Kinh tế quốc tể - Chương 6
lượt xem 18
download
Đặc điểm - Là quá trình hoạt động tự giác của mỗi thành viên, là sự phát triển cao của PCLĐ quốc tế . - Là quá trình hoạt động đòi hỏi phải có sự phối hợp hợp lý giữa các thành viên. - Là giải pháp trung hoà giữa hai xu hướng “bảo hộ thương mại” và “tự do thương mại"
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kinh tế quốc tể - Chương 6
- Chương VI Ch LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ & HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
- Chương VI Ch NỘI DUNG CHÍNH 1. Liên kết KTQT 2. Hội nhập KTQT của Việt Nam
- Chương VI Ch 1. LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1. Khái niệm và đặc điểm a. Khái niệm b. Đặc điểm - Là quá trình hoạt động tự giác của mỗi thành Là viên, là sự phát triển cao của PCLĐ quốc tế . - Là quá trình hoạt động đòi hỏi phải có sự phối hợp hợp lý giữa các thành viên. - Là giải pháp trung hoà giữa hai xu hướng “bảo hộ thương mại” và “tự do thương mại”.
- Chương VI (tiếp) Chương VI (tiếp) 1.2. Các hình thức liên kết KTQT 1.2. Theo tiêu thức chủ thể tham gia liên kết có: a. Liên kết KTQT tư nhân (liên kết nhỏ) - Khái niệm Khái - Những vấn đề cần lưu ý: Nh Mục đích, chủ thể, cơ sở pháp lý - Các hình thức liên kết: Các + Sáp nhập các công ty nhỏ thành những công ty, tập đoàn lớn hơn + Liên kết để giải quyết mối quan hệ kinh tế có liên quan đến các chủ thể nhằm đảm bảo lợi ích cho từng thành viên
- Chương VI (tiếp) Chương VI (tiếp) b. Liên kết KTQT nhà nước (liên kết lớn) b. - Khái niệm - Những vấn đề cần lưu ý: mục đích, chủ thể, cơ sở pháp lý. - Các hình thức liên kết: theo tiêu thức đối tượng và nội dung liên kết có: + Khu vực mậu dịch tự do (FTA) + Liên minh thuế quan (CU) + Thị trường chung (CM) + Liên minh kinh tế (EU) + Liên minh tiền tệ (MU)
- Chương VI (tiếp) Chương VI (tiếp) 1.3. Tác động của liên kết KTQT đến các mối 1.3. quan hệ KTQT a. Tác động của liên kết KTQT tư nhân - Tác động đến KTTG + Tác động tích cực + Tác động tiêu cực - Tác động đến từng nước + Tác động tích cực + Tác động tiêu cực
- Chương VI (tiếp) Chương VI (tiếp) b. Tác động của liên kết KTQT nhà nước b. - Thúc đẩy TMQT phát triển và góp phần Thúc và chuyển hướng TMQT - Tạo điều kiện khai thác tiềm năng KT khai các nước - Thúc đẩy trao đổi các yếu tố sản xuất - Tác động đến chuyển dịch cơ cấu KT - Nâng cao sức cạnh tranh của nền KT
- Chương VI (tiếp) Chương VI (tiếp) 1.4. Một số tổ chức KTQT tiêu biểu 1.4. KTQT - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á qu (ASEAN) - Liên minh châu Âu (EU) Liên (EU) - Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) (WTO)
- Chương VI (tiếp) Chương VI (tiếp) 2. HỘI NHẬP KTQT 2. 2.1. Tính tất yếu của hội nhập KTQT a. Thực chất của hội nhập KTQT - Góc độ nền KTTG - Góc độ nền kinh tế quốc gia
- Chương VI (tiếp) Chương VI (tiếp) b. Tính tất yếu của hội nhập KTQT b. - Nhân tố khách quan: Nhân + Tác động của các xu thế phát triển KTTG Tác + Sự phát triển của LLSX phát + Tác động của cách mạng KHCN Tác - Nhân tố chủ quan: Nhân + Không nước nào có đủ các nguồn lực để Không phát triển KT + Các nước đều không muốn tụt hậu trong Các quá trình phát triển KT
- Chương VI (tiếp) Chương VI (tiếp) Ch c. Nội dung của hội nhập KTQT c. - Cam kết dành ưu đãi cho các nước khác - Cam kết về mức độ và tiến trình mở cửa Cam thị trường nội địa - Cam kết mức độ dỡ bỏ các rào cản thương mại - Cam kết thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử và công khai minh bạch trong quan hệ kinh tế thương mại
- Chương VI (tiếp) Chương VI (tiếp) d. Lợi ích và thách thức d. - Lợi ích + Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực ngu + Nâng cao năng lực cạnh tranh + Sử dụng các thành tựu KHCN - Thách thức + Phải chấp nhận cạnh tranh + Phải điều chỉnh chính sách vĩ mô
