intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kinh tế học kinh doanh - Chương 2 Cơ chế giá cả

Chia sẻ: Aso Hà | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:49

67
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái niệm Cầu thể hiện số lượng sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn và có khả năng mua sắm tương ứng với các mức giá cả khác nhau của sản phẩm đó trong một khoảng thời gian nhất định và trong điều kiện các nhân tố khác không đổi. Phân biệt cầu thực tế và sự mong muốn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kinh tế học kinh doanh - Chương 2 Cơ chế giá cả

  1. CHƯƠNG 2 CƠ CHẾ GIÁ CẢ
  2. Điều Điều kiện về kiện về cầu cung CẦU CUNG HỆ SỐ GIÁ VÀ HỆ SỐ CO GIÃN LƯỢNG CO GIÃN Hình 2.1. Cơ chế giá cả
  3. I. CẦU 1) Khái niệm Cầu thể hiện số lượng sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn và có khả năng mua sắm tương ứng với các mức giá cả khác nhau của sản phẩm đó trong một khoảng thời gian nhất định và trong điều kiện các nhân tố khác không đổi. Phân biệt cầu thực tế và sự mong muốn.
  4. I. CẦU 1) Khái niệm Cầu thực tế có 3 đặc điểm: (1) Sự mong muốn mua hàng hóa; (2) Có khả năng mua hàng hóa ở một mức giá cụ thể; (3) Sẵn sàng mua hàng hóa ở một mức giá cụ thể vào một thời điểm cụ thể. Thí dụ: nói ‘nhu cầu gạo là 50 kg’ là vô nghĩa, vì không biết ở mức giá nào? Và trong khoảng thời gian bao lâu (một tuần/tháng/năm?). Biểu hiện cụ thể bằng biểu cầu và đường cầu.
  5. Bảng. Biểu cầu áo sơ mi của người tiêu dùng A (chiếc/tháng) Giá áo (đ/chiếc) Số lượng áo A mua (chiếc/tháng) 5 1 4 2 3 3 2 4 1 5
  6. Giá áo (đ/c) 5 4 Đường cầu của A đối với mặt hàng áo sơ mi 3 2 1 O Số lượng áo 1 2 3 4 5 (c/tháng) Hình. Đường cầu của người tiêu dùng A đối với mặt hàng áo
  7. I. CẦU 2) Đường cầu cá nhân và đường cầu thị trường. Thị trường có 2 người tiêu dùng: A và B. Biểu cầu mặt hàng áo sơ mi của A và B như sau:
  8. Biểu cầu mặt hàng áo của A, B và thị trường Giá áo sơ mi Lượng cầu Lượng cầu Lượng cầu (đ/c) của A của B thị trường (c/tháng) (c/tháng) (c/tháng) 5 1 0 1 4 2 1 3 3 3 2 5 2 4 3 7 1 5 4 9
  9. P P P 5 5 5 4 Đường 4 4 Đường cầu cầu của Đường cầu của thị trường A 3 3 B 3 2 2 2 1 1 1 DA DB D O Q O Q Q O 1 2 3 4 5 1 2 3 4 1 3 5 7 9 Hình. Đường cầu của A, B và thị trường
  10. 2) Đường cầu cá nhân và đường cầu thị trường (tt) Nhận xét: Đường cầu thị trường bằng tổng cộng các đường cầu cá nhân theo phương nằm ngang (theo từng mức giá). Ký hiệu D (=Demand). Đường cầu thị trường dốc xuống về phía phải, thể hiện quan hệ nghịch giữa giá sản phẩm (P) và lượng cầu sản phẩm (Q). Mối quan hệ nghịch này được gọi là qui luật cầu.
  11. 3) Qui luật cầu Qui luật cầu phát biểu rằng giá và lượng cầu sản phẩm quan hệ nghịch với nhau. Điều này có thể giải thích bằng tác động thu nhập và tác động thay thế.
  12. 3) Qui luật cầu a. Tác động thu nhập Khi giá một hàng hóa giảm thì sức mua của người tiêu dùng tăng lên  thu nhập thực tăng lên mặc dù thu nhập bằng tiền không đổi. Thu nhập bằng tiền: số tiền mà người tiêu dùng đang có; Thu nhập thực: sức mua thực tế của số tiền người tiêu dùng có; Tác động thu nhập tương đương với việc gia tăng thu nhập của người tiêu dùng.
  13. b) Tác động thay thế Tác động thay thế mang ý nghĩa là khi giá cả của một hàng hóa thay đổi (tăng) thì người tiêu dùng sẽ không mua hàng hóa đó và sẽ mua hàng hóa khác tương tự để thay thế (được gọi là hàng hóa thay thế);  Khi giá của một hàng hóa thay đổi, sự kết hợp của tác động thu nhập và tác động thay thế sẽ khiến hàng hóa đó sẽ được mua nhiều hơn (hoặc ít hơn) khí giá của hàng hóa đó giảm đi (hoặc tăng lên).
  14. 4) Sự thay đổi số lượng cầu và sự dịch chuyển của đường cầu Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu đối với hàng hóa/dịch vụ: 1. Giá cả hàng hóa; 2. Thu nhập của người tiêu dùng; 3. Dân số; 4. Giá cả sản phẩm có liên quan; 5. Sở thích/thị hiếu của người tiêu dùng; 6. Dự báo giá cả trong tương lai; Các nhân tố từ 2.  6. còn được gọi là các điều kiện của cầu.
  15. Sự thay đổi về số lượng cầu thể hiện lượng cầu sản phẩm thay đổi khi giá sản phẩm thay đổi, còn các nhân tố khác không đổi. P P’ A P1 B D Q O q’ q1 Về mặt trực quan: sự thay đổi về số lượng cầu được thể hiện bằng một sự di chuyển từ một điểm này đến điểm kia dọc theo đường cầu (thí dụ từ A đến B), còn bản thân đường cầu không đổi.
  16. Khi bất kỳ nhân tố nào từ 2. đến 6. (các điều kiện của cầu) thay đổi thì đường cầu dịch chuyển. Thí dụ minh họa .....
  17. PX A P’ B P1 DX QX Q’ Q1 Hỏi: Điều gì xảy ra đối với đường cầu DX nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng lên?
  18. PX A P’ B P1 DX QX Q’ Q1 Hỏi: Điều gì xảy ra đối với đường cầu DX nếu dân số tăng lên?
  19. Pbếp gas Dbếp gas P’ A P1 B O Qbếp gas Q’ Q1 Hỏi: Điều gì xảy ra đối với đường cầu mặt hàng bếp gas nếu giá gas tăng lên?
  20. Pvàng A P’ B P1 Dvàng Qvàng Q’ Q1 Hỏi: Điều gì xảy ra đối với đường cầu mặt hàng vàng nếu giá vàng được dự báo là sẽ tăng lên trong thời gian tới?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2