Kinh tế quốc tế (Học viện tài chính) - Chương 1
lượt xem 176
download
Trao đổi các yếu tố sản xuất và tiêu dùng giữa các chủ thể trong - quan hệ kinh tế. Trên góc độ 1 quốc gia: - Quan hệ kinh tế đối nội : quan hệ kinh tế trong phạm vi toàn quốc gia hoặc vùng lãnh thổ
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kinh tế quốc tế (Học viện tài chính) - Chương 1
- HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ MÔN NỘI DUNG MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ Tài liệu học: Giáo trình Kinh tế quốc tế NXB Tài chính, năm 2010 1
- Chương I TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ 2
- Chương I NỘI DUNG CHÍNH 1. Sự hình thành và phát triển các mối quan hệ KTQT 2. Đối tượng và nội dung nghiên cứu môn học KTQT 3
- 1. Sự hình thành và phát triển các mối quan hệ KTQT 1.1. Sự hình thành các mối quan hệ KTQT 1.1.1. Quá trình hình thành các mối quan hệ KTQT Trao đổi các yếu tố sản xuất và tiêu dùng giữa các chủ thể trong xã hội Quan hệ kinh tế Trên góc độ 1 quốc gia: - Quan hệ kinh tế đối nội: quan hệ kinh tế trong phạm vi 1 quốc gia hoặc vùng lãnh thổ - Quan hệ kinh tế đối ngoại: quan hệ kinh tế giữa các chủ thể trong nước với các chủ thể nước ngoài Trên góc độ toàn bộ thế giới: quan hệ kinh tế giữa các chủ thể khác quốc gia quan hệ kinh tế quốc tế Yêu cầu: phân biệt quan hệ KTĐN với quan hệ KTQT 4
- 1.1.2. Các hình thức quan hệ KTQT - Trao đổi quốc tế về HH, DV (thương mại quốc tế) xuất hiện sớm nhất - Trao đổi quốc tế các yếu tố sản xuất: + Trao đổi quốc tế về vốn: sự trao đổi vốn giữa các nước + Trao đổi quốc tế về sức lao động: sự trao đổi giữa các nước về HH đặc biệt gắn với người lao động + Trao đổi quốc tế về khoa học công nghệ: sự trao đổi giữa các nước về các yếu tố liên quan đến KHCN 5
- 1.1.3. Các yếu tố tác động đến sự hình thành quan hệ KTQT - Sự phát triển kinh tế các quốc gia trong hệ thống phân công lao động quốc tế. Tiền đề của PCLĐQT là sự khác biệt về điều kiện tự nhiên. Tiếp theo là sự phát triển không đều về kinh tế - xã hội và khoa học kỹ thuật. Cơ sở kinh tế của PCLĐQT là trình độ phát triển LLSX và tính chất của QHSX ở mỗi quốc gia. - Sự phát triển của KHCN - Sự phát triển của giao thông vận tải 6
- 1.2. Sự phát triển các quan hệ KTQT 1.2.1. Sự phát triển các quan hệ KTQT theo chiều rộng (TL: trang 18) 1.2.2. Sự phát triển các quan hệ KTQT theo chiều sâu (TL: trang 19) 7
- 8
- Phân biệt quan hệ kinh tế đối ngoại và quan hệ kinh tế quốc tế QUAN HỆ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI QUAN HỆ KINH TẾ QT Việt Việt Nam Lào Nam Lào Trung Trung Quốc Qu Trung Thái Thái Thái Lan IF M Q uèc Lan Lan 9
- CHƯƠNG I (tiếp) 10
- CHƯƠNG I (tiếp) 2. Đối tượng và nội dung nghiên cứu môn học KTQT 2.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học KTQT: Mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia trong nền kinh tế thế giới Biểu hiện qua trao đổi quốc tế về nguồn lực giữa các quốc gia. Hướng tới cân bằng cung - cầu các nguồn lực trong nền KTTG. Các mối quan hệ kinh tế quốc tế sẽ tác động đến các chủ thể KT và sự phát triển kinh tế các quốc gia. 11
- CHƯƠNG I (tiếp) 2.2. Nội dung nghiên cứu môn học KTQT - NC các hiện tượng, quá trình kinh tế diễn ra trong lĩnh vực trao đổi quốc tế hàng hóa, dịch vụ, vốn, sức lao động… - NC xu hướng, đặc điểm phát triển và những nhân tố tác động đến phát triển KTTG và thị Liên quan đến các qui trường thế giới luật vận động & phát triển của thị trường - Nghiên cứu những chính sách và biện pháp kinh tế của các chủ thể tham gia nhằm đạt tới mục tiêu (lợi ích KT, hoặc CT – XH) Hình thành tư duy kinh tế mới khi phân tích các hiện tượng kinh tế xã hội 12
- CHƯƠNG I (tiếp) 2.3. Những kiến thức có liên quan đến môn học: Các lý thuyết kinh tế trong trao đổi quốc tế là cơ sở lý luận của môn học Những kiến thức của kinh tế học: Kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô. Những lý luận cơ bản của nguyên lý Mac – Lê Nin 13
- CHƯƠNG I (tiếp) Phân biệt: - Quan hệ kinh tế: Đối tượng trao đổi; Chủ thể tham gia trao đổi; Chưa tính đến phạm vi NC - Quan hệ kinh tế đối ngoại: Quan hệ KT của 1 nước với các nước khác & các tổ chức KTQT - Quan hệ kinh tế quốc tế: Tổng thể của các quan hệ KTĐN trong nền kinh tế thế giới. * Phân biệt quan hệ KTĐN và quan hệ KTQT: + Giống nhau: Bản chất (quan hệ kinh tế) Chủ thể tham gia (DN; CP; TCQT) Ch Góc độ nghiên cứu + Khác nhau: Phạm vi nghiên cứu Ph 14
- HẾT CHƯƠNG I 15
- Quan hệ Quan hệ KTĐN KTQT Lào Việt Nam Mỹ EU IMF, WB,... 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ngân hàng câu hỏi môn Kinh tế quốc tế
42 p | 3544 | 1600
-
Kinh tế quốc tế (Học viện tài chính) - Chương 4
23 p | 923 | 297
-
Kinh tế quốc tế (Học viện tài chính) - Chương 5
15 p | 908 | 273
-
Kinh tế quốc tế (Học viện tài chính) - Chương 3
38 p | 533 | 179
-
Giáo trình Kinh tế quốc tế - Th.S Đồng Thị Vân Hồng
116 p | 407 | 174
-
Kinh tế quốc tế (Học viện tài chính) - Chương 6
18 p | 512 | 172
-
Kinh tế quốc tế (Học viện tài chính) - Chương 2
20 p | 530 | 88
-
Bài giảng Kinh tế Quốc tế (International Economics)
145 p | 377 | 85
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 6: Liên kết & hội nhập kinh tế quốc tế
24 p | 288 | 27
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 5: Thị trường thế giới đối với sự phát triển kinh tế quốc tế
36 p | 123 | 19
-
Kinh tế quốc tế - Học viện tài chính
12 p | 106 | 11
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 6 - Nguyễn Xuân Đạo, MIB
31 p | 97 | 6
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 1: Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế
14 p | 16 | 6
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế 2 (International economics 2) - Chương 4: Liên kết kinh tế quốc tế
22 p | 14 | 4
-
Đề cương môn học Kinh tế quốc tế nâng cao (Mã môn học: ECON2334)
22 p | 8 | 3
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Trương Tiến Sĩ
9 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 0 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
15 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn