intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kinh tế Việt Nam 2010: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:156

16
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Kinh tế Việt Nam 2010 vượt qua suy giảm, tạo đà phát triển bền vững sau Đại hội XI của Đảng" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Thành tự, hạn chế và bài học rút ra từ quá trình vượt qua suy giảm 2010, tạo đà phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam; Phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam sau Đại hội lần thứ XI của Đảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kinh tế Việt Nam 2010: Phần 2

  1. Chương III THÀNH Tựu* HẠN CHẾ VÀ BẤ1 MỌC RÚT RA Từ QưẰ TRỈNHVƯ T Q SUY G M Ợ UA IẤ NẲM 2010, TẠ ĐẢ PHÁT TítlỂN BỂN V NG O Ừ NỀN K TẾVIỆT N M INH A I. NHỮNG THÀNH T ự u Cơ BẨN vượt QŨA ãưY G iẨ M CỦA NỀN KÌNH TẾ VIỆT NAM NĂM 2010 Thực hiện Nghị quyết của Ban Chấp hàn h T rung ương và Bộ Chính trị, Nghị quyết của Quốc hội vê Kê hoạch p h á t triền kinh, tế - xã hội năm 2010\ đồng thòi, k ế thừa kêt quả đ ạt được trong năm 2009, ngay từ quý đầu năm 2010, nền kinh tế Việt Nam dần khởi sắc, từng bưốc vượt ra khỏi suy giảm, tạo đà cho nền kinh tê p h át triển trong những năm tiếp theo. Điều đó thể hiện rõ trên nhiều mặt, song, vể cơ bản là: 1. N hữ n g k ế t quả tr ê n lĩn h vực k in h tế a) Vê tă n g trư ở n g k in h t ế Sự tác động tiêu cực m ạnh từ cuộc khủng hoảng kinh tê thê giới làm cho nên kinh tế Việt Nam suy giảm ngay từ nửa cuối năm 2008 và cả năm 2009. 74
  2. Bưỏc sang năm 2010, Đảng và Nhà nưốc ta đã để ra nhiều chủ trương, chính sách nhằm đưa nền kinh tế Việt Nam vượt qua giai đoạn p hát triển khó khăn. Cùng với sự điều h ành quyêt liệt, chúng ta đã tạo ra được những bước tiên m ang tính châ't đột phá về cơ chế, chính sách, đặc biệt là sự linh hoạt trong chính sách tài chính - tiền tệ. gán với giải pháp vể kích cầu đầu tư; khuyến khích phát triển sản xuất; chú trọng p h át triển thị trường nội địa ... Do đó, nền kinh tế Việt Nam từng bưốc vượt qua suy giảm kinh tế, phục hồi và lấy lại đà tăng trưởng rấ t rõ rệt. B iểu 1: T ăng trư ở ng k in h t ế củ a n ền k in h tế V iệt N am năm 2010 Đơn vị tính: % Cả năm Quý Quý Quý Quý Năm Kế Thực I II III IV hoạch hiện 2009 3,1 4,46 6,04 6,9 5,2 5.32 2010 5,83 6,4 7.16 7,2 6,5 6,78 Nguồn: Báo cáo của Chính phủ tại Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XII và Thời báo Kinh t ế Việt N am ; K inh t ế 2009 - 2010 Việt N am và th ế giới, H à Nội, 2010, tr.6. Số liệu biểu trên cho thấy, tăng trưởng kinh tế năm 2010 của Việt Nam đã khởi sắc. Nếu như quý I. tăng trưởng kinh tế của nước ta chỉ đạt 5,83% thì đến quý II đã tàng lên 6 4%' quý III tăng vượt trội là 7.16% và quý IV tăng 7.2%. 75
  3. Tôc độ tăng trưởng của các quý trong năm dần tăng cao. là cơ sở quan trọng để tăng trưởng của cả nền kinh tê năm 2010 đạt