intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kinh tế số nhìn từ thành công của Đan Mạch và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở tổng hợp những vấn đề lý luận chung liên quan đến kinh tế số, bài viết tập trung nghiên cứu kinh nghiệm phát triển kinh tế số của Đan Mạch và rút ra một số bài học cho Việt Nam trong quá trình đẩy mạnh thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kinh tế số nhìn từ thành công của Đan Mạch và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

  1. Kinh tế số nhìn từ thành công của Đan Mạch và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Tô Đức Anh1, Đào Thị Ngọc Minh2 1 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Việt Nam, 2Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận: 12/03/2024 Ngày nhận bản sửa: 21/06/2024 Ngày duyệt đăng: 01/07/2024 Tóm tắt: Phát triển kinh tế số là xu hướng tất yếu của xã hội hiện đại dựa trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào phát triển kinh tế- xã hội. Với quy mô dữ liệu lớn và tốc độ xử lý nhanh, nền kinh tế số đã cho ra đời những mô hình kinh doanh mới và hàng hoá- dịch vụ được số hoá ở mức độ cao. Trên cơ sở tổng hợp những vấn đề lý luận chung liên quan đến kinh tế số, bài viết tập trung nghiên cứu kinh nghiệm phát triển kinh tế số của Đan Mạch và rút ra một số bài học cho Việt Nam trong quá trình đẩy mạnh thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Để hoàn thành mục tiêu của bài viết, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp và phân tích dữ liệu thứ cấp từ các tài liệu, công trình khoa học đã công bố trong và ngoài nước liên quan với phạm vi thời gian từ giai đoạn 2016- 2024 và định hướng đến năm 2025 của chính quyền Đan Mạch. Từ khóa: Kinh tế số, Chiến lược số của Đan Mạch, Kinh nghiệm cho Việt Nam Digital economy viewed from Denmark’s success and lessons learned for Vietnam Abstract: Digital economic development is an inevitable trend of modern society based on the application of information and communications technology to socio-economic development. With large data scale and fast processing speed, the digital economy has given birth to new business models and highly digitized goods and services. Based on the synthesis of general theoretical issues related to the digital economy, the article focuses on researching Denmark's experience in developing the digital economy and drawing some practical lessons to suggest applications for Vietnam in the process of promoting the implementation of the Digital Economy and Digital Society Development Strategy to 2025, with a vision to 2030. At the same time, to accomplish the goal of the article, the author used the research method of synthesizing and analyzing secondary data from documents and scientific works published domestically and internationally related to the topic research problem and the scope of the study in terms of time is from the period 2016- 2024 and the Danish government's orientation to 2025. Keywords: Digital economy, Denmark's digital strategy, Experience forVietnam DOI: 10.59276/JELB.2024.07CD.2691 To, Duc Anh1, Dao, Thi Ngoc Minh2 1 Postgraduate, Ho Chi Minh National Academy of Politics, Vietnam, 2Hanoi National University of Education, Vietnam Email: toducanh246.to@gmail.com1, daominhsphn@gmail.com2 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng © Học viện Ngân hàng Số 266- Năm thứ 26 (7)- Tháng 7. 2024 180 ISSN 3030 - 4199
  2. TÔ ĐỨC ANH - ĐÀO THỊ NGỌC MINH 1. Giới thiệu nghiệm cho Việt Nam để hoàn thiện thể chế kinh tế- xã hội số. Vì vậy, nội dung chính Trong bối cảnh hiện nay, công nghệ số, của bài viết sẽ tập trung vào việc hệ thống chuyển đổi số đã và đang là một tất yếu hoá một số vấn đề lý luận về quan niệm, khách quan trong quá trình phát triển nền đặc trưng, các yếu tố ảnh hưởng đến quá kinh tế ở mỗi quốc gia, khu vực trên thế trình phát triển kinh tế số; từ đó, tiến hành giới. Trong đó, nhiều mô hình phát triển nghiên cứu kinh nghiệm và các kết quả đạt kinh tế số đã thành công và có những đóng được nhờ ưu tiên thực hiện phát triển kinh góp nhất định vào tăng trưởng, phát triển tế số tại Đan Mạch giai đoạn 2016- 2024 để kinh tế ở mỗi quốc gia như Hoa Kỳ, Trung rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Quốc, Singapore, Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ, Đan khi đẩy mạnh thực hiện Chiến lược phát Mạch, Liên bang Nga… triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, Thực tế, đã có nhiều công trình tập trung tầm nhìn đến năm 2030. nghiên cứu về mối quan hệ và sự tác động của kinh tế số đến tăng trưởng và phát triển kinh tế: tại Liên bang Nga việc triển khai 2. Tổng quan lý thuyết nghiên cứu công nghệ số, các công cụ kinh tế số được coi là động lực cho việc đổi mới và tăng 2.1. Quan niệm về kinh tế số trưởng phát triển nền kinh tế quốc dân (Basnukayev Musa et al., 2019); trường Năm 1996, thuật ngữ về kinh tế số lần đầu hợp các nước OECD, tác động của kinh tiên xuất hiện trong cuốn sách “The Digital tế số đến tăng trưởng kinh tế phụ thuộc Economy: Promise and Peril in the Age of vào trình độ phát triển và các biện pháp Networked Intelligence” (Don Tapscott, công nghệ của quốc gia (Sofia Gomes et 1996). Tác giả cuốn sách đã góp phần luận al., 2022); ở Trung Quốc, kinh tế số có giải quá trình phát triển phần cứng và phần những tác động mạnh mẽ đến sự đổi mới mềm của mạng lưới truyền thông cũng như công nghệ và góp phần quan trọng vào việc ngành khoa học máy tính. Những luận giải thúc đẩy sự phát triển kinh tế địa phương này tập trung vào sự bùng nổ về thông tin (Zhang et al., 2021). Mặt khác, khi nghiên giải trí và truyền thông đa phương tiện. cứu trường hợp của Đan Mạch, tác giả Chủ thể kinh tế là các doanh nghiệp, Chính Nguyễn Thị Hương đã rút ra 6 bài học cho phủ cần có cách nhìn nhận, xác định đúng Chính phủ Việt Nam trong việc xây dựng hướng về sự chuyển đổi mô hình sản xuất chiến lược phát triển kinh tế số (Nguyễn kinh doanh, tổ chức quản lý phù hợp với sự Thị Hương, 2020). Từ việc tổng quan các phát triển của công nghệ thông tin và truyền công trình khoa học đã công bố này, tác giả thông (Don Tapscott, 1996). Đây là một nhận thấy rằng, Đan Mạch là quốc gia có phần quan trọng trong quá trình thúc đẩy chỉ số năng lực cạnh tranh số nằm trong tốp chuyển đổi nền kinh tế truyền thống sang đầu của khu vực và trên thế giới (Nguyễn nền kinh tế số. Tuy nhiên, nội hàm của khái Thị Hương, 2020; Sofia Gomes et al., niệm kinh tế số ở giai đoạn này vẫn còn chưa 2022). Đồng thời, các công trình nêu trên được làm rõ; phần nào đó tác giả đã đồng tập trung phân tích vai trò, kết quả đạt được nhất khái niệm kinh tế số với quan niệm về của phát triển kinh tế số, tác động của kinh sự phát triển của mạng máy tính hay công tế số đối với việc đổi mới công nghệ và có ý nghệ thông tin và truyền thông. nghĩa cho việc gợi mở những bài học kinh Đến năm 2012, nền kinh tế số được định Số 266- Năm thứ 26 (7)- Tháng 7. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 181
  3. Kinh tế số nhìn từ thành công của Đan Mạch và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nghĩa bao gồm các thị trường dựa trên sự bị di động thông minh, Internet, chuyển đổi phát triển của công nghệ kỹ thuật số và liên thông tin dữ liệu từ dạng vật lý sang dạng quan đến việc buôn bán hàng hóa, dịch vụ kỹ thuật số, thúc đẩy các hoạt động từ xã thông tin thông qua con đường thương mại hội thực lên không gian mạng. Số hoá và điện tử, từ đó đóng góp vào sự tăng trưởng chuyển đổi số là quá trình tất yếu trong phát và phát triển kinh tế (OECD, 2012). Quan triển kinh tế số. Sự phát triển của Internet niệm này được trích dẫn dựa theo tài liệu và khoa học kỹ thuật đã tạo nên nền kinh tế liên quan đến hai phiên điều trần về Kinh tế số năng động, công nghệ số đã len lỏi vào số vào năm 2011 và 2012 của Tổ chức Hợp mọi khía cạnh của đời sống kinh tế- xã hội tác và Phát triển kinh tế (OECD, 2012) đã và thay đổi lớn về lối sống, phương thức cho thấy tính mở của nền kinh tế số và xu học tập, sản xuất và làm việc dựa trên nền hướng của kinh tế số là mở rộng sang các tảng của các công nghệ số. hoạt động kinh tế ở nhiều lĩnh vực khác Hai là, tốc độ kết nối, xử lý và truyền tải dữ nhau trong hệ thống kinh tế quốc dân; đồng liệu cao. Trên cơ sở số hoá và chuyển đổi thời, kinh tế số được phát triển dựa trên sự số, mọi thông tin hay hàng hóa đều có xu phát triển của công nghệ kỹ thuật số ứng hướng tăng nhanh về số lượng, đa dạng về dụng trong các hoạt động dịch vụ thương chủng loại với tốc độ truy cập và thời gian mại hàng hoá. xử lý nhanh. Công nghệ Internet, mạng Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cũng không dây đã phát huy tốt vai trò của mình đã đưa ra quan niệm về nền kinh tế số khi đề trong việc xóa đi khoảng cách về địa lý, cập đến một loạt hoạt động kinh tế sử dụng chênh lệch về thời gian. Kinh tế số làm cho thông tin và tri thức được số hóa làm yếu tố việc giao tiếp, vận chuyển, thanh toán, mua sản xuất; trong đó, Internet, điện toán đám sắm, dịch vụ công, việc làm… hay việc tạo mây, nguồn dữ liệu lớn, công nghệ tài chính ra sản phẩm mới, ngành nghề hoạt động và các công nghệ kỹ thuật số mới khác được mới, xử lý thông tin, tính toán số liệu,… sử dụng để thu thập, lưu trữ, phân tích, chia trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn gấp sẻ thông tin kỹ thuật số và chuyển đổi các nhiều lần so với những hoạt động truyền tương tác xã hội rộng rãi (ADB, 2018). Từ thống. Từ đó, có thể thấy đặc trưng này đây nền kinh tế số sẽ dẫn đến những mạng thể hiện bước nhảy vọt, phát triển cao hơn lưới kết nối lớn hơn giữa con người, doanh của công nghệ thông tin, cho phép kết nối nghiệp, hàng hoá và dữ liệu. nhanh hơn, xử lý dữ liệu nhiều hơn, truyền Như vậy, tổng hợp từ các quan niệm nêu tải dữ liệu cao hơn. trên, có thể nhận định rằng, kinh tế số là Ba là, dung lượng dữ liệu được lưu trữ và nền kinh tế được vận hành dựa trên sự phát sử dụng lớn. Sự phát triển của nền kinh tế triển và ứng dụng các công nghệ số hoá vào số với các công nghệ như điện toán đám trong quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi mây, dữ liệu lớn,… đã phần nào giải quyết và tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ của xã hội. được bài toán lưu dữ liệu an toàn, hiệu quả, không giới hạn thời gian, không gian, lại có thể lấy ra và sử dụng bất kỳ lúc nào. 2.2. Đặc trưng của kinh tế số Dữ liệu được sinh ra hàng ngày theo cấp số nhân từ các nguồn như: sự phổ biến của Một là, số hoá và chuyển đổi số. Sự phát điện thoại thông minh, mạng xã hội, mạng triển của số hoá và chuyển đổi số gắn với kết nối vạn vật (IoT),... thông qua quá trình sự ra đời và phát triển của máy vi tính, thiết chia sẻ thông tin liên tục với các thiết bị, 182 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 266- Năm thứ 26 (7)- Tháng 7. 2024
  4. TÔ ĐỨC ANH - ĐÀO THỊ NGỌC MINH người sử dụng hay được gọi là dữ liệu lớn Antràs, 2004). Trong đó, A là ký hiệu cho (Big Data). Từ quá trình phát triển của hệ số tự do, K là vốn (capital), L là lao động công nghệ số, dữ liệu lớn, công nghệ lưu (labor). Tuy nhiên, nền kinh tế số đang hình trữ bởi bộ nhớ đám mây được phát triển thành và làm thay đổi các quan niệm truyền mạnh mẽ, người sử dụng có thể truy cập dữ thống về cách tổ chức của Nhà nước, doanh liệu từ xa, tại bất cứ địa điểm nào, tài sản nghiệp, cách tương tác giữa người cung cấp về thông tin, dữ liệu trở thành một tài sản dịch vụ, thông tin và hàng hóa với người sử số quý hiếm. Cũng từ đây, các mô hình về dụng chúng. Đặc biệt là ở trong nền kinh tế quản lý, lưu trữ dữ liệu được ra đời, dẫn tới số, lĩnh vực dịch vụ đóng vai trò động lực sự hình thành của nhiều công ty công nghệ của sự phát triển thông qua các giao dịch thông tin ứng dụng trong tổ chức, quản lý công cộng, thông tin, tài chính và thương và vận hành. mại (Parpieva Rano, 2020). Vì vậy, đối với quá trình phát triển kinh tế số, nhiều tác giả đã cho rằng nền kinh tế số 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thường chịu một số yếu tố ảnh hưởng như: phát triển của kinh tế số (1) thể chế kinh tế chính thức (cơ chế, chính sách của Nhà nước), (2) nguồn nhân lực Theo quan niệm truyền thống, quá trình (khả năng chấp nhận, thực hiện, đáp ứng phát triển kinh tế ở bất kỳ quốc gia nào nhu cầu của công nghệ số hoá và chuyển bao giờ cũng chịu ảnh hưởng từ các yếu tố đổi số), (3) mức độ tích hợp công nghệ số cơ bản như vốn và lao động, điều đó được trong lĩnh vực dịch vụ công, thương mại và minh chứng thông qua tốc độ gia tăng sản tài chính, (4) sự hội nhập và hợp tác kinh lượng của toàn bộ nền kinh tế theo công doanh thúc đẩy kinh tế số, (5) cơ sở hạ tầng thức hàm sản xuất: Yt = At f(Kt, Lt) (Pol phục vụ kinh tế số. Bảng 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế số TT Yếu tố tác động Nguồn 1 Số lượng doanh nghiệp điện tử Siti Rhmi et Giá trị của các giao dịch số al., 2018 2 Môi trường kinh doanh Nguồn nhân lực Parpieva Phương pháp quản trị Rano, 2020 Công nghệ sử dụng (di động, điện toán đám mây, truyền thông xã hội) 3 Sự tự chủ của các nguồn lực kinh tế (tài chính, nhân lực, an ninh, công nghệ và truyền thông) Sự hiệu quả của công nghệ số đã được áp dụng Vasyltsiv, T et Sự tích hợp kinh tế số vào các lĩnh vực kinh tế (quản trị số, xã hội số, kinh doanh số) al., 2022 Thực trạng cơ sở hạ tầng số Sự sẵn sàng áp dụng công nghệ số của doanh nghiệp Sự hợp tác kinh doanh số hoá 4 Chính sách của Nhà nước Nguyễn Vốn nhân lực Danh Nam Nghiên cứu & phát triển và đổi mới công nghệ & Uông Thị Cơ sở hạ tầng kỹ thuật số Ngọc Lan, Môi trường kinh doanh 2022 An toàn thông tin Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp Số 266- Năm thứ 26 (7)- Tháng 7. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 183
  5. Kinh tế số nhìn từ thành công của Đan Mạch và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Từ Bảng 1 cho thấy, mỗi một quốc gia trên quân đầu người luôn duy trì ở mức cao trong thế giới khi đẩy mạnh phát triển kinh tế số khoảng từ 49.900 USD-65.516 USD (VCCI, cần phải chú ý đến các yếu tố nêu trên để 2023) và tỷ lệ đóng góp GDP theo ngành thực hiện thành công công cuộc số hoá và của khu vực dịch vụ vào nền kinh tế luôn chuyển đổi số nền kinh tế quốc dân theo duy trì trên 75% tính đến năm 2020 (VCCI, hướng hiện đại. Từ đó, góp phần mở ra 2020). Đặc biệt là dịch vụ của khu vực công con đường hợp tác kinh tế với các nước khi chi tiêu cho dịch vụ công nghệ thông tin trong khu vực và trên thế giới để bắt kịp và truyền thông chiếm khoảng 25-30% tổng xu hướng công nghệ tiên tiến, hiện đại tiêu dùng của Chính phủ; lĩnh vực tài chính nhằm thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế chiếm 15%, sản xuất là 15%, bán lẻ và bán của quốc gia cũng như đáp ứng ngày một buôn là 10%, trong khi các lĩnh vực khác tốt hơn nhu cầu cung cấp dịch vụ số hoá, chiếm 30-35% còn lại (ITA, 2024). Để đạt chuyển đổi số cho người dân. được những thành tựu nói trên, kinh nghiệm trong phát triển kinh tế số của Đan Mạch được thể hiện như sau: 3. Kinh nghiệm phát triển kinh tế số của Một là, Chính phủ Đan Mạch xây dựng chiến Đan Mạch lược phát triển kinh tế số trong dài hạn lấy người dân là trung tâm của sự phát triển Đan Mạch là một quốc gia thuộc Khối Liên Chủ trương của Đan Mạch là mọi công nghệ minh Châu Âu (EU), thường được biết đến mới được ứng dụng vào các hoạt động thực là một trong số những quốc gia hàng đầu tiễn đều để cho người dân thụ hưởng. Điều về kỹ thuật số, có nền kinh tế số thuộc hàng này đã được chứng minh bằng các mục tiêu tiên tiến nhất trong khu vực (Hình 1). Kết số hoá rõ ràng trong vòng hơn 20 năm qua quả của việc Đan Mạch ưu tiên đầu tư và kể từ những năm 2000, đến Chiến lược số phát triển kinh tế số được biểu hiện thông giai đoạn 2016- 2020 và nay là Chiến lược qua giá trị của ngành công nghệ thông tin tại số đến năm 2025. quốc gia này được ước tính rơi vào khoảng Chiến lược số giai đoạn 2016- 2020 của 35 tỷ USD (ITA, 2024). Nhờ vào phát triển Đan Mạch đã xác định mục tiêu phát triển kinh tế số, tốc độ tăng trưởng GDP của Đan kinh tế- xã hội trong tương lai là phải dựa Mạch giai đoạn 2017- 2022 đạt mức tăng trên nền tảng của cơ sở hạ tầng công nghệ trưởng từ 2,1% lên đến 3,8%, thu nhập bình thông tin, công nghệ kỹ thuật số. Từ việc Nguồn: Eurostat, DESI 2021 Hình 1. Bảng xếp về năng lực cạnh tranh kỹ thuật số trên thế giới 184 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 266- Năm thứ 26 (7)- Tháng 7. 2024
  6. TÔ ĐỨC ANH - ĐÀO THỊ NGỌC MINH xác định mục tiêu đó, Đan Mạch đã thực các lĩnh vực về trí tuệ nhân tạo, học máy hiện số hoá và chuyển đổi số quốc gia bằng (machine learning) và phân tích dữ liệu; (v) việc ứng dụng các sản phẩm công nghệ số Đưa ra quy định linh hoạt hơn và hỗ trợ tốt trong các lĩnh vực của xã hội như giao dịch hơn cho các mô hình kinh doanh mới, thị trực tuyến, tương tác điện tử, quản lý dân trường lao động năng động, việc làm mới. cư điện tử, minh bạch hoá thông tin dữ liệu Tóm lại, để Đan Mạch tiếp tục là quốc gia thị trường trên cổng thông tin điện tử dùng dẫn đầu về kỹ thuật số, tất cả người dân chung,… kết quả này từ đó, có phạm vi ảnh Đan Mạch luôn được bảo đảm sự tiếp cận hưởng đến toàn bộ xã hội, liên quan đến và trải nghiệm những lợi ích của tương lai chính quyền ở tất cả các cấp bao gồm: các kỹ thuật số. Chiến lược số của Đan Mạch bộ, cơ quan ngang bộ, bệnh viện, trường hướng tới sự tăng trưởng kỹ thuật số để tạo học, chính quyền thành phố… Như vậy, tất ra một hệ sinh thái công nghệ và kỹ thuật cả mọi người dân, doanh nghiệp và các chủ số cho mọi người dân. Điểm mấu chốt của thể trong xã hội đều tham gia vào khai thác, các chiến lược trên là đã đề cập tới nhu cầu phát triển và sử dụng sản phẩm của kinh tế bảo đảm duy trì nguồn nhân lực có trình số, họ được hưởng thụ thành quả của quá độ, khả năng sẵn sàng thích ứng với công trình số hoá và chuyển đổi số đối với từng nghệ mới và tích cực hợp tác với các đối lĩnh vực. tác công nghệ. Đồng thời, để tiếp tục phát triển kinh tế số, Hai là, Đan Mạch ưu tiên phát triển dịch Chính phủ Đan Mạch đã đề ra Chiến lược vụ công trực tuyến đồng bộ từ trung ương số đến năm 2025 nhằm thúc đẩy quá trình đến địa phương chuyển đổi kỹ thuật số ở cấp quốc gia và Dịch vụ công ở Đan Mạch được đánh giá hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực chất lượng là một hệ thống thân thiện với người dùng, cao gồm các chuyên gia có trình độ. Chiến an toàn và hiện đại. Ví dụ như: NemID, lược này của Đan Mạch bao gồm 38 sáng NemLogin để quản lý người dùng liên kết kiến khác nhau nhằm khẳng định vị thế và đăng nhập vào các dịch vụ công trực dẫn đầu của Đan Mạch đối với các nước tuyến, EIndkomst (báo cáo thu nhập kỹ thành viên EU về chuyển đổi số và năng thuật số), Digital Post (hộp thư kỹ thuật số lực số. Cụ thể, 38 sáng kiến này được biểu dành cho tin nhắn và liên lạc từ các cơ quan hiện thông qua 5 trụ cột cốt lõi bao gồm: công quyền), NemSMS (nhắc nhở bằng tin (i) Digital Hub Đan Mạch- là một trung nhắn văn bản từ chính quyền), Borger.dk tâm dữ liệu độc lập để liên kết Chính phủ, (cổng thông tin điện tử dịch vụ công cộng các doanh nghiệp tư nhân và nhà nghiên kỹ thuật số dành cho công dân)… Kết quả cứu công nghệ nhằm cải thiện khả năng này có được là nhờ sự thống nhất quan điểm tiếp cận nhân tài của các công ty trong các phát triển kinh tế số của Đan Mạch là bắt công nghệ kỹ thuật số mới nổi; (ii) Hiệp đầu từ khu vực công định hướng phát triển ước Công nghệ- mạng lưới hợp tác quốc cho các công ty, doanh nghiệp khác và kết gia nhằm khuyến khích thế hệ trẻ tham gia quả là người dân phải được hưởng thụ. Vì vào các môn học STEM; (iii) Chương trình vậy, khu vực công tại Đan Mạch được ưu quốc gia nhằm tăng cường năng lực công tiên phát triển trước về các dịch vụ công nghệ thông tin đối với bậc tiểu học trên trực tuyến thông qua chính sách đầu tư của phạm vi toàn quốc; (iv) Thành lập trung Chính phủ vào khu vực này cùng sự hợp tâm giáo dục thường xuyên nhằm thúc tác giữa các công ty công nghệ trong và đẩy văn hoá học tập suốt đời liên quan đến ngoài nước với Chính phủ Đan Mạch. Sự Số 266- Năm thứ 26 (7)- Tháng 7. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 185
  7. Kinh tế số nhìn từ thành công của Đan Mạch và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam hợp tác này được coi là sự hợp tác có tính tin tưởng vào chất lượng, mức độ an toàn truyền thống trong khu vực công của Đan và hiệu quả của các trang web mỗi khi họ Mạch vì 20 năm qua, Chính phủ Đan Mạch cần sử dụng. và hệ thống các địa phương trên toàn quốc Ba là, Đan Mạch đẩy mạnh số hoá trong đã hợp tác chặt chẽ với nhau để xây dựng lĩnh vực kinh doanh và tài chính cơ sở hạ tầng kỹ thuật số mạnh mẽ làm Các công ty Đan Mạch đi đầu trong việc áp nền tảng để các dịch vụ công đem lại lợi dụng các công cụ kỹ thuật số, được Chính ích cho người dân và doanh nghiệp ở quốc phủ hỗ trợ bởi phạm vi phủ sóng băng gia Bắc Âu này (Morten Falch & Anders thông rộng. Lợi ích của công nghệ mới có Henten, 2000; The Danish Government, thể được nhân rộng hơn bằng cách hỗ trợ 2022). Điều này thể hiện mức độ phổ biến sự phát triển của các công ty mới thông và bao trùm về kinh tế số tại Đan Mạch từ qua khả năng tiếp cận tài chính và giảm bớt không gian đến thời gian. các rào cản đối với thương mại kỹ thuật Dịch vụ công điện tử tại Đan Mạch mang số. Điều này chứng tỏ, doanh nghiệp cũng lại trải nghiệm vượt trội cho công dân với được hưởng lợi từ quá trình số hóa của Đan những tính năng hiện đại hoạt động theo 4 Mạch. Chưa bao giờ doanh nghiệp tại Đan nguyên tắc: hoạt động hiệu quả, đáng tin Mạch có thể thành lập mới công ty trong cậy, hữu dụng, giao diện thân thiện với vòng 24 giờ thông qua các liên kết trực người dùng. Dịch vụ công trực tuyến không tuyến. Ngoài ra, thông tin đối với doanh chỉ hoạt động độc lập các dịch vụ với nhau nghiệp cũng được coi là một tài sản quý mà còn có khả năng tích hợp với nhiều tính hiếm khi nay tại Đan Mạch, những thông năng, dịch vụ truy cập khác nhằm tối đa hoá tin cơ bản về đối tác kinh doanh đã được thời gian gián đoạn và chi phí giao dịch. số hoá trên dữ liệu quốc gia do Chính phủ Các dịch vụ của Đan Mạch luôn sẵn sàng Đan Mạch duy trì việc nộp thuế kinh doanh phục vụ người dân 24/7 và được duy trì ở trực tuyến. tốc độ ổn định khi có lưu lượng người truy Đồng thời, đối với các doanh nghiệp kinh cập lớn. Đây là ưu điểm của dịch vụ công doanh mặt hàng bán lẻ cũng được khuyến trực tuyến của Đan Mạch khi được đánh khích không sử dụng tiền mặt mà thay vào giá cao về tốc độ xử lý thông tin và mức đó là việc thanh toán điện tử thông qua độ tin cậy trong sử dụng. Việc thực hiện hệ thống ngân hàng, chỉ cần sử dụng điện các thao tác trên cổng dịch vụ công được thoại có kết nối Internet hoặc thẻ thanh thực hiện dễ dàng chứng tỏ khả năng thân toán. Đặc biệt, đối với trẻ em từ 8 tuổi trở thiện với người dùng về công nghệ mà Đan lên, các ngân hàng ở Đan Mạch có cơ chế Mạch sử dụng với các giao dịch, liên kết tự cấp thẻ toán cho trẻ em. Từ đó, với chính động đưa người dùng vào phòng chờ xử lý sách khuyến khích không sử dụng tiền mặt các thủ tục hành chính, từ đó nâng cao trải để thanh toán đã buộc các doanh nghiệp nghiệm của người sử dụng. Ví dụ như: để Đan Mạch sử dụng công nghệ số trong các đảm bảo độ tin cậy, các dịch vụ công của giao dịch tài chính. Ngày càng có nhiều Đan Mạch như thuế và dịch vụ y tế được doanh nghiệp sử dụng điện toán đám mây, bảo vệ bằng phòng chờ ảo. Việc làm này đã hóa đơn điện tử và phương tiện truyền bảo vệ các dịch vụ công đó khỏi sự cố trang thông xã hội để xử lý các công việc liên web và các vấn đề về hiệu suất do nhu cầu quan đến sản xuất kinh doanh và gặp gỡ cao gây ra. Nghĩa là với các trang web trực đối tác. Hơn nữa, doanh số bán hàng điện tuyến 24/7, người dân biết rằng họ có thể tử của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Đan 186 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 266- Năm thứ 26 (7)- Tháng 7. 2024
  8. TÔ ĐỨC ANH - ĐÀO THỊ NGỌC MINH Mạch vẫn luôn được đánh giá cao, đặc biệt quốc gia này đã công bố với thế giới chính là trong lĩnh vực công nghiệp, công nghiệp thức bổ nhiệm Đại sứ kỹ thuật số, đây điện tử (VCCI, 2023). Đây là kết quả của là sáng kiến chính trị có ý nghĩa lớn đối việc Đan Mạch kiên trì số hoá trong kinh với lĩnh vực ngoại giao công nghệ ở Đan doanh và tài chính. Mạch (Casper Klynge et al., 2020). Chức Bốn là, thực hiện và áp dụng chính sách danh này nhằm xây dựng quan hệ hợp tác đào tạo, duy trì nguồn nhân lực kỹ thuật số với các doanh nghiệp, tập đoàn lớn trong trong dài hạn ngành công nghệ trên toàn cầu. Đan Mạch Ưu tiên giáo dục của Đan Mạch là trang bị, kỳ vọng sẽ là đầu mối liên lạc công nghệ, đào tạo những kỹ năng số cho người dân, phản ánh sự chuyển đổi về cách tiếp cận từ đó góp phần phát triển năng lực số của ngoại giao giữa các quốc gia và các tập họ trong các lĩnh vực học tập, lao động và đoàn tư nhân. Đại sứ kỹ thuật số sẽ kết nối giải trí. Chương trình đào tạo nguồn nhân việc làm tại Thung lũng Silicon, Bắc Kinh lực số của Đan Mạch phát triển mang tính và Copenhagen để tìm kiếm các giải pháp hệ thống và đồng bộ cao bắt đầu từ bậc tiểu đổi mới công nghệ vượt ra ngoài biên giới học cho đến việc ưu tiên phát triển đội ngũ của Đan Mạch, chia sẻ kinh nghiệm tốt nhất chuyên gia về công nghệ thông tin, công với các quốc gia khác và đảm bảo rằng Đan nghệ kỹ thuật số. Các chính sách khuyến Mạch không ngừng học hỏi từ các phương khích học tập được Chính phủ đưa ra sáng pháp tiếp cận khác trên thế giới. kiến hợp tác với các tổ chức giáo dục và cộng đồng doanh nghiệp về phát triển 4. Một số bài học kinh nghiệm rút ra chương trình giáo dục STEM bao gồm cho Việt Nam trong phát triển kinh tế số ngành công nghệ thông tin, công nghệ, khoa học tự nhiên và toán học. Đây là sáng Một là, xây dựng và thực hiện Chiến lược phát kiến về “Hiệp ước công nghệ” với mục triển kinh tế số trong ngắn hạn, trung hạn và đích sẽ nâng cao kỹ năng của lực lượng lao dài hạn dựa trên cơ sở dữ liệu quốc gia động, trang bị sớm cho giới trẻ và thu hút Việt Nam cần xác định việc thực hiện nhiều người trẻ tham gia vào chương trình Chiến lược phát triển kinh tế số là một quá giáo dục trong lĩnh vực công nghệ kỹ thuật trình dài hạn. Để quá trình thực hiện được số (The Danish Government, 2022). Bên hiệu quả cần ưu tiên các nhiệm vụ số hoá cạnh đó, Đan Mạch cũng chú trọng vào đào và chuyển đổi số ở mức độ cao trong Chiến tạo nghề, giáo dục thường xuyên cho lĩnh lược phát triển của quốc gia. Việc thực hiện vực học máy, phân tích dữ liệu và trí tuệ cần phải được tuân thủ theo lộ trình, kế nhân tạo nhằm nâng cao hiệu quả học tập hoạch cụ thể cả ở trong ngắn hạn, trung hạn suốt đời của công dân. và dài hạn. Trong ngắn hạn chính quyền Năm là, Đan Mạch là quốc gia đầu tiên các cấp cần đẩy mạnh thực hiện kế hoạch thực hiện chính sách ngoại giao công nghệ số hoá và chuyển đổi số ở các lĩnh vực từ thông qua Đại sứ kỹ thuật số trung ương đến địa phương bám sát vào các Để đẩy mạnh quá trình số hoá và chuyển mục tiêu của năm nhằm hoàn thiện cơ sở đổi số quốc gia, Đan Mạch đã thúc đẩy dữ liệu số quốc gia về dân cư và hệ thống đổi mới công nghệ thông qua hợp tác, xây doanh nghiệp, tiếp tục hoàn thiện về cơ sở dựng quan hệ ngoại giao đối với các đối hạ tầng công nghệ thông tin, hạ tầng mạng tác nước ngoài bằng chính sách ngoại giao băng thông rộng sử dụng cáp quang, phổ công nghệ. Lần đầu tiên trong lịch sử của cập dịch vụ mạng di động 4G và 5G. Trong Số 266- Năm thứ 26 (7)- Tháng 7. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 187
  9. Kinh tế số nhìn từ thành công của Đan Mạch và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trung hạn và dài hạn, Nhà nước tiếp tục số của Nhà nước. hoàn thiện thể chế áp dụng cho nền kinh tế Bên cạnh đó, để nâng cao năng lực cạnh số như quyền sở hữu dữ liệu, tài sản số, tạo tranh kỹ thuật số của nền kinh tế nói chung môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các nhất định phải có sự hỗ trợ từ khu vực Nhà doanh nghiệp trong nước thực hiện số hoá nước, tạo điều kiện hợp tác giữa khu vực và chuyển đổi số với các đối tác công nghệ trong nước với môi trường nước ngoài đến từ nước ngoài; có kế hoạch đào tạo và nhằm tranh thủ học tập các tiến bộ về công phát triển nguồn nhân lực công nghệ kỹ nghệ hiện đại của thế giới thông qua các thuật số liên quan đến cả đội ngũ chuyên chính sách ngoại giao, hợp tác, chuyển gia phát triển các công nghệ mới, chuyên giao công nghệ của Chính phủ trong nước viên vận hành và người sử dụng sản phẩm khi ký, cam kết, thoả thuận được với các công nghệ số, từ đó tạo lập một hệ sinh Nhà nước, doanh nghiệp trên thế giới. Việc thái số hướng đến sự phát triển của quốc đẩy mạnh sự hợp tác giữa Chính phủ với gia thông minh, có năng lực cạnh tranh kỹ khu vực doanh nghiệp nhằm tạo ra những thuật số với các nền kinh tế phát triển, là thị sản phẩm dịch vụ mới phục vụ cho