intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kinh tế vi mô : thuyết về hành vi của người tiêu dùng

Chia sẻ: Dương Thành Đạt | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:66

404
lượt xem
61
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tổng hữu dụng là toàn bộ lượng thỏa mãn đạt được do tiêu dùng một số lượng hàng hóa hay một tập hợp các hàng hóa, dịch vụ nào đó hay tham gia một hoạt động nào đó trong một khoảng thời gian nhất định. Hành vi của người mua chịu ảnh hưởng của bốn yếu tố chủ yếu: Văn hóa, xã hội, cá nhân, và tâm lý.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kinh tế vi mô : thuyết về hành vi của người tiêu dùng

  1. Chương 3 LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1
  2. Giả định chung Mô hình này dựa trên giả định về hành vi của người tiêu dùng là: người tiêu dùng sẽ chọn nhóm hàng có khả năng mang lại cho họ s ự t h ỏa mãn t ối đ a . 2
  3. HỮU DỤNG I Hữu dụng được dùng để chỉ m ức đ ộ th ỏa s m ãn c ủa con ng ười sau khi tiêu dùng một hàng hóa, dịch vụ nào đó. s Ba giả thuyết cơ bản về thị hiếu con người: Người tiêu dùng có thể s o sánh, x ếp h ạng các s tập hợp hàng hóa theo sự ưa thích hay tính hữu dụng mà chúng đem lại. s Thị hiếu có tính "b ắc c ầu". s Người tiêu dùng thích nhiều hàng hóa h ơn ít. 3
  4. II.1 Tổng hữu dụng Trong trường hợp lý tưởng, chúng ta giả s sử hữu dụng có thể được đo lường bằng số và đơn vị của phép đo lường này là đ ơn v ị h ữu d ụng (đvhd). s T ổng h ữu d ụng là toàn b ộ lượng th ỏa m ãn đ ạt đ ược do tiê u dùng m ột s ố lượng hàng hóa hay m ột tập h ợp các hàng hóa, d ịch v ụ nào đó hay tham gia m ột ho ạt đ ộng nào đó trong m ột kho ảng th ời gian nh ất đ ịnh. 4
  5. B ảng 3.1 Tổng h ữu d ụng và h ữu d ụng biê n khi s ử d ụng m ột hàng hóa X Lượng tiêu dùng Tổng hữu dụng Hữu dụng biên (X) U(X) MU(X) (1) (2) (3) 0 0 - 1 4 4 2 7 3 3 9 2 4 10 1 5 10 0 6 9 -1 7 7 -2 5
  6. II.1 TỔNG HỮU DỤNG Như vậy, mức hữu dụng mà một cá s nhân có được từ việc tiêu dùng phụ thuộc vào số lượng hàng hóa, dịch vụ mà cá nhân đó tiêu dùng. s Hàm h ữu d ụng biểu diễn m ối liê n h ệ giữa s ố lượng hàng hóa, d ịch v ụ đ ược tiê u dùng và m ức h ữu d ụng m à m ột cá nhân đ ạt đ ược từ việc tiê u dùng s ố lượng hàng hóa, d ịch v ụ đó . 6
  7. Hàm hữu dụng Nếu một cá nhân tiêu dùng một loại hàng hóa X s thì hàm hữu dụng có dạng: U =U(X) (3.1) trong đó: U là tổng hữu dụng và X là số lượng hàng hóa được tiêu dùng. Lưu ý: X vừa được dùng để chỉ tên của hàng hóa và cũng đồng thời là số lượng hàng hóa được tiêu dùng. Nếu một cá nhân tiêu dùng một tập hợp hai hay s nhiều hàng hóa: X, Y, Z,... thì hàm tổng hữu dụng có dạng: U = U(X, Y, Z, ...) (3.2) 7
  8. II.2 HỮU DỤNG BIÊN Hữu d ụng biê n là ph ần thay đ ổi trong s tổng s ố h ữu d ụng do s ử d ụng thê m hay b ớt m ột đ ơn v ị s ản ph ẩm hay hàng hóa nào đó . s Theo định nghĩa: ∆U dU = (3.3) MU = ∆X dX Vậy, hữu dụng biên chính là đạo hàm của tổng hữu dụng theo số lượng hàng hóa. 8
  9. II.2 HỮU DỤNG BIÊN • Hữu d ụng biê n c ó xu h ướng giảm d ần khi s ố lượng hàng hóa, d ịch v ụ đ ược tiêu th ụ tăng lên . • Thông thường, một cá nhân chỉ tiêu dùng thêm hàng hóa, dịch vụ khi hữu dụng biên vẫn còn giá trị dương bởi vì một người chỉ tiêu dùng khi cần thỏa mãn thêm từ hàng hóa, dịch vụ. • Do đó, các hàm số (3.1), (3.2) được giả định là các hàm số liên tục và có đạo hàm riêng theo các biến X, Y, Z, ... là các hàm số liên tục và có giá trị dương giảm dần. 9
  10. II ĐƯỜNG CONG BÀNG QUAN VỀ HỮU DỤNG II.1 ĐƯỜNG CONG BÀNG QUAN Đường cong bàng quan (v ề h ữu d ụng) là đ ường tập h ợp các ph ối h ợp khác nhau v ề m ặt s ố lượng c ủa hai hay nhiều lo ại hàng hóa, d ịch v ụ tạo ra m ột m ức h ữu d ụng nh ư nhau c ho ng ười tiê u dùng . 10
  11. Vùng ưa thích hơn •D •C mhp m x nầ ố S ? A l YA • •B e •E Vùng kém ? ưa thích i XA Số bữa ăn Hình 3.1 Xếp h ạng c ác tập h ợp hàng hóa 11
  12. Bảng 3 .2 C ác t ập h ợp hàng hó a t ạo ra c ùng m ột m ức h ữu d ụng Tập hợ p Số bữ a ăn Số lần Hữ u dụng (X) xem phim (Y) (U) A 1 5 10 B 2 3 10 C 3 2 10 D 5 1 10 12
  13. • Một mức hữu dụng hay mức thỏa mãn cụ thể có thể được tạo ra từ nhiều tập hợp hàng hóa khác nhau. • Giả sử một cá nhân tiêu dùng hai loại hàng hóa X và Y . Phương trình của đường bàng quan đối với hai loại hàng hóa X và Y sẽ có dạng: (3.5) U0 = U(X, Y ) Trong đó: U0 không đổi, chỉ có số lượng X và Y thay đổi để đạt hữu dụng U0. 13
  14. Hình 3.2. Đường c o ng bàng quan S ố vé phim Hướng tăng lê n c ủa h ữu d ụng •C A YA • U2 U1 B YB • U0 XA XB Số bữa ăn 14
  15. Đặc điểm của đường cong bàng quan – Tất cả những phối hợp nằm trên cùng một đường cong mang lại một mức hữu dụng như nhau. — Tất cả những phối hợp nằm trên đường cong bàng quan phía trên (phía dưới) đem lại hữu dụng cao hơn (thấp hơn). ˜ Đường cong bàng quan thường dốc xuống về hướng bên phải và lồi về phía gốc tọa độ. ™ Những đường cong bàng quan không bao giờ cắt nhau. 15
  16. Y B • C •• U' A U X Hình 3.3 Các đ ường c ong bàng quan không th ể c ắt nhau 16
  17. II.2 TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN (MRS) Khi di chuyển dọc theo đường cong s U0, số bữa ăn của cá nhân tăng lên, trong khi số lần xem phim giảm xuống để các điểm vẫn còn nằm trên đường cong. Sự tiêu dùng của cá nhân biểu hiện s s ự đ ánh đ ổi giữa hai hàng hóa X và Y để giữ mức hữu dụng không đổi. 17
  18. II.2 TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN (MRS) T ỷ lệ thay th ế biê n c ủa hàng hóa Y cho hàng hóa X là s ố lượng hàng hóa Y m à cá nhân ph ải b ớt đi đ ể tăng thê m m ột đ ơn v ị hàng hóa X m à không làm thay đ ổi h ữu d ụng . Công thức: MRS = − ∆ Y dY =− ∆ X U =U0 dX U =U0 Vậy, n gh ịch d ấu v ới đ ộ d ốc c ủa đ ường cong bàng quan tại m ột điểm nào đó chính là tỷ lệ thay th ế biê n giữa hai s ản ph ẩm Y và X tại điểm 8 . 1 đó
  19. Hình 3.4 T ỷ lệ thay th ế biê n Y A • -2 + •B 1 -1 C • -2/3 D U0 • X 19
  20. B ảng 3.3 Tỷ lệ thay thế biên của các tập hợp hàng hóa nằm trên một đường bàng quan Tập hợp Bữa ăn Tỷ lệ thay Xem phim (Y) thế biên (X) (MRS) A 1 5 2 B 2 3 1 C 3 2 1/2 D 5 1 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0