intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kinh tế học kinh doanh - Chương 1 Một số khái niệm về kinh tế

Chia sẻ: Aso Hà | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

46
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Doanh nghiệp hoạt động trong môi trường kinh tế ... Một vấn đề kinh tế cơ bản: tài nguyên kinh tế thì có hạn trong khi nhu cầu xã hội là vô hạn .Cần hiểu biết cách thức quyết định phân bổ các nguồn tài nguyên khan hiếm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kinh tế học kinh doanh - Chương 1 Một số khái niệm về kinh tế

  1. CHƯƠNG 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM KINH TẾ
  2. I. KINH TẾ HỌC CHO NHÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH 1) Tại sao phải biết kinh tế học?  Giúp dự báo xu hướng kinh doanh, và  Cơ sở để đưa ra quyết định trong quản trị.
  3. I. KT HỌC CHO NHÀ QTKD 1) Tại sao phải biết kinh tế học Doanh nghiệp hoạt động trong môi trường kinh tế ... Một vấn đề kinh tế cơ bản: tài nguyên kinh tế thì có hạn trong khi nhu cầu xã hội là vô hạn Cần hiểu biết cách thức quyết định phân bổ các nguồn tài nguyên khan hiếm.
  4. I. KT HỌC CHO NHÀ QTKD 2) Sự khan hiếm Kinh tế học nghiên cứu về việc sử dụng các nguồn tài nguyên hữu hạn (khan hiếm) để nhằm phục vụ nhu cầu của con người/xã hội;  Sự khan hiếm là điều cốt lõi để hiểu rõ về kinh tế học.
  5. I. KT HỌC CHO NHÀ QTKD 3) Các yếu tố sản xuất Gồm: đất đai, lao động và vốn. Khả năng quản lý/kinh doanh # yếu tố sản xuất thứ tư; Đặc điểm: (1) khan hiếm; (2) Sử dụng linh hoạt; (3) số lượng thay đổi; (4) chất lượng thay đổi.
  6. I. KT HỌC CHO NHÀ QTKD 4) Nhu cầu và mong muốn Nhu cầu: gồm những thứ cần thiết để sống còn: thực phẩm, chỗ ở, quần áo; Nhu cầu được thỏa mãn  chuyển sang các mong muốn: mua sắm các hàng hóa cao cấp để cải thiện chất lượng cuộc sống. Đặc điểm: (1) không có giới hạn; (2) lặp đi lặp lại; (3) tính chất bổ sung; (4) thay đổi theo thời gian.
  7. I. KT HỌC CHO NHÀ QTKD 5) Thỏa mãn nhu cầu và mong muốn Sản xuất Phân phối Tiêu thụ Hình. Quá trình 3 bước để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn
  8. I. KT HỌC CHO NHÀ QTKD 6) Chi phí cơ hội Sự khan hiếm của yếu tố sản xuất: đất đai, lao động, vốn, quản lý LỰA CHỌN CÁI GÌ CÁCH NÀO CHO AI CHI PHÍ CƠ HỘI Hình. Chi phí cơ hội
  9. 6) Chi phí cơ hội • Chi phí cơ hội là khoản thu nhập đã bị bỏ qua do không chọn lựa cách sử dụng tốt nhất kế tiếp đối với các nguồn lực hiện có. • Chi phí cơ hội: kế toán không thể tính toán được một cách chính xác. • Nhà kinh tế: các chi phí liên quan một quyết định phải tính cả số tiền bị mất đi do không lựa chọn quyết định tốt nhất kế tiếp.
  10. 6) Chi phí cơ hội Thí dụ: chi phí cơ hội và lợi nhuận kinh tế Lâm là chủ và quản lý một đơn vị kinh doanh hoa kiểng • Đầu tư: 400 triệu; • Lương quản lý: 35 triệu/năm • Lợi nhuận (kế toán): 75 triệu/năm  Thu nhập = 35 + 75 = 110 triệu/năm  Lợi nhuận kinh tế?
  11. 6) Chi phí cơ hội Các nguồn lực kinh tế tính toán chi phí cơ hội gồm: năng lực quản lý và vốn đầu tư. • Làm thuê: 30 triệu đồng/năm; • Vốn đầu tư 400 triệu đồng.
  12. 6) Chi phí cơ hội Vốn đầu tư 400 triệu đồng. Các lựa chọn: (1) gửi tiết kiệm, lãi suất 5% năm; (2) mua trái phiếu, lãi suất 6% năm; (3) đầu tư vào cổ phiếu, cổ tức 8% năm.  chi phí cơ hội của vốn đầu tư = ??? = 400 triệu*8% = 32 triệu/năm.
  13. 6) Chi phí cơ hội KHOẢN MỤC SỐ TIỀN (TRIỆU Đ) 1. Tổng lợi nhuận kế toán 110 Tiền lương quản lý 35 Thu nhập thuần (lợi nhuận kế 75 toán) 2. Các chi phí cơ hội (-) 62 a) Đi làm thuê 30 b) Lựa chọn đầu tư kế tiếp có hiệu 32 quả nhất 3. Tổng lợi nhuận kinh tế 48
  14. 6) Chi phí cơ hội Nếu: • Lợi nhuận kế toán chỉ là 5 triệu đồng; • Lãi suất từ cổ tức tăng lên 10%; và • Lâm có thể có được mức lương 45 triệu đồng/năm.  Lợi nhuận kinh tế = ??
  15. II. ĐƯỜNG BIÊN NĂNG LỰC SẢN XUẤT 1) Mô hình tĩnh Các điều kiện (giả định) của nền kinh tế: • Tài nguyên cố định; • Sản xuất 2 hàng hóa; • Tài nguyên sử dụng linh hoạt để sản xuất và được tận dụng tối đa với công nghệ sẵn có; Đường biên năng lực sản xuất thể hiện sản lượng đầu ra tối đa trong các điều kiện nói trên.
  16. Y2 Đường biên năng lực sản xuất A 300 B Z 200 C 100 I D Y1 O 200 400 600 Hình. Đường biên năng lực sản xuất tĩnh (nền kinh tế 2 hàng hóa)
  17. II. ĐƯỜNG BIÊN NĂNG LỰC SẢN XUẤT 2) Mô hình động Khi điều kiện thay đổi: • Tài nguyên thay đổi; • Công nghệ tiến bộ; hoặc • Chỉ một sản phẩm chịu ảnh hưởng.
  18. Y2 A B C D Y1 O Hình. Đường biên năng lực sản xuất động (nền kinh tế 2 hàng hóa)
  19. Y2 Y2 Y1 Y1 O O Hình. Thay đổi đường biên năng lực sản xuất (chỉ ảnh hưởng đến 1 hàng hóa)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0