hiện nghiên cứu việc ngoài vào việc CPH ở các nước đang phát triển như CPH một phần ở Việt Nam và chỉ ra tác động tích Việt Nam giúp cải thiện hiệu quả hoạt động của DN cực tới khả năng sinh lời của DN. Gupta (2005) cũng thông qua sự cải tiến công nghệ trong hoạt động sản chỉ ra CPH một phần ở Ấn Độ có thể đạt được hiệu xuất kinh doanh. Đối với hình thức CPH thông qua quả khi DN đồng thời niêm yết trên thị trường chứng ESOP, đây là hình thức được áp dụng khá phổ biến khoán. Cơ chế giám sát của thị trường thông qua giá trong chương trình CPH ở Việt Nam (tuy tỷ lệ sở cổ phiếu sẽ tạo động lực để ban giám đốc phải tìm hữu của người lao động khá nhỏ). Theo các nghiên cách tăng hiệu quả hoạt động. cứu về CPH trên thế giới, hiệu quả của hình thức này + Chính phủ nên định hướng CPH hoàn toàn chưa rõ ràng. Cần đánh giá lại hiệu quả của hình thức các DNNN không phải DN chiến lược này trong bối cảnh Việt Nam. Theo Vu và Uchida (2021), phần lớn các DNCPH ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2017 là CPH một phần Tài liệu tham khảo: (63,6% tổng số DN được nghiên cứu). Theo số liệu Azam, J. P., Biais, B., & Dia, M. (2004). Privatisation versus regulation in developing economies: The case of West African banks.  Journal of African của Bộ Kế hoạch và đầu tư, giai đoạn 2011 - 2016, Economies, 13(3), 361-394. nhà nước vẫn nắm giữ tới 81,1% vốn điều lệ của các Beck, T., Crivelli, J. M., & Summerhill, W. (2005). State bank transformation in Brazil-choices and consequences. Journal of Banking & finance, 29(8-9), 2223-2257. DNCPH. Nhà đầu tư chiến lược, nhà đầu tư khác, Beck, T., Cull, R., & Jerome, A. (2005). Bank privatization and performance: người lao động chỉ nắm giữ tỷ lệ rất nhỏ lần lượt là Empirical evidence from Nigeria. Journal of Banking & Finance, 29(8-9), 2355-2379. Bonin, J. P., Hasan, I., & Wachtel, P. (2005). Bank performance, efficiency and 7,3%; 9,4%; và 2,2%.2 ownership in transition countries. Journal of banking & finance, 29(1), 31-53. Việc nhà nước vẫn nắm giữ quyền chi phối các Clarke, G. R., Cull, R., & Shirley, M. M. (2005). Bank privatization in developing countries: A summary of lessons and findings. Journal of Banking & Finance, 29(8-9), DN đã CPH được các nghiên cứu trên thế giới chỉ ra 1905-1930. là kém hiệu quả và không phải biện pháp được đa số Cull, R., & Spreng, C. P. (2011). Pursuing efficiency while maintaining outreach: Bank privatization in Tanzania. Journal of Development Economics, 94(2), 254-261. các quốc gia trên thế giới lựa chọn như đã thảo luận Estrin, S., & Pelletier, A. (2018). Privatization in developing countries: what are ở phần trên. Các nghiên cứu trước đây đồng thuận the lessons of recent experience?. The World Bank Research Observer, 33(1), 65-102. Gupta, N. (2005). Partial privatization and firm performance. The Journal of rằng, việc nhà nước vẫn nắm giữ quyền chi phối DN Finance, 60(2), 987-1015. đã CPH khiến cho DN vẫn chưa thể hoàn toàn hoạt Lin, M. H., & Matsumura, T. (2012). Presence of foreign investors in privatized động như một DN tư nhân với mục tiêu lợi nhuận, firms and privatization policy. Journal of Economics, 107(1), 71-80. Megginson, W. L. (2005). The economics of bank privatization.  Journal of bởi vẫn chịu sự chi phối của nhà nước trong việc Banking & Finance, 29(8-9), 1931-1980. thực hiện các mục tiêu xã hội. Do đó, để các DNNN Megginson, W. L., & Netter, J. M. (2001). From state to market: A survey of empirical studies on privatization. Journal of economic literature, 39(2), 321-389. thực sự cải thiện hiệu quả hoạt động, nâng cao năng Palcic, D., & Reeves, E. (2011). Privatization, employee share ownership lực cạnh tranh của bản thân DN và qua đó tác động and governance: The case of EIRCOM.  Annals of Public and Cooperative Economics, 82(4), 437-454. tích cực tới nền kinh tế, cần định hướng chuyển giao Pringle, J. J., & Rondinelli, D. A. (1997). Privatization and Corporate quyền sở hữu nhà nước sang tư nhân hoàn toàn đối Restructuring in Central Europe: Can ESOPs Save Ailing Enterprises?. Journal of East-West Business, 3(2), 43-61. với các DN không phải DN chiến lược. Việc thoái Vu, D. K. (2022). A survey of privatization. http://hdl.handle.net/2324/4796013 vốn từ từ cũng chỉ nên được thực hiện với các DN Vu, D. K., & Uchida, K. Control Rights Transfer or Stock Listing: Which Matters lớn. Đối với các DN nhỏ, nên thoái vốn hoàn toàn. in Privatization?. Available at SSRN 3976714. Wright, M., Buck, T., & Filatotchev, I. (2002). Post-Privatization Effects Đối với các DN nằm trong đối tượng nhà nước nắm of Management and Employee Buy-outs.  Annals of Public and Cooperative quyền chi phối, cần kết hợp với với niêm yết trên thị Economics, 73(3), 303-352. 2 Xem https://www.asean.or.jp/ja/wp-content/uploads/ sites/2/2017/03/3-2_AED_VN.pdf 96 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0