lợi ích trường công nghệ số tiềm năng thu hút các của người dân sao cho tiết kiệm được chi doanh nghiệp trên thế giới đến Việt Nam phí, thời gian thực hiện. đầu tư, thử nghiệm và phát triển các công Ba là, tích cực khuyến khích doanh nghiệp nghệ kỹ thuật số hiện đại. thúc đẩy chuyển đổi số, tạo ra các mô hình Hai là, tiếp tục phát triển Chính phủ điện tử, kinh doanh mới dựa trên nền tảng đổi mới mở rộng sự hợp tác công- tư, thống nhất đồng sáng tạo bộ từ chính quyền trung ương đến địa phương Trước hết, Nhà nước cần phải tạo ra một Bài học kinh nghiệm rút ra từ Đan Mạch môi trường kinh doanh bình đẳng và cạnh đó là việc ưu tiên phát triển dịch vụ công tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp trực tuyến được thực hiện đồng bộ từ trung truyền thống với các doanh nghiệp mới ương đến địa phương. Hiện thực hoá một chuyển đổi, thành lập mà có lợi thế nhờ sử Chính phủ số, Chính phủ điện tử, minh dụng công nghệ số hoá. Tiếp tục đồng bộ bạch và an toàn cho mọi chủ thể trong xã và hoàn thiện thể chế huy động vốn, thể chế hội. Trọng tâm của giải pháp này là ưu tiên khuyến khích đổi mới sáng tạo và thể chế lấy khu vực công dẫn dắt các hoạt động thúc đẩy chuyển đổi số trong doanh nghiệp kinh tế số phát triển từ đó gây ảnh hưởng cả ở khu vực Nhà nước và cả ở khu vực tư đến người dân và doanh nghiệp trong nền nhân, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và kinh tế. Tất cả các tương tác, giao dịch của vừa đang trong quá trình chuyển đổi số để người dân và doanh nghiệp với Nhà nước phát triển sản xuất- kinh doanh. Đồng thời, ở các cấp đều được thực hiện qua hệ thống các doanh nghiệp Việt Nam nói chung cần dịch vụ công trực tuyến. Hoạt động của thay đổi nhận thức, nhanh chóng tiếp cận khu vực dịch vụ công cần bảo đảm được độ với các công nghệ mới, mô hình kinh doanh tin cậy, minh bạch về thông tin truy cập, có mới để tăng năng suất lao động, giảm chi tốc độ xử lý nhanh đáp ứng nhu cầu xử lý phí sản xuất và vận hành bộ máy thông qua thông tin của người sử dụng. Từ đó, nâng việc tích cực số hoá và chuyển đổi số. Từ cao được sự hiệu quả của Chính phủ trong đó, mở ra các mô hình kinh doanh và sản việc quản trị quốc gia, tạo lập được sự tin phẩm dịch vụ trực tuyến mới như mô hình tưởng của các tầng lớp dân cư trong quá kinh tế chia sẻ, dịch vụ thương mại điện tử trình sử dụng các kết quả phát triển kinh tế không biên giới, kinh doanh trực tuyến trên 188 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 266- Năm thứ 26 (7)- Tháng 7. 2024
  10. TÔ ĐỨC ANH - ĐÀO THỊ NGỌC MINH không gian mạng... đào tạo; đẩy mạnh liên kết các hình thức Bốn là, đầu tư vào nghiên cứu, phát triển đào tạo và thực hành, thực tập về kỹ năng công nghệ lõi và nguồn nhân lực số để làm sử dụng và vận dụng công nghệ số vào các cơ sở nền tảng cho phát triển nền kinh tế số hoạt động thực tiễn giữa các nhà trường và Kinh nghiệm từ Đan Mạch chỉ ra rằng việc khu vực doanh nghiệp; chú trọng tính linh đầu tư cho giáo dục là một quá trình lâu hoạt, thực học, thực nghiệp, học tập suốt dài và phải bắt đầu từ sớm nhằm tạo động đời, lấy thực hành làm trọng tâm trong quá lực cho nguồn nhân lực làm quen với công trình đào tạo. nghệ, chủ động khám phá công nghệ và mong muốn được sử dụng công nghệ ở mọi 5. Kết luận lĩnh vực. Từ đó, tạo tiền đề cơ bản cho các sản phẩm và dịch vụ công nghệ kỹ thuật Bốn bài học rút ra từ kinh nghiệm phát số được nghiên cứu, phát triển. Vì vậy, triển kinh tế số tại Đan Mạch có thể góp Việt Nam nhất thiết phải chú trọng đầu tư phần gợi mở những giải pháp tham khảo nghiên cứu, phát triển công nghệ lõi và đội mang tính chiến lược trong việc phát triển ngũ chuyên gia, xây dựng kế hoạch đào tạo kinh tế số tại Việt Nam vào thời gian tới. và phát triển nguồn nhân lực công nghệ số Kinh nghiệm cho thấy, khu vực Nhà nước trong dài hạn. Trong đó, hình thành các ở các cấp tại Việt Nam cần tập trung vào khoá học, chương trình đào tạo về công việc kiến tạo thể chế cho phát triển kinh tế nghệ lõi liên quan đến hệ thống con chíp, số phù hợp với quy hoạch tổng thể của cả vi xử lý kỹ thuật, hệ thống mạng khoa học nước trong ngắn hạn, trung hạn, dài hạn ở máy tính, hệ thống máy chủ lưu trữ dữ liệu các mức độ ưu tiên trong chiến lược phát vận dụng trong các hoạt động kinh tế, sản triển kinh tế- xã hội. Đồng thời, để có thể xuất- kinh doanh. Đặc biệt, Việt Nam cần phát triển kinh tế số trong lâu dài và bền có những chính sách phát triển nguồn nhân vững, khu vực Nhà nước và doanh nghiệp lực cho kinh tế số, trong đó, tập trung phát tư nhân cần đặc biệt coi trọng tới mục đích triển, thu hút các chuyên gia về công nghệ cuối cùng của phát triển kinh tế số là nhằm số, ứng dụng thành tựu của công nghệ số bảo đảm mọi lợi ích đều phục vụ vì Nhân vào quá trình vận hành, tổ chức, quản lý dân dựa trên cơ sở của sự hợp tác công- tư các hoạt động kinh tế- xã hội. Thực hiện với cộng đồng nghiên cứu và xã hội dân sự đổi mới giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng giống như đường lối phát triển kinh tế của nguồn nhân lực bắt kịp với các xu hướng Đan Mạch trong hơn 20 năm qua- quốc gia công nghệ kỹ thuật số mới. Theo đó, cập đang thuộc tốp đầu về phát triển kinh tế số nhật, bổ sung tài liệu đào tạo về công nghệ trên thế giới. ■ số, kỹ năng số trong các cơ sở giáo dục và Tài liệu tham khảo Asian Development Bank (2018), Understanding the Digital Economy: What Is It and How Can It Transform Asia? Retrieved from: https://www.adb.org/news/events/understanding-digital-economy-what-it-and-how-can-it- transform-asia. Basnukayev Musa, Shamsudinovich, Popova Lyudmila Vladimirovna, Korostelkina Irina Alekseevna, Dedkova Elena Gennadyevna & Bisultanov Amir Nazhmudievich (2019), Research On Opportunities And Development Drivers For The Digital Economy, In D. K. Bataev (Ed.), Social and Cultural Transformations in the Context of Modern Globalism, vol 58, European Proceedings of Social and Behavioural Sciences, pages 193-200. DOI:10.15405/ EPSBS.2019.03.02.23. Số 266- Năm thứ 26 (7)- Tháng 7. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 189
  11. Kinh tế số nhìn từ thành công của Đan Mạch và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Casper Klynge, Mikael Ekman & Nikolaj Juncher Waedegaard (2020), Diplomacy in the Digital Age: Lessons from Denmark’s TechPlomacy Initiative, The Hague Journal of Diplomacy, 15(1-2), pages 1-11. DOI:10.1163/1871191X-15101094. Don Tapscott (1996), The Digital Economy: Promise and Peril in the Age of Networked Intelligence, New York: McGraw-Hill. Nguyễn Thị Hương (2020), Chiến lược số của Đan Mạch và những gợi mở đối với Việt Nam, Retrieved from: https://tcnn. vn/news/detail/48615/Chienluoc-so-cua-Dan-Mach-va-nhung-goi-mo-doi-voi-Viet-Nam.html International Trade Administration (2024), Denmark- Digital Services and Technologies, Retrieved from: https://www. trade.gov/country-commercial-guides/denmark-digital-services-and-technologies. Morten Falch & Anders Henten (2000), Digital Denmark: from information society to network society, Telecommunications Policy, Volume 24, Issue 5, pages 377-394. DOI: 10.1016/S0308-5961(00)00028-8. Nguyễn Danh Nam & Uông Thị Ngọc Lan (2022), Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế số tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học kinh tế - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Số 10, Tập 3, trang 32-46, Retrieved from: https:// vjol.info.vn/index.php/due/article/download/75037/63782/ Organization for Economic Cooperation and Development (2012), The Digital Economy 2012, Retrieved from: https:// www.oecd.org/daf/competition/The-Digital-Economy-2012.pdf Parpieva Rano (2020), Digital economy: Features and development trends, South Asian Academic Research Journals , Volume 10, Issue 2, pages 197-202. doi: 10.5958/2249-7137.2020.00032.4. Pol Antràs (2004), Is the U.S. Aggregate Production Function Cobb-Douglas? New Estimates of the Elasticity of Substitution, Contributions to Macroeconomics, Volume 4, Issue 1, Article 4. DOI: https://doi.org/10.2202/1534- 6005.1161. Sofia Gomes, João M. Lopes & Luís Ferreira (2022), The impact of the digital economy on economic growth: The case of OECD countries, Revista de Administração Mackenzie, Volume 23, Issue 6, pages 1-31. https://doi.org/ doi:10.1590/1678-6971/eRAMD220029.en. Siti Rahmi, Poppy Fauziati, Erni Febrina Harahap & Neva Novianti (2018), Factors Affecting The digital Development of The Economy in Western Sumatra, Asia Proceedings of Social Sciences, Volume 2, Issue 2, pages 21-25. doi: 10.31580/APSS.V2I2.265. The Danish Government (2022), National Strategy for Digitalisation- Together in the digital development, The publication is available on www.regeringen.dk and www.fm.dk. Vasyltsiv, T., Mulska, O., Levytska, O., Lupak, R., Semak, B., & Shtets, T. (2022), Factors of the Development of Ukraine’s Digital Economy: Identification and Evaluation. Science and Innovation, Volume 18, Issue 2, pages 44-58. https:// doi.org/10.15407/scine18.02.044. Vietnam Chamber of Commerce and Industry (2020), Hồ sơ thị trường Đan Mạch, Retrieved from: https://vcci.com.vn/ uploads/DAN_MACH_2020.pdf Vietnam Chamber of Commerce and Industry (2023), Hồ sơ thị trường Đan Mạch, Retrieved from: https://www.vcci. com.vn/dan-mach. Zhang W, Zhao S, Wan X, Yao Y (2021) Study on the effect of digital economy on high-quality economic development in China, PLoS ONE, 16(9): e0257365. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0257365. 190 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 266- Năm thứ 26 (7)- Tháng 7. 2024
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2