- Chương VI (tiếp) Chương VI (tiếp) 2.2. Hội nhập KTQT của Việt Nam 2.2. a. Chủ trương của Đảng và Nhà nước về hội nhập KTQT Chủ động hội nhập với KT khu vực và KTTG Cụ thể: - Xây dựng chiến lược tổng thể về hội nhập - Mở rộng các hoạt động KTĐN - Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền KT - Xây dựng cơ chế phối hợp có hiệu quả
- Chương VI (tiếp) Chương VI (tiếp) b. Tiến trình hội nhập KTQT của VN b. - Hội nhập với AFTA / ASEAN + Giới thiệu AFTA / ASEAN + Lộ trình thực hiện CEPT: Giiai đoạn 1: 1/1/1996 - 1/1/2003 ai đo Giai đoạn 2: 1/1/2003 – 1/1/2006 Giai
- Chương VI (tiếp) Chương VI (tiếp) - Hội nhập với APEC + Giiới thiệu về Diễn đàn Hợp tác KT châu G Á - Thái Bình Dương (APEC) + Cam kết của Việt Nam Cam • Xây dựng và cập nhật chương trình Xây hành động cá nhân (IAP) • Tham gia chương trình hành động tập thể (CAP)
- Chương VI (tiếp) Chương VI (tiếp) - Hội nhập với WTO + Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam - Tháng 1/1995: Nộp đơn xin gia nhập - Ngày 31/1/1995 thành lập Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO - Tháng 8/1996 Việt Nam gửi Bị vong lục về chế độ ngoại thương - Tháng 1/2002 gửi Bản chào về thuế và dịch vụ đầu tiên - Tháng 10/2004 kết thúc đàm phán song phương với EU - Tháng 5/2006 kết thúc đàm phán song phương với Mỹ, đối tác cuối cùng thứ 28 - Ngày 26/10/2006 kết thúc đàm phán đa phương cuối cùng (có 14 phiên đàm phán từ 7/1998- 10/2006) - Ngày 7/11/2006 thông qua toàn bộ văn kiện gia nhập WTO của Việt Nam và tổ chức kết nạp - Ngày 29/11/2006 Quốc hội Việt Nam phê chuẩn kết quả và ủy quyền cho CP gửi Nghị định thư đến WTO - Ngày 6/12/2006 Chủ tịch nước phê chuẩn Nghị định thư - Ngày 11/1/2007 WTO trao thẻ thành viên chính thức cho Việt Nam + Cam kết Việt Nam phải thực hiện khi gia nhập WTO Cam
- Chương VI (tiếp) Chương VI (tiếp) c. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong c. quá trình hội nhập KTQT - Cơ hội: + Đẩy mạnh hợp tác KT-TM tăng XK + Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu KT + Đẩy mạnh thu hút vốn ĐTNN, tiếp cận với KHCN hiện đại và phương pháp quản lý tiên tiến + Giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội - Thách thức: Thách + Về năng lực cạnh tranh + Về nguồn nhân lực ngu + Về hệ thống pháp luật + Về chính sách
- Chương VI (tiếp) Chương VI (tiếp) d. Giải pháp thực hiện quá trình hội nhập d. KTQT của Việt Nam Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và chiến lược hội nhập dài hạn (15 - 20 năm) Nâng cao nhận thức và trình độ kinh doanh của các chủ thể trong quá trình hội nhập các Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh t ế Thực hiện các biện pháp lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia Hoàn thiện hệ thống pháp luật
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ngân hàng đề thi hết học phần quản trị kinh doanh quốc tế
6 p | 1124 | 489
-
Chuyên đề 6: QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN VỀ CON NGƯỜI
5 p | 433 | 85
-
Chiến lược Phát triển giáo dục 2011 - 2020
20 p | 418 | 66
-
Phân tích năng lực cạnh tranh Việt Nam 2010 C
7 p | 229 | 61
-
Đề cương chi tiết học phần môn Giáo dục quốc phòng 6
2 p | 353 | 54
-
Báo cáo: Sáu quan điểm của Đảng tại đại hội VII (6/1996)
18 p | 219 | 31
-
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin (Dùng cho cáckhối kỹ thuật) phần 6
19 p | 126 | 24
-
Sự biến động của tỉ giá EURO và ảnh hưởng tới Việt Nam - 6
17 p | 85 | 13
-
Ảnh hưởng của các trường phái triết học vào Việt Nam - 2
9 p | 92 | 12
-
Liên Bang Nga và không gian hậu Xô Viết
33 p | 121 | 10
-
Báo cáo CEDAW lần 5&6 về tình hình thực hiện Công ước Liên hiệp quốc Xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW)
68 p | 126 | 10
-
Bài giảng Giáo dục quốc phòng an ninh (Học phần 1) - Bài 6: Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh và đối ngoại
21 p | 126 | 9
-
Đảng vận dụng triết học Mác Lênin trong hoạt động Ngân hàng thời kì đổi mới - 2
8 p | 98 | 8
-
Tìm hiểu giá trị thời gian của tiền tệ
54 p | 88 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn