intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kinh tế tài nguyên biển Việt Nam

Chia sẻ: Vũ Thị Hiền | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:35

289
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo Kinh tế tài nguyên biển Việt Nam gồm các nội dung chính: Khái quát thực trạng kinh tế TNB VN; Một số ngành kinh tế trọng điểm của Việt Nam. Theo ước tính quy mô kinh tế biển và vùng ven biển Việt Nam hiện nay chiếm khoảng 49% GDP cả nước, trong đó GDP của kinh tế “thuần biển” chiếm khoảng 23% tổng GDP cả nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kinh tế tài nguyên biển Việt Nam

  1. Danh mục Lời mở đầu Nội dung I. Khái quát thực trạng kinh tế TNB VN I.1. Kết quả đạt được I.2. Những hạn chế I.3. Biện pháp. II. Một số ngành kinh tế trọng điểm của Việt Nam. II.1. Kinh tế thủy sản II.1.1. Hiện trạng khai thác nuôi trồng thủy sản ở nước ta II.1.2.1. Tình hình khai thác thủy sản. II.1.2.2. Tình hình nuôi trông thủy sản. II.1.2. Tác động của ngành thủy sản đến môi trường. II.1.2.1. Tác động do khai thác thủy sản. II.1.2.2. Tác động do nuôi trồng thủy sản. II.1.3. Các giải pháp bảo vệ môi trường trong ngành thủy sản II.1.3.1. Những giải pháp BVMT trong thời gian qua. II.1.3.2. Những giải pháp đề xuất BVMT. II.2. Kinh tế vận tải biển II.2.1. Thực trạng khai thác cảng của Việt Nam II.2.1.1. Giới thiệu về hệ thống cảng. II.2.1.2. Nhu cầu hàng hóa qua cảng II.2.1.3. Hoạt động của các doanh nghiệp cảng II.2.1.4. Phân tích Swot II.2.2. Thực trạng của ngành vận tải biển II.2.2.1. Giới thiệu về đội tàu và tuyến vận tải. II.2.2.2. Hoạt động vận tải biển II.2.2.3. Phân tích Swot II.2.3. Những hỗ trợ từ phía Chính Phủ II.3. Công nghiệp dầu khí II.3.1. Thực trạng phát triển các hoạt động công nghiệp dầu khí trong n ước. II.3.2. Thực trạng công tác đầu tư phát triển các ho ạt đ ộng d ầu khí ra n ước ngoài II.3.3. Đánh giá chung thực trạng II.3.4. Phân tích Swot II.3.5. Giải pháp phát triển ngành CN dầu khí. II.4. Kinh tế du lịch biển II.4.1. Thực trạng phát triển ngành kinh t ế du l ịch bi ển ở Vi ệt Nam II.4.2. Đánh giá tác động của hoạt động du lịch bi ển ở Vi ệt Nam II.4.3. Định hướng phát triển. LỜI MỞ ĐẦU Trải rộng từ vĩ độ 3 lên đến vĩ độ 26 Bắc và từ kinh độ 100 đến 121 Đông, bi ển Đông là một biển nửa kín. Ngoài Việt Nam, biển Đông đ ược bao b ọc b ởi 8 n ước khác là Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Campuchia.
  2. Tiềm năng của vùng biển này là nguồn sống phong phú c ủa các qu ốc gia trong khu v ực và trên thế giới. 1. Tài nguyên sinh vật (living resources) Theo các số liệu thống kê, hiện có tới 11.000 loài sinh vật thủy sinh và 1.300 loài sinh vật trên đảo đã được biết đến trong các vùng biển-đảo Việt Nam, trong đó có khoảng 6.000 loài động vật đáy và 2.000 loài cá. Có 83 loài sinh vật biển được ghi vào Sách Đỏ Việt Nam (37 loài cá, 6 loài san hô, 5 loài da gai, 4 loài tôm rồng, 1 loài sam, 21 loài ốc, 6 loài động vật hai mảnh vỏ và 3 loài mực). Biển Việt Nam có 110 loài cá kinh tế (trích, thu, ngừ, bạc má, hồng, v.v...) thuộc 39 họ, tổng trữ lượng cá biển khoảng 3 - 3, 5 triệu tấn và khả năng khai thác cho phép là trên một triệu tấn mỗi năm. Trong số nguồn lợi về cá, thì cá nổi đóng vai trò rất lớn. Những đánh giá gần đây cho thấy, trữ lượng cá nổi trung bình ở các vùng biển Việt Nam vào khoảng 2.744.900 tấn và khả năng khai thác là 1.372.400 tấn. Trong đó, vịnh Bắc bộ: trữ lượng là 433.100 tấn và khả năng khai thác là 216.500 tấn; Trung bộ: trữ lượng là 595.600 tấn và khả năng khai thác là 297.800 tấn; Đông Nam bộ: trữ lượng là 770.800 tấn và khả năng khai thác là 385.400 tấn; Tây Nam bộ: trữ lượng là 945.400 tấn và khả năng khai thác là 472.700 tấn. Trữ lượng cá nổi chiếm 54,37% tổng trữ lượng cá. Tỷ lệ cá nổi trong tổng trữ lượng cá ở vùng biển Việt Nam: vùng biển vịnh Bắc bộ (83,3%), Trung bộ (89,0%), Đông Nam bộ (42,9%), Tây Nam bộ (62%), các gò nổi (100,0%) và trung bình cho toàn vùng biển là 63,0%. Ngoài ra, còn có nguồn lợi động vật thân mềm (hơn 2.500 loài) với trữ lượng đáng kể, có giá trị kinh tế cao. Rong biển có hơn 600 loài (sử dụng cho chế phẩm công nghiệp 24 loài, dược liệu 18 loài, thực phẩm 30 loài, thức ăn gia súc 10 loài và phân bón 8 loài). Trong vùng biển nước ta còn có nhiều loại động vật quý như đồi mồi, rắn biển, chim biển và thú biển. Vì nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, trong các vùng biển của nước ta còn có các hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái cỏ biển, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái đảo, hệ sinh thái bờ đá, hệ sinh thái cồn cát, v.v... Trong các hệ sinh thái này, tính đa dạng sinh học rất cao. Tiềm năng nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ trong các vùng cửa sông, đầm phá và vũng vịnh và vùng biển ven bờ rất lớn. Diện tích tiềm năng nuôi trồng thủy sản của nước ta khoảng 2 triệu héc- ta (thực tế năm 2001 mới sử dụng 755.000 ha mặt nước), bao gồm 3 loại hình mặt nước đó là nước ngọt, nước lợ và vùng nước mặn ven bờ, có thể nuôi trồng các loại đặc sản như tôm, cua, rong câu, nuôi cá lồng... Nuôi trồng sinh vật biển cũng đã đóng góp một sản lượng lớn thủy sản cho thực phẩm, dược phẩm, vật liệu công nghiệp, mỹ nghệ, v.v... phục vụ cho cuộc sống. Tiềm năng nguồn lợi hải sản của nước ta rất lớn nhưng khả năng khai thác còn hạn chế: chỉ mới tập trung khai thác ở ven bờ gây nên sự mất cân đối làm cho nguồn hải sản ven bờ nhanh chóng bị cạn kiệt. Để khai thác được nguồn lợi hải sản xa bờ có hiệu quả, từ năm 1997, Nhà nước ta đã có chủ trương và cung cấp vốn ưu đãi cho việc đóng tàu, mua sắm trang bị đánh bắt xa bờ, đồng thời cũng ban hành một số cơ chế chính sách ưu đãi nhằm đẩy mạnh chương trình khai thác hải sản ở các vùng biển xa bờ.
  3. 2. Tài nguyên không sinh vật (non - living resources) Nguồn tài nguyên không sinh vật của biển Việt Nam rất lớn bao gồm tài nguyên khoáng sản, tài nguyên năng lượng và các loại tài nguyên khác. - Tài nguyên khoáng sản. Nguồn tài nguyên khoáng sản có cả trong khối nước, trên đáy và trong lòng đất dưới đáy biển. Trong các vùng biển và thềm lục địa nước ta, nhiều bể trầm tích có triển vọng dầu khí đã được xác định, trong đó các bể Cửu Long và Nam Côn Sơn được đánh giá là có triển vọng dầu khí và điều kiện khai thác thuận lợi nhất, với tổng trữ lượng ước tính khoảng 10 tỷ tấn dầu quy đổi. Cùng với dầu - khí, trong các bể trầm tích ở thềm lục địa nước ta còn có trữ lượng than rất đáng kể. Các loại sa khoáng ven bờ như ilmenit với trữ lượng dự đoán khoảng 13 triệu tấn; cát thủy tinh, trữ lượng ước tính hàng trăm tỷ tấn. Ngoài ra, còn một khối lượng lớn vật liệu xây dựng khổng lồ có thể được khai thác từ đáy biển (cát, sạn, sỏi cho xây dựng hoặc san lấp) để thay thế cho nguồn này trên lục địa đang bị cạn kiệt dần. Ngoài ra còn có cát thủy tinh ở Vân Hải (Quảng Ninh), Ba Đồn (Quảng Bình), Cam Ranh (Khánh Hòa), v.v... với trữ lượng nhiều tỷ tấn. Trên sườn lục địa - chân lục địa và đáy biển sâu còn có tiểm năng các kết hạch sắt - mangan, bùn đa kim rất đáng kể mà đến nay chưa thể xác định được trữ lượng. Một loại khoáng sản khác rất có triển vọng trong trầm tích đáy biển Việt Nam được các nhà địa chất mới phát hiện trong thời gian gần đây là khí cháy (Hydrat methan). Nguồn tài nguyên khoáng sản trong khối nước biển có trữ lượng lớn nhất là muối với trữ lượng rất lớn bởi vì độ muối trung bình của nước biển là khoảng 32‰ và đường bờ biển dài khoảng 3.500km. Đây là loại khoáng sản dễ khai thác phục vụ rất thiết thực cho công nghiệp và đời sống. - Tài nguyên năng lượng. Thủy triều, sóng và gió là nguồn năng lượng tái tạo tiềm năng trên các vùng biển-đảo Việt Nam. Theo Bùi Văn Đạo, tiềm năng điện gió ở Việt Nam rất lớn. Riêng dải duyên hải Nam Trung bộ và Nam bộ có khả năng sản xuất tới 5 x 109Kw/giờ.năm. 3. Các nguồn tài nguyên đặc biệt (remarkable resources) Khác với hai loại tài nguyên trên có thể đánh giá được bằng trữ lượng, còn một số điều kiện tự nhiên không thể đánh giá định lượng được, nhưng lại được con người sử dụng, thậm chí từ rất lâu đời, trong các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của mình đều có thể xếp vào loại tài nguyên đặc biệt này. Đó chính là địa hình bờ và đảo cũng như không gian mặt biển. Không gian mặt biển. Như đã nói, vùng biển-đảo nước ta hoàn toàn nằm trong vùng nhiệt đới và có diện tích rộng tới khoảng 3,5 triệu km2, quanh năm nước không đóng băng. Đây chính là điều kiện để giao thông - thương mại phát triển. Biển Việt Nam nói riêng và biển Đông nói chung nằm ở vị trí có nhiều tuyến đường biển quan trọng của khu vực cũng như của thế giới, giữ một vai trò rất lớn trong vận chuyển lưu thông hàng hóa thương mại phục vụ đắc lực cho xây dựng nền kinh tế của nước ta cũng như các nước quanh bờ biển Đông. Biển Việt Nam nối thông với nhiều hướng, từ các hải cảng ven biển của Việt Nam thông qua eo biển Malacca để đi đến Ấn Độ Dương, Trung Đông, châu Âu, châu
  4. Phi; qua eo biển Basi có thể đi vào Thái Bình Dương đến các cảng của Nhật Bản, Nga, Nam Mỹ và Bắc Mỹ; qua các eo biển giữa Philippines, Indonesia, Singapore đến Australia và New Zealand, v.v... Đây là điều kiện rất thuận lợi để ngành giao thông vận tải biển nước ta phát triển, thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hóa giữa nước ta với các nước khác trong khu vực và trên thế giới. NỘI DUNG I. Khái quát về thực trạng kinh tế tài nguyên biển của Việt Nam I.1. Kế quả đạt được Theo ước tính quy mô kinh tế biển và vùng ven biển Việt Nam hiện nay chiếm khoảng 49% GDP cả nước, trong đó GDP của kinh tế “thuần biển” chiếm khoảng 23% tổng GDP cả nước. Trong các ngành kinh tế biển, đóng góp của ngành kinh tế diễn ra trên biển chiếm tới 98%, trong đó khai thác dầu khí chiếm 64%; hải sản 14%; hàng hải (vận tải biển và dịch vụ cảng biển) hơn 11%; du lịch biển hơn 9%. Các ngành kinh tế có liên quan trực tiếp tới khai thác biển như đóng và sửa chữa tàu biển, chế biến dầu khí, chế biến thuỷ, hải sản, thông tin liên lạc, v.v... bước đầu phát triển, nhưng hiện tại quy mô còn rất nhỏ bé (chỉ chiếm khoảng 2% kinh tế biển và 0,4% tổng GDP cả nước). Song, dự báo trong tương lai, cùng với việc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, sẽ có mức gia tăng nhanh hơn rất nhiều so với hiện nay. Những năm gần đây, kinh tế trên một số đảo đã có bước phát triển nhờ chính sách di dân và đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng trên các đảo (hệ thống giao thông, mạng lưới điện, cung cấp nước ngọt, trường học, bệnh xá...). Tuy vậy, có thể nhận định một cách khái quát rằng, sự phát triển của kinh tế biển còn quá nhỏ bé và nhiều yếu kém.
  5. Trong bối cảnh mở cửa và hội nhập, tức phải cạnh tranh quốc tế để tồn tại và phát triển, so với sự phát triển kinh tế biển của thế giới đương đại, thì thấy rất rõ rằng, cơ sở hạ tầng các vùng biển, ven biển và hải đảo còn yếu kém, lạc hậu. Hệ thống cảng biển nhỏ bé, manh mún. Năm 2010, trong tổng số126 cảng biển ở các vùng, miền thì chỉ có 4 cảng có công suất trên 10 triệu tấn/năm và 14 cảng có công suất trên 1 triệu tấn/năm, còn lại đều là cảng quy mô nhỏ, khả năng neo đậu được tàu 3.000 tấn trở xuống. Thiết bị nhìn chung còn lạc hậu và chưa đồng bộ nên hiệu quả thấp. Các chỉ tiêu hàng thông qua cảng trên đầu người rất thấp so với các nước trong khu vực (chỉ bằng 1/140 của Singapore, 1/7 của Malaysia và 1/5 của Thái Lan). Năng suất xếp dỡ bình quân chỉ đạt mức trung bình thấp so với các nước trong khu vực (khoảng 2.500-3.000tấn/mét/năm). Đến nay, Việt Nam vẫn chưa có đường bộ cao tốc chạy dọc theo bờ biển, nối liền các thành phố, khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển thành một hệ thống kinh tế biển liên hoàn. Các sân bay ven biển và trên một số đảo nhỏ bé. Các thành phố, thị trấn, khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển còn nhỏ bé, đang trong thời kỳ bắt đầu xây dựng. Hệ thống các cơ sở nghiên cứu khoa học - công nghệ biển, đào tạo nhân lực cho kinh tế biển, các cơ sở quan trắc, dự báo, cảnh báo thời thiết, thiên tai, các trung tâm tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn... còn nhỏ bé, trang bị thô sơ. Đội tàu biển mới chỉ có hơn 1.000 chiếc, trong đó tàu container có 20 chiếc. Tuổi bình quân của đội tàu viễn dương lớn (15-17 tuổi), chi phí quản lý khai thác cao, trong khi đó các doanh nghiệp còn gặp rất nhiều khó khăn về tài chính, khó vay vốn đẩy mạnh đổi mới đội tàu và thiết bị trên tàu… Du lịch biển là một tiềm năng kinh doanh lớn. Vùng biển và ven biển tập trung tới 3/4 khu du lịch tổng hợp và 10/17 khu du lịch chuyên đề. Tuy nhiên, ngành du lịch biển vẫn chưa có những sản phẩm dịch vụ đặc sắc, có tính cạnh tranh cao so với khu vực và quốc tế, cũng chưa có khu du lịch biển tổng hợp đạt quy mô và trình độ quốc tế. Khai thác hải sản vốn là lĩnh vực kinh tế đặc trưng của biển và hiện đang tạo việc làm cho hơn 5 vạn lao động đánh cá trực tiếp và 10 vạn lao động dịch vụ nghề cá. Kể từ khi đổi mới nền kinh tế, ngành hải sản đã trở thành một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao và phát triển đồng đều cả đánh bắt, nuôi trồng và chế biến. Riêng trong lĩnh vực đánh bắt khơi xa, từ 1997 đến nay, Nhà nước đã đầu tư 1.300 tỷ đồng đóng 1.292 chiếc tàu đánh bắt xa bờ trong Chương trình đánh bắt cá xa bờ. Mặc dù chưa có một đánh giá tổng kết chính thức và công bố rộng rãi về hiệu quả của Chương trình này, nhưng riêng về khía cạnh kinh tế tài chính, với số dư nợ đóng tàu khai thác xa bờ là gần 1.400 tỷ đồng, tổng nợ quá hạn là 280 tỷ đồng, thì có thể nói, Chương trình đánh bắt cá xa bờ theo cách làm của thời gian qua chưa đem lại kết quả như mong đợi. Đối với ngành dầu khí, với mức khai thác năm 2010 là 20.6 triệu tấn dầu thô và 6,89 tỷ m3 khí, sản phẩm dầu thô hầu như xuất khẩu toàn bộ, kim ngạch xuất khẩu đạt 7,44 tỷ USD, là ngành có đóng góp lớn nhất cho GDP kinh tế biển hiện nay. Sự xuất hiện và phát triển của ngành này là hiện thân của hợp tác quốc tế trong phát triển, đóng góp quan trọng cho lĩnh vực an ninh năng lượng và thu ngân sách Nhà nước. Tuy vậy, hạn chế lớn nhất của ngành là đến nay, vẫn còn dừng ở cấp độ của một ngành khai mỏ để bán sản phẩm thô nhờ vào
  6. công nghệ khai mỏ của nước ngoài. Đối với các ngành kinh tế liên quan trực tiếp đến biển như chế biến sản phẩm dầu, khí; chế biến thuỷ hải sản, đóng và sửa chữa tàu biển, sản xuất muối biển công nghiệp, các dịch vụ kinh tế biển và ven biển (như thông tin, tìm kiếm cứu nạn hàng hải, dịch vụ viễn thông công cộng biển trong nước và quốc tế, nghiên cứu khoa học - công nghệ biển, xuất khẩu thuyền viên, ...), hiện chủ yếu mới ở mức đang bắt đầu xây dựng, hình thành và quy mô còn nhỏ bé. I.2.Những hạn chế. Thứ nhất là, sự nhận thức về vị trí, vai trò của biển đối với chính cuộc sống và sự phát triển chưa đúng tầm. Trong lịch sử, so với các nhiều quốc gia có biển khác, Việt Nam tuy là quốc gia biển, nhưng người Việt Nam lại chưa tạo dựng được cho mình một truyền thống kinh tế và văn hoá biển đặc sắc, có đóng góp cho thế giới. Thứ hai là, tuy Đảng và Nhà nước đã có quan tâm, chỉ đạo về phát triển kinh tế biển, nhưng mức quan tâm chừng ấy cho thấy là chưa đủ. Cho đến nay, nước ta chưa có một cơ quan Nhà nước để quản lý tổng hợp, thống nhất về biển. ở cấp Trung ương tuy đã có Ban chỉ đạo Biển Đông - Hải đảo (thành lập năm 1993), nhưng rất hạn chế về công tác quản lý Nhà nước. Nhiều Bộ, Ngành cùng tham gia quản lý biển nên có tình trạng chồng chéo, trong khi nhiều khâu lại bị bỏ trống. ở các địa phương chưa có bộ máy tổ chức quản lý biển thống nhất nên rất lúng túng và có tình trạng buông lỏng hoặc rất yếu trong lĩnh vực quản lý biển. Thứ ba là, đầu tư phát triển kinh tế biển thiếu hiệu quả, mức đầu tư thấp, đầu tư dàn trải, thiếu trọng điểm. Thứ tư là, nguồn nhân lực phục vụ trong các ngành kinh tế biển còn thiếu về số lượng, yếu về trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, thiếu kinh nghiệm thực tế. Thứ năm là, khu vực Biển Đông hiện còn có sự tranh chấp, nên việc hợp tác quốc tế để phát triển kinh tế ở khu vực này còn gặp một số khó khăn. I.3.Hướng khắc phục Mặc dù đến nay, chúng ta đã có những bước tiến quan trọng trong việc thiết kế và thực thi chiến lược kinh tế biển, song vẫn chưa định hình một tư duy phát triển mới, tổng thể về kinh tế biển. Kinh nghiệm phát triển trên đất liền và theo tư duy “đất liền” nhiều năm của Việt Nam, cộng với thực tiễn phát triển kinh tế biển của nhiều nước đi trước cho thấy việc định hình chiến lược kinh tế biển cần được thực hiện đồng thời và tổng thể ở ba phương diện: Một là, khai thác vùng không gian biển (mặt biển, dưới biển và bầu trời trên biển); Hai là, khai thác vùng bờ biển (vùng duyên hải với các cảng biển, bãi biển, thành phố biển, khu kinh tế ven biển); Ba là, phát triển các lĩnh vực “hậu cần” cho kinh tế biển và các khu vực kết nối (các ngành phục vụ phát triển kinh tế biển, phát triển khoa học - công nghệ biển, nguồn nhân lực cho kinh tế biển, kết nối tuyến du lịch đất liền,...). Ba phương diện này hình thành các khâu liên tục của một chuỗi phát triển cho bất cứ ngành kinh tế biển cụ thể nào. Thiếu bất kỳ một khâu nào, các ngành kinh tế biển cũng đều sẽ bị mất cân đối, khó vươn lên thành ngành hiện đại, hoạt động hiệu quả và có năng lực cạnh tranh quốc tế.
  7. Nhận diện thực trạng phát triển kinh tế biển của Việt Nam theo cấu trúc tổng quát nói trên để khỏi sa lầy vào việc kiểm đếm các năng lực và thành tích cụ thể hiện có. Có thể thấy rằng, ở cả ba vùng không gian, ba loại hình phát triển, trình độ phát triển kinh tế biển của Việt Nam nhìn chung còn thấp, thấp đến mức nhiều chuyên gia nói Việt Nam cho đến nay cơ bản vẫn chỉ là một quốc gia ven biển hơn là một quốc gia biển, chưa nói đến “một cường quốc biển” như mong ước. Thực trạng đó phản ánh rõ nét trong mức độ hiện diện trên biển, không chỉ ở vùng biển chủ quyền mà quan trọng không kém, thậm chí với tầm quan trọng ngày càng tăng lên là sức mạnh của ngành hàng hải viễn dương, của năng lực và trình độ khai thác tài nguyên biển, cơ bản đang dừng lại ở trình độ thấp (khai thác bề mặt, công nghệ thấp và xuất khẩu tài nguyên thô), của việc phát triển du lịch biển, các khu kinh tế và đô thị biển. Chúng ta đã và đang hình thành bốn vùng kinh tế trọng điểm và hàng chục khu kinh tế dọc theo chiều dài đất nước. Tất cả đều hướng ra biển và có tiềm năng to lớn từ kinh tế biển. Chính vì vậy, cần có các chiến lược cụ thể và mang tính khả thi cao để phát triển hạ tầng giao thông, tạo thuận lợi cho phát triển, kết nối, liên kết các vùng kinh tế đặc biệt này trong chiến lược phát triển chung của quốc gia. II. MỘT SỐ NGÀNH KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM CỦA VIỆT NAM II.1. KINH TẾ THỦY SẢN II.1.1. Hiện trạng khai thác nuôi trồng thủy sản ở nước ta. II.1.1.1. Tình hình khai thác thủy sản Tổng sản lượng khai thác thủy sản trong 10 năm gần đây tăng liên t ục v ới t ốc đ ộ bình quân khoảng 9%/năm. Riêng giai đoạn 1996 - 2001 tăng bình quân 10%/năm. Năm 2001 sản lượng khai thác đạt 1.395.783 tấn, đến năm 2002 tổng s ản l ượng khai thác 1.434.800 tấn, tăng 2,8% so với năm 2001 [1] Trong giai đoạn 1991 - 2001 số lượng tàu thuyền máy tăng nhanh, ng ược l ại tàu thủ công giảm dần. Năm 2001, toàn Ngành có 78.978 tàu thuy ền v ới t ổng công su ất 3.722.577 CV, trong đó số tàu khai thác hải sản xa b ờ là 6.005 chi ếc v ới t ổng công su ất trên 1.000.000 CV, bình quân 166,5 CV/tàu, tăng 109 chi ếc so v ới năm 2000. Đ ến năm 2002, toàn ngành có 81.000 tàu thuyền máy với t ổng công su ất 4.038.365 CV, bình quân 49 CV/tàu, trong đó có 6.075 tàu có công suất 90CV trở lên, tăng 75 tàu so v ới năm 2001. Điều đó cho thấy hiệu lực quản lý Nhà nước về hạn chế đóng mới các lo ại tàu thuyền nhỏ đã phát huy tác dụng. Sự chuyển đổi cơ cấu từ khai thác g ần b ờ sang khai thác xa bờ đã và đang diễn ra mạnh mẽ. Tuy nhiên vi ệc đ ầu t ư cho khai thác th ủy s ản xa bờ chưa đồng bộ, mới chỉ chú trọng đến khâu đóng tàu, còn khâu khác nh ư: d ự báo nguồn lợi, hậu cần dịch vụ, tiêu thụ, chế biến, đào t ạo nhân l ực, tránh trú bão gió ch ưa được chú ý đúng mức. Nhiều địa phương chỉ có tập quán khai thác gần b ờ v ới nh ững lo ại nghề truyền thống, ngư dân chưa có kinh nghiệm và kỹ thuật khai thác xa b ờ. Tình tr ạng thiếu thuyền trưởng và thủy thủ khai thác ở nhiều nơi diễn ra trầm tr ọng, nhất là ở các tỉnh Bắc Bộ và Nam Bộ. II.1.2.2. Tình hình nuôi trồng thủy sản
  8. Ở Việt Nam trong thập niên 90 cũng như ba năm trong th ế k ỷ 21, sản l ượng th ủy sản nuôi trồng có tốc độ tăng trưởng rất cao, vượt xa t ốc độ tăng tr ưởng c ủa khai thác (Hình 1). [4] Trong thập niên cuối của thế kỷ trước, Việt Nam đã trở thành m ột trong 10 nước có sản lượng cá nuôi lớn nhất thế giới, sau Trung Quốc, Ấn Đ ộ, Inđônêxia, Nh ật Bản, Thái Lan, Banglađesh. Hình 1: Sản lượng cá nuôi và khai thác của Việt Nam trong 10 năm qua Hoạt động nuôi trồng thủy sản ở nước ta thực sự khởi sắc từ năm 1990 và đến năm 2000 - 2002 thì bùng phát cá về diện tích l ẫn đ ối t ượng nuôi. [1] Vi ệc m ở r ộng di ện tích nuôi trồng thủy sản được tiến hành chủ yếu trên các vùng đ ất ngập n ước ven bi ển, trong các thủy vục nước mặn ven bờ. Trên các vùng cát trũng th ấp ven bi ển mi ền Trung và một phần diện tích từ canh tác nông nghiệp kém hi ệu quả đã đ ược chuy ển sang nuôi trồng thủy sản. Diện tích nuôi nước ngọt là 407.700ha, di ện tích nuôi mặn, l ợ là 584.500ha; Năm 2002 là 955.000ha trong đó di ện tích nuôi n ước ng ọt là 425.000ha, di ện tích nuôi mặn, lợ là 530.000ha. Do thay đổi cơ cấu và đối tượng nuôi tr ồng th ủy s ản đã dẫn đến tăng nhanh sản lượng nuôi trồng thủy sản và đóng góp ph ần đáng k ể cho ngành chế biến hải sản xuất khẩu. Sản lượng thủy sản năm 2001 đạt 891.695 tấn, năm 2002 đạt 976.100 tấn, tăng 9,47% so với năm 2001. Bảng 1. Các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu của ngành thủy sản đ ến năm 2010 Muc tiêu Đơn vị Năm 1. Tổng sản lượng thủy sản 1.000 tấn 2001 2005 2010 Bao gồm:
  9. - Nghề cá biển 1.000 tấn 1.367 1.300 1.400 - Nghề nuôi trồng thủy sản 1.000 tấn 879 1.150 2.000 2. Giá trị xuất khẩu Tỷ USD 1,76 3,0 4,5 Xu hướng nuôi đang chuyển từ phương thức nuôi quảng canh sang nuôi bán thâm canh. Nhiều vùng nuôi tập trung theo kiểu thâm canh công nghi ệp và s ản xu ất hàng hoá lớn đã hình thành. Hình thức và đối tượng nuôi cũng khá phong phú, nh ưng ở vùng n ước lợ chủ yếu là tôm và một số loài nhuyễn thể có giá trị xuất khẩu. Sản phẩm nuôi mặn, l ợ đã mang lại giá trị xuất khẩu rất cao cho nền kinh tế quốc dân và thu nh ập đáng k ể cho người lao động. Hình thức nuôi lồng bè trên biển cũng đang là h ướng m ở m ới cho ngành Th ủy s ản, với các tôm hùm, cá giò, cá mú, cá tráp, trai ng ọc... Đối với nuôi thủy sản nước ngọt, hình thức nuôi lồng bè và kết hợp với khai thác cá trên sông đang ngày phổ biến. Hình thức này đã tận d ụng đ ược di ện tích m ặt n ước, t ạo được việc làm và tăng thu nhập. Ở các tỉnh phía Bắc và miền Trung đ ối t ượng nuôi l ồng chủ yếu là trắm cỏ với quy mô lồng nuôi khoảng 12 - 24m 3, năng suất 450 - 600kg/lồng. Ở các tỉnh phía Nam đối tượng nuôi chủ yếu là cá basa, cá lóc, cá b ống t ượng và cá he. Nuôi các đối tượng loài đặc sản có giá trị kinh tế của các mô hình nuôi n ước ng ọt. Bảng 2. Chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu năm 2005 của ngành thủy sản [10] % so với ước Chỉ tiêu Đơn vị tính KH 2005 thực hiện A. Tổng sản lượng 1.000 tấn 3.300 107,4 Thủy sản khai thác - 1.940 100,9 + Khai thác biển - 1.750 101,5 + Khai tác nội địa - 190 95,3 Thủy sản nuôi trồng - 1.360 118,3 B. Giá trị kim ngạch 1.000.000 USD 2.600 108,5 XK Bảng 3. Chỉ tiêu kế hoạch thời kỳ 2006 - 2010 của ngành thủy s ản [10] Tốc độ % tăng bình Chỉ tiêu Đơn vị tính KH 2005 2010/2005 quân 5 năm (%) A. Tổng sản lượng 1.000 tấn 4.000 121,2 4,24 Thủy sản khai thác - 2.000 103,1 0,62 + Khai thác biển - 1.800 102,9 0,57 + Khai thác nội địa - 200 15,3 1,05 Thủy sản nuôi trồng - 2.000 147,1 9,41
  10. 1.000.000US B. Giá trị kim ngạch XK 3.500 134,6 6,92 D II.1.2. Tác động của ngành thủy sản đến môi trường II.1.2.1. Tác động do khai thác thủy sản Một số vấn đề môi trường này sinh trong hoạt động khai thác th ủy s ản ở nước ta: [1] - Số lượng tàu thuyền càng tăng thì lượng chất thải đ ổ ra vùng bi ển càng nhi ều (nước thái sinh họa, dầu mỡ hết khả năng sử dụng, dầu bị rò rỉ trong quá trình v ận hành...). Ước tính mỗi ngư dân một ngày xả ra biển 0,5kg chất th ải r ắn và m ột tàu đánh cá thường có khoảng 4 - 5 người, lượng tàu neo đậu tại một cảng cá 400 - 600 chiếc/ngày nên lượng xẻ ra biển khoảng chừng 200 - 300kg chất thải/ngày. - Tổng sản lượng khai thác hải sản chung cả nước không ng ừng tăng, nh ưng hi ệu suất khai tác giảm (từ 0,92 xuống 0,48 tấn/CV/năm). Nhiều đối t ượng cá n ổi nh ỏ và cá đấy vùng gần bờ (độ sâu
  11. chưa có khả năng ngăn chặn hành động tàn phá môi trường s ống t ự nhiên và khai thác các loài thủy sinh vật thuộc danh mục cấm (như san hô, rùa biển, cỏ biển...). Hiện tượng đánh bắt cá rạn sống bằng hóa chất độc xianua (NaCN) trên các đá, rạn san hô. Đến nay đã có khoảng 85 loài có mức độ nguy cấp khác nhau, trong đó có nhi ều loài vẫn đang là đối tượng bị tập trung khai thác như các loài giáp xác, nhuy ễn th ể, m ột số loài cá rạn san hô, cụ thể: • Đang bị đe dọa tuyệt chủng (mức độ E) có 17 loài • Có thể bị đe dọa tuyệt chủng (mức độ độ V) có 20 loài • Hiếm, có thể uy cấp (mức độ R) có 39 loài • Bị đe dọa (mức độ T) có 9 loài. - Đối với các loài thủy sản nước ngọt, việc khai thác quá mức (khai thác cá ch ưa trưởng thành, cá bố mẹ trong mùa sinh sản cả trên đ ường di c ư và t ại bãi đ ẻ), làm m ất đi đường di cư sinh sản tự nhiên, mất đi một số bãi đ ẻ và khu v ực ki ếm m ồi c ủa tôm, cá. Các số liệu cho thấy, vùng đồng bằng sông Hồng, sân lượng th ủy sản khai thác được từ nguồn lợi tự nhiên hàng năm chỉ bằng 10 - 15% so v ới th ời kỳ tr ước 1990. Ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, chcir còn khoảng 40 - 50% so v ới th ời kỳ tr ước năm 1975.
  12. II.1.2.2. Tác động do nuôi trồng thủy sản Một số v ấn đề môi trường nảy sinh trong hoạt động nuôi trồng thủy sản ở nước ta: - Do thiếu quy hoạch, nuôi trồng thủy sản (NTTS) ven Biển phát tri ển khá t ự t ự phát và ồ ạt, quy mô và phương thức nuôi cũng rất đa dạng, ch ủ y ếu v ẫn là qu ảng canh, tăng cường mở rộng diện tích. Cho nên đã phá hủy ph ần l ớn các n ơi c ư trú c ủa các loài ở vùng ven biển, thu hẹp không gian vùng ven biển và đẩy môi tr ường vào tình tr ạng kh ắc nghiệt hơn về mặt sinh thái, tăng rủi ro bệnh dịch cho vật nuôi do thiếu các y ếu t ố có vai trò điều hòa và điều chỉnh môi trường. - Nuôi trồng thủy sản ven biển tăng nhanh dẫn đ ến ngu ồn gi ống t ự nhiên c ủa m ột số loài cá giống kinh tế cư trú ở các rạn san hô bị đối t ượng nuôi l ồng bè khai thác c ạn kiệt. Điều này làm ảnh hưởng đến chức năng duy trì nguồn l ợi tự nhiên c ủa h ệ sinh thái đặc hữu và ảnh hưởng tới khả năng khai thác hải sân tự nhiên c ủa vùng bi ển. Việc thiết kế, xây dựng đầm ao NTTS ở vùng cửa sông ven biển dẫn đến nh ững thay đổi về nơi sinh sống của quần xã sinh vật, độ muối, lắng đ ọng trầm tích và sói l ở b ờ biển. Một số hoạt động của nghề NTTS không dựa trên các căn c ứ khoa h ọc đã tác đ ộng xấu đến nguồn giống thiên nhiên (cá, tôm hùm, cua), làm giảm s ức s ản xu ất t ự nhiên và mất tính đa dạng sinh học. - Tại một số khu vực nuôi tôm, cá tập trung (trong đó có nuôi trên cát), do vi ệc x ả thải các chất hữu cơ phú dưỡng, chất độc vi sinh vật (cả nầm bệnh) và các chất sinh hoạt bừa bãi làm cho môi trường suy thoái, bùng nổ dịch b ệnh (b ệnh tôm năm 1993 - 1994) và gây thiệt hại đáng kể về kinh tế cũng như về điều ki ện môi tr ường sinh thái. - Lạm dụng nước ngầm để nuôi tôm trên cát, không tuân th ủ luật tài nguyên n ước đang là hiện tượng khá phổ biến ở vùng cát ven bi ển miền Trung. H ậu qu ả lâu dài s ẽ làm cạn kiệt nguồn nước ngọt và nước ngầm, ô nhiễm biển và nước ngầm, gây mặn hóa đất và nước ngầm, thu hẹp diện tích rừng phòng hộ, làm tăng hoạt đ ộng cát bay và bão cát. II.1.3. Các giải pháp bảo vệ môi trường (BVMT) trong ngành thủy sản II.1.3.1. Những giải pháp BVMT trong thời gian Trong thời gian qua ngành thủy sản đã thực hi ện d ược nh ững giải pháp sau: - Xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật Pháp lệnh bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thủy sản (1989) và Luật Th ủy sản (đang trình). Nhiều Nghị định và Chỉ thị của Chính phủ để điều chỉnh t ừng vấn đ ề c ụ th ể c ủa nhiệm vụ BVMT thủy sản đã được ban hành: Nghị định 195 - HĐBT ngày 2/6/1990 v ề thi hành lệnh bảo vệ Phát nguồn lợi thủy sản; Nghị định 89/2001/NĐ.
  13. - CP ngày 16/11/2001 điều chỉnh về giống vật nuôi th ủy sản, v ề thức ăn nuôi th ủy sản, về điều kiện kinh doanh các ngành nghề thủy sản trong đó có n ội dung v ề BVMT thủy sản; Chỉ thị 01/1998/CT - TTg của Thủ tướng Chính ph ủ ngày 2/1/1998 v ề nghiêm cấm các hành vi sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác th ủy sản. Ch ỉ th ị 07/2002/CT-TTg ngày 25/2/2002 về tăng cường quản lý vi ệc sử d ụng thu ốc kháng sinh, hoạt chất trong sản xuất kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc t ừ động vật, trong đó có động vật thủy sản [1] Tuy nhiên, các văn bản quy phạm pháp luật về BVMT của ngành đã ban hành còn chưa toàn diện, thiếu nhiều văn bản quy phạm riêng cho t ừng lĩnh v ực s ản xu ất, ch ưacó các quy định về quản lí các khu bảo tồn biển, các khu bảo tồn thiên nhiên trong các th ủy vực nội địa, cũng như bảo tồn và bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng đ ối v ới th ủy s ản nh ư rạn san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn. Phân công, phân cấp quản lý, khai thác và bảo vệ ngu ồn l ợi thủy sản ch ưa có đ ủ các quy định và thiếu rõ ràng, ảnh hưởng đến quá trình thực thi pháp lu ật. - Tuyên truyền, giáo dục việc chấp hành pháp luật. Truyền đạt các văn bản quy phạm pháp luật về BVMT đến những người có trách nhiệm và cộng động dân cư. Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đ ại chúng nh ư báo, đài. - Tổ chức các hoạt động giám sát Cho đến nay, cùng với Cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, cả n ước đã có 40 Chi c ục và trên 70 tàu kiểm ngư làm nhiệm vụ BVMT thủy sản. Các tổ chức này đã góp ph ần quan trọng bảo vệ nguồn lợi và môi trường thủy sản, ngăn chặn nhi ều v ụ s ử d ụng ch ất nổ, xung điện, thuốc độc khai thác thủy sản ở các ngư trường trọng đi ểm của cả n ước. Tuy nhiên, hiện tượng vi phạm pháp luật về vấn đề này vẫn còn xảy ra th ường xuyên. - Hoạt động nghiên cứu khoa học Để phục vụ cho nuôi trồng thủy sản, công tác nghiên cứu môi tr ường cũng đã được tiến hành nhiều đề tài ở các vùng khác nhau. Các đề tài tập trung vào vi ệc xác đ ịnh chất lượng môi trường nuôi, nguyên nhân và mức độ gây ô nhiễm môi tr ường do ho ạt động nuôi trồng thủy sản gây ra và đề xuất biện pháp gi ảm thi ểu, khắc ph ục tình trạng dịch bệnh thủy sản nuôi. Tuy nhiên, công tác điều tra nguồn lợi thủy sản không th ường xuyên, còn thi ếu các thông tin cập nhật, các tư liệu khoa học làm cơ sở cho việc quy ho ạch, xây d ựng c ơ ch ế chính sách về BVMT và phát triển nguồn lợi thủy sản. II.1.3.2. Những giải pháp đề xuất BVMT
  14. - Lập quy hoạch bảo vệ phục hồi nguồn lợi thủy sản dài hạn và ngắn hạn cho c ả nước, cho từng vùng lãnh thổ và các vực nước quan trọng [3] - Điều tra, nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi tr ường th ủy sản m ột cách đ ầy đ ủ, chính xác, chi tiết, từ đó đề ra các biện pháp phòng ng ừa và x ử lý h ợp lý. - Đẩy mạnh việc đào tạo, tuyên truyền, giáo dục cho mọi tầng l ớp nhân dân đ ặc biệt đối với ngư dân và các cơ quan liên quan về nhiệm vụ b ảo vệ t ốt ngu ồn l ợi th ủy s ản. - Có kế hoạch phục hồi các loài thủy sinh vật quý hiếm, xây dựng và bảo v ệ các Vườn Quốc Gia, các khu bảo tồn thiên nhiên. - Đối với các ngành khác gây ô nhiễm môi trường nuôi trồng th ủy s ản, ph ải có các quy định xử phạt nghiêm khắc, phải xử lý chất thải trước khi xả vào môi tr ường NTTS. - Ngành nông nghiệp phải hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa h ọc, thuốc diệt cỏ; ngành công nghiệp phải đẩy mạnh trồng rừng, ch ống phá r ừng, sói mòn; ngành công nghiệp hóa chất, xây dựng, năng l ượng ph ải x ử lý ch ất th ải tr ước khi th ải tra môi trường, các lưu vực nước tự nhiên. - Đối với nước thải ra sau khi thu hoạch thủy sản phải có hệ thống xử lý n ước th ải đ ạt được các tiêu chuẩn môi trường, nước sau xử lý phải được tuần hoàn tái s ử d ụng NTTS để tránh gây lãng phí nước, cạn kiệt nguồn nước mặt, nước ngầm II.2. KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN II.2.1.1. Thực trạng khai thác cảng của Việt Nam. II.2.1.1. Giới thiệu về hệ thống cảng của Việt Nam Việt Nam có tổng số 266 cầu cảng l ớn c ủa n ước ta t ương đ ối dày. Tuy nhiên, phần đông các cảng thuộc loại nhỏ do nằm sâu trong song, cách bi ển t ừ 30-90m, v ới luồng rạch khá nông, đa số dưới 10m. Do đó, 82% số cầu cảng ch ỉ cho phép tàu có trọng tải dưới 20.000 DWT vào ăn hàng và được sử d ụng ch ủ yếu cho th ương m ại đ ịa phương. Trang thiết bị ở các cảng cũng chủ yếu ph ục vụ làm hàng d ời v ới năng su ất bốc xếp thấp, ngay cả đối với những cảng chính cũng ch ỉ b ằng kho ảng 40-50% các cảng trong khu vực. Phân bổ các KCN theo khu vực tại Việt Nam Khu vực Số lượng KCN Miền Bắc 41 Miền Trung 25 Miền Nam 83
  15. II.2.1.2. Nhu cầu hàng hóa qua cảng. Chỉ trong 4 năm từ 2005- 2008, sản l ượng hàng hóa qua h ệ th ống c ảng Vi ệt Nam đã tăng lên gấp 3 lần. Đặc biệt, lượng hàng hóa container tăng nhanh khi ến các cảng có thể làm hàng container thường xảy ra tình trạng t ắc ngh ẽn. Đi ển hình, c ảng VICT tại Sài Gòn được thiết kế với công suất chứa là 11,000 TUEs thì hi ện nay ph ải chứa khoảng 13,000 DWT. biểu đồ 3: Sản hàng hóa qua hệ th ống cảng Việt Nam qua các năm 250 2 triêu teus tri ệu tấn 200 1.5 150 KL qua c ảng 1 100 TEUs 50 0.5 0 0 2005 2006 2007 2008 7 tháng đầu năm 2009 Tăng trưởng trong sản lượng hàng hóa này là nh ờ th ương m ại trong n ước và ngoại thương cùng phát triển mạnh mẽ trong những năm tr ở lại đây Đ ặc bi ệt, ho ạt động xuất nhập khẩu đóng vị trí quan trọng do đối tượng này chiếm 60-70% t ổng s ản lượng hàng hóa các cảng phục vụ mỗi năm. Hoạt động ngoại th ương trong 5 năm qua luôn đạt tốc độ tăng trưởng trên 20%, nhập khẩu thậm chí tăng khoảng g ần 30%/năm sau khi Việt Nam gia nhập WTO năm 2006. Từ đầu năm 2009 đ ến nay, do ảnh h ưởng từ sự đi xuống của nền kinh tế thế giới, xuất nhập khẩu của Vi ệt Nam có ch ững l ại và giảm nhẹ. Sản lượng hàng hóa qua cảng cho thấy s ự gi ảm sút kho ảng 25% so v ới cùng kỳ năm ngoái. Biểu đồ 4: Tổng mức lưu chuyển hàng hóa XNK và sản lượng ngành hải giai đoạn 1999- 2008 II.2.1.3. Hoạt động của các doanh nghiệp cảng Đến nay, Vinalines là đơn vị ch ủ l ực, qu ản lý và khai thác 5 c ảng bi ển chính trong cả nước gồm Quảng Ninh, Hải Phòng, Đà N ẵng, TP H ồ Chí Minh và C ần Th ơ. Trong nhiều năm, việc thiếu tính cạnh tranh trong khai thác c ảng bi ển, cùng v ới h ạn chế về nguồn vốn đầu tư( chủ yếu từ nguồn ngân sách và vón vay ODA) khi ến h ệ thống cảng biển Việt Nam chậm phát triển. Từ những năm 2000, chính phủ đã có ch ủ tr ương xã h ội hóa h ạ t ầng c ảng bi ển, kêu gọi mọi thành phần kinh tế đóng góp vốn đầu tư. Các doanh nghi ệp khai thác cảng nhà nước cũng từng bước được cổ phần hóa và cũng cho thấy bước phát tri ển tích cực trong hoạt động kinh doanh. Điển hình là cảng Đoạn Xá c ủa công ty CP C ảng Đoạn Xá. Trước năm 2001, cảng Đoạn Xá là đ ơn v ị thu ộc c ảng H ải Phòng, chuyên bốc xếp các mặt hàng tổng hợp, chủ yếu là cát đá, v ật li ệu xây d ựng…v ới s ản l ượng thấp khoảng 250000-300000 tấn/năm. Nhờ đầu t ư cơ sở hạ t ầng và đ ầu t ư rang thi ết
  16. bị, đến năm 2008 sản lượng hàng hóa do cảng h ỗ tr ợ đã tăng lên đ ến 3.3 tri ệu t ấn. Tổng giá trị tài sản của công ty cũng tăng t ừ 53 tỷ năm 2003 lên 124 t ỷ năm 2008. Biểu đồ 5: Cơ cấu sản lượng container qua các hệ thống cảng Việt Nam Các cảng liên doanh, do những ưu thế về áp d ụng công ngh ệ m ới, nên có ho ạt động khai thác hiệu quả. Cụ thể, cảng VICT tại Sài Gòn, là cảng container là c ảng liên doanh đầu tiên của Việt Nam (với Singapore). Đi vào ho ạt đ ộng năm 1998, trong b ối cảnh phía Nam thiếu nghiêm trọng cảng làm hàng container, VICT nhanh chóng tr ở thành một trong số những cảng có lưu lượng container đông nh ất t ại TP HCM dù VICT chỉ cho phép đón tàu có trọng tải 20,000 DWt. VICT hi ện có công su ất x ếp d ỡ g ấp 2 lần các cảng khác do đầu tư hệ thống máy móc và quản lý thong tin hi ệu qu ả. Với tiềm năng phát triển kinh tế khá nhanh, hoạt động đ ầu tư c ảng bi ển tr ở nên h ấp dẫn và nhanh chóng thu hút được nhiều doanh nghi ệp trong và ngoài n ước tham gia, đặc biệt tại khu vực phía Nam. Từ năm 2006, có nhiều dự án xây cảng trên khu v ực Cái Mép – Thị Vải, được cấp phép xây dựng và triển khai trong đó, có m ột lo ạt các d ự án liên doanh với những nhà khai thác cảng qu ốc t ế l ớn nh ư P&O Ports Saigon Holding Limited, tập đoàn Maersk A/S của Đan Mạch, cảng Singapore… Nh ững liên doanh này, theo đề án, sẽ phát triển hệ thống cảng hi ện đại t ại phía Nam. M ới đây, cảng quốc tế SP – PS A liên doanh giữa cảng Sài Gòn với PSA Interational (Singapore) đi vào hoạt động gần đây đã có thể đón tàu có tr ọng t ải g ần 60000 t ấn. II.2.1.4. Phân tích Swot Điểm mạnh: 1. Có vị trí địa lý là lợi thế cạnh tranh tuyệt đối của Việt Nam đ ể phát tri ển lĩnh vực kinh doanh dịch vụ cảng biển. Khảo cho thấy, Vịnh Vân Phong, thu ộc t ỉnh Khánh Hòa của Việt Nam có những điều kiện tự nhiên để trở thành cảng trung chuyển hàng hóa trên tuyến vận tải biển đi Á – Âu – Phi. Cùng n ằm trong khu vực, nhưng cảng của Singapore, Hồng Kông, Đài Loan, hàng hóa đ ược trung chuyển tại Vân Phong sẽ có quãng đường ngắn hơn để đi t ới Ấn Đ ộ D ương. Tuy nhiên, thế mạnh này chỉ thực sự trở thành lợi thế cạnh tranh c ủa Vi ệt Nam khi cảng nước sâu Vân Phong được đưa vào khai thác. Hiện nay, dự án c ảng quốc tế này vẫn đang trong giai đoạn kêu gọi vốn đầu tư 2. Việt Nam sở hữu một bờ biển dài chạy dọc đất nước, tỉnh xa nhất cũng chỉ cách biển 500km. Cùng với việc phát triển hệ thống giao thong đ ường b ộ n ối với các tỉnh Trung Quốc, Lào, Campuchia và Thái Lan, đâu đ ược xem là l ợi th ế của Việt Nam để phát triển thành khu trung chuyển hàng cho các qu ốc gia trong khu vực. Điểm yếu: 1. Vấn đề lớn nhất của Việt Nam là không khai thác được thế mạnh về địa lý. Hiện tại, hệ thống cảng biển vẫn chưa có cảng nước sâu dủ lớn để đóng tàu trọng tải lớn…Cho đến giờ, hàng hóa xuất nhập khẩu vẫn chuyển qua các cảng ở Singapore, Hồng Kông, Kiao Sung để trung chuyển đi các n ước. 2. Việt Nam cũng yếu trong công tác dự báo t ốc độ tăng tr ưởng th ương m ại, d ẫn đến việc quy hoạch đầu tư phát triển hệ thống cảng chưa bắt kịp đ ược với nhu
  17. cầu tiềm năng đối với dịch vụ ngành. Cách đây 10 năm, chúng ta d ự báo l ượng hàng hóa qua hệ thống cảng năm 2010 là khoảng 100 triệu t ấn. Nh ưng tính đến cuối năm 2008, con số này đã tăng lên 2,5 lần. Hi ện nay, m ột loạt các d ự án cảng biển đang được triển khai xây dựng nhưng cần nhi ều th ời gian đ ể cho các cảng mới đi vào hoạt động. 3. Hạn chế về vốn cũng là 1 lực cản đối với sự phát triển của cảng bi ển Vi ệt Nam. Trong giai đoạn 1999 – 2006, chỉ có khoảng 1 tỷ USD đ ược huy đ ộng cho các dự án xây dựng cảng, trong đó có đến 81,43% là vốn ODA. Cơ hội: 1. Cơ hội lớn cho những doanh nghiệp cảng là nhu cầu th ị tr ường ti ềm năng, đ ến từ các doanh nghiệp cảng là nhu cầu thị trường ti ềm năng, đến t ừ các doanh nghiệp XNK. Theo ÌM, kinh tế trong nước nhanh chóng h ồi ph ục và đ ạt đ ược mức tăng 7% trong năm sau 2009. Xuất khẩu cũng nh ờ đó s ẽ tăng tr ưởng tr ở lại. Dự báo tốc độ phát triển của kinh tế Việt Nam: Chỉ số 2009 2010 2011 2012 2013 Tăng trưởng GDP (%) 4.8% 5.8% 7% 7,4% 7,4% Xuất khẩu (triệu $) 53.2 61.7 72.8 86.3 102.6 Thay đổi -15.5% 16% 18% 18.5% 18.9% Nhập khẩu (triệu $) 60.2 68.2 79.7 93 108.9 Thay đổi -19.9% 13.1% 16.9% 16.7% 17.1% 2. Dòng vốn FDI cũng như vốn đầu tư xã hội chảy vào những lĩnh vực công nghi ệp chế biến trong những năm gần đây tăng nhanh, chi ếm kho ảng 50% t ổng s ố v ốn FDI đăng kí và 20% tổng số vốn đầu tư cho toàn nền kinh t ế. Nh ững d ấu hi ệu đó cho thấy tổng mức sản xuất xã hội sẽ tiếp tục tăng trưởng trưởng trong th ời gian tới, đồng nghĩa với việc nhu cầu do dịch vụ cảng biển cũng sẽ tăng. 3. Việc cho phép các doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào đ ầu t ư và khai thác cơ sở hạ tầng cũng tạo ra cơ hội chuyển giao công nghệ tiên tiến và h ọc h ỏi kinh nghiệm quản lý, hoạt động cảng cho những doanh nghiệp trong n ước. Thách thức: 1. Năng lực trong việc cung cấp các dịch vụ của cảng biển vi ệt nam h ạn chế h ơn so với các nước trong khu vực khiến dịch vụ của các doanh nghiệp cảng cũng tr ở nên kém hấp dẫn đối với các hãng tàu nước ngoài có nhu cầu quá cảnh. 2. Ngay trong việc phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu trong nước, các doanh nghi ệp cảng cũng vấp phải những rủi ro của sự quá tải. Vì vậy, vấn đề quá tải ch ậm đ ược khắc phục và mặt khác thời gian xây dựng cảng mới ít nhất 4 – 5 năm/ c ảng khi ến cơ sở hạ tầng của cảng xuống dốc. II.2.2. Thực trạng của ngành vận tải biển. II.2.2.1. Giới tiệu về đội tàu và các tuyến vận tải
  18. Đội tàu biên của Việt Nam hiện có độ tuổi trung bình là kho ảng 15, nhi ều tàu th ậm chí là 20 tuổi. Do đa phần là được mua lại từ nước ngoài đ ể giảm chi phí. S ố l ượng tàu hàng khô chiếm tới 91% trong khi đó, tàu container lại h ạn ch ế, ch ỉ chi ếm 2% và chưa có tàu chở trên 1,000 TUEs. Có khoảng 30% số tàu có thể đi biển đ ường dài và chủ yếu cũng là tàu hàng tổng hợp. Đội tàu quốc gia được cải thiện đáng kể về cả số lượng và chất lượng trong nh ững năm gần đây, đặc biệt là tàu container và tàu dầu.Tuy nhiên so v ới các qu ốc gia trong khu vực như Thái Lan, Indonesia, philippin, đ ội tàu c ủa chúng ta còn khá khiêm tốn về số lượng cũng như trọng tải tàu. Cơ cấu đội tàu Việt Nam qua các năm Loại tàu Đơn vị 2007 2008 Đội tàu quốc gia Tàu 1,082 1,274 DWT 2,983,017 4,425,617 Trọng tảiTB 2,757 3,474 Tàu container tàu 17 30 DWT 107,922 230,230 Trọng tải TB 2,757 7,674 Tàu dầu Tàu 56 80 DWT 136,000 810,883 Trọng tải TB 2,429 10,136 Tàu tổng hợp Tàu 1,009 1,164 DWT 2,739,095 3,384,504 Trọng tải TB 2,715 2,908 Bảng 4: Các doanh nghiệp vận tải biển lớn của Việt Nam STT Doanh nghiệp Trọng tải đội tàu DWT Tỷ trọng 1 Vosco 544,478 12.3% 2 Falcon 473,901 10.7% 3 VSP 300,000 6.8% 4 VTB Vinalines 294,912 6.7% 5 Vitranschart 278,383 6.3% 6 Nosco 236,412 5.3% 7 Chi nhánh 185,403 4.2% Vinalines HCM 8 VIP 176,111 4.0% 9 Vinaship 159,531 3.6% 10 VTO 143,239 3.2%
  19. 11 Khác 2,792,370 36.9% Hiện các hãng tàu nước ngoài đang chiếm t ới 75% th ị phần v ận t ải bi ển cho hang hóa thương mại và chiếm 87% hàng hóa xuất nhập khẩu c ủa Vi ệt Nam. Ch ỉ có khoảng 10 doanh nghiệp trong nước có đội tàu đi tuyến qu ốc t ế và c ạnh tranh trực tiếp với khoảng 30 doanh nghiệp vận tải biển nước ngoài. Hiện đội tàu quốc gia đang được Chính phủ ưu tiên vận t ải các m ặt hàng là tài nguyên hoặc những loại mặt hàng xuất nhập khẩu được tài trợ vốn b ằng ngu ồn ngân sách như than, gạo, ngũ cốc, cao su… Do đó, đ ội tàu hàng d ời v ới tr ọng t ải trung bình là khoảng 15,000 -20,000 DWT phát tri ển khá mạnh. Các tuy ến chính của tàu Việt Nam thường là tuyến ngắn giữa các cảng trong n ước và khu v ực Đông Nam Á, Bắc Á. Vận tải đi khu vực Châu Mỹ, Châu Âu và Châu Phi v ới m ức độ chi phí cao gần như được nhường lại toàn bộ cho các hãng tàu n ước ngoài. Gần đây công ty CP vận tải Biển Bắc – Nosco, mới bắt đầu khai thác tuyến này. Tuy nhiên số lượng chuyến không nhiều do cả số lượng và chất lượng tàu v ẫn còn hạn chế. Về thị phần vận tải ven biển đi các cảng nội địa, doanh nghi ệp Vi ệt Nam ho ạt động hiệu quả hơn nhờ nguồn hàng ổn định. Tuy nhiên, so với vận t ải qu ốc t ế, s ản lượng vận tải nội địa chỉ bằng 15%. Hiện tại, đội tàu cho các tuyến Hải Phòng – Hồ Chí Minh khá phát triển với các loại tàu trọng t ải nh ỏ khoảng 400 – 5,000 DWT. II.2.2.2. Hoạt động vận tải biển Theo thống kê của cục hàng hải Việt Nam, sản lượng vận tải bi ển c ủa Vi ệt Nam đạt tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 17% trong nh ững năm g ần đây. Tính đến năm 2008, sản lượng vận tải của các doanh nghi ệp trong n ước ch ỉ chi ếm khoảng 20% sản lượng hàng hóa qua hệ thống cảng. Điều này đ ồng nghĩa v ới việc phần thị trường còn lại đang được nhường cho các hãng vận t ải n ước ngoài. Sản lượng hàng hóa vận tải biển Năm 2008 đánh dấu 1 năm đầy biến động của thị trường v ận t ải bi ển khi giá cước vận tải tăng mạnh vào những tháng đầu năm và rơi tự do trong n ửa cu ối năm (giảm 70 đến 80%). Năm 2009, kinh tế thế giới suy giảm, thương mại sụt gi ảm trên phạm vi toàn cầu khiến các doanh nghiệp vận tải gặp nhi ều khó khăn. Phần l ớn hợp đồng thuê tạu hạn định của những doanh nghi ệp này ch ỉ kéo dài 6 tháng, v ới tình hình nhu cầu vận tải giảm, giá cước vận tải thấp khiến các hãng v ận t ải không mặn mà với việc thuê tàu. II.2.2.3. Phân tích SWOT Điểm mạnh: Hiện các doanh nghiệp vận tải lớn của Việt Nam v ẫn có ngu ồn hàng t ương đối ổn định được sự hỗ trợ từ Tổng công ty hàng hải Việt Nam. Nhà nước cũng đang đẩy mạnh khuyến khích ( bằng chính sách thuế và hỗ trợ vốn vay v ới lãi su ất thấp) các doanh nghiệp vận tải biển đầu tư củng cố năng l ực cạnh tranh c ủa đ ội
  20. tàu khi Việt Nam mở cửa 100% thị trường vận tải biển theo cam k ết c ủa Chính phủ Việt Nam khi gia nhập WTO trong 2 năm nữa. Điểm yếu: Đội tàu gồm tàu trọng tải nhỏ và thiếu tàu chuyên dụng cũng khi ến các d ịch vụ vận tải của các doanh nghiệp Việt Nam trở nên kém hấp dẫn h ơn so v ới các doanh nghiệp nước ngoài. Cụ thể, do đội tàu chỉ có 2 tàu tr ở hàng đông lanh, hi ện Viêt Nam gần như nhường toàn bộ việc vận tải hàng lạnh xuất khẩu nước ngoài. Các dịch vụ hậu cần vận tải của các doanh nghiệp Việt Nam cũng khá d ời d ạc khiến khả năng cạnh tranh là tương đối yếu. Theo World Bank, Việt Nam x ếp th ứ 53 trong tổng số 150 nước về chỉ tiêu đánh giá dịch vụ logistics. Trong khu v ực, Việt Nam chỉ đứng trên Lào. Dịch vụ cung ứng của DN Việt Nam Cơ hội Giống như lĩnh vực khai thác cảng, vận tải biển có nh ững c ơ h ội l ớn khi kinh tế quốc gia hội nhập thế giới. Năm này, lượng hàng xuất nhập kh ẩu có thể s ẽ chững lại nhưng được dự báo là tăng trưởng nhanh trở lại. Với những nỗ lực nhằm hồi phục nền kinh tế của các quốc gia xu ất nh ập khẩu chủ lực của Việt Nam (thong qua các gói hỗ trợ của Chính ph ủ các n ước – xem phụ lục) và sự ổn định nhanh chóng của kinh t ế trong n ước, các t ổ ch ức tài chính quốc tế đánh giá cao việc ngành ngoại thương Vi ệt Na có th ể tìm l ại đ ược t ố độ tăng trưởng thị trường sau 2010. Thách thức: 1. Cam kết mở cửa tối đa đối với lĩnh vực vận tải biển và dịch vụ hàng hải khác trong lộ trình ra nhập WTO của Việt Nam sẽ khiến mức độ cạnh tranh trên th ị trường trở lên gay gắt hơn. Nhiều tàu của Việt Nam sẽ không đ ược phép tham gia vận tải tuyến quốc tế do không đáp ứng được tiêu chuẩn khi tham gia vào sân chơi thế giới 2. Điều khó khăn nhất đối với các doanh nghiệp vận tải là ngu ồn hàng không ổn định. Như thế, rủi ro về hiệu quả khai thác là rất cao nếu đầu t ư mới tàu vận t ải lớn. Chính vì thế, phần lớn đội tàu là được mua lại đã qua s ử d ụng c ủa các hãng nước ngoài với độ tuổi trên 10 năm. 3. .Thói quen sử dụng điều kiện thương mại incoterm cho hàng hóa xu ất nh ập khẩu thường là CIF, bán FOB – tức là nhường khâu vận tải cho các b ạn hàng nước ngoài. Tuy nhiên, theo khảo sát của nhóm nghiên c ứu tr ường Đ ại h ọc Kinh tế Hồ Chí Minh thì các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong th ời gian g ần đây đã dần lấy lại được lợi thế khi xuất khẩu theo CIF và mức độ sử dụng đi ều kiện mua CIF hay FOB là ngang nhau. 4. Giá cước thuê tàu phụ thuộc vào bến đậu giá vận tải cũng như giá dầu thế gi ới. Hiện, giá dầu dự báo được tiếp tục tăng. II.2.3. Những hỗ trợ từ phía Chính phủ Với tốc độ phát triển xuất nhập khẩu được dự báo đến năm 2013 tăng lên g ấp 2 làn so với hiện nay, cơ hội thị trường đang ngày đ ược m ở r ộng đ ối v ới các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Với nội lực còn nhiều hạn chế, các doanh nghiêp ngành hàng hải đang nhận được sự hỗ trợ phát triển mạnh từ Nhà nước. Việc xã hội hóa đầu tư và khai thác cảng biển là một trong nh ững b ước quan trọng trong chiến lược phát triển cảng biển. Bộ luật hàng h ải Vi ệt Nam năm 2005
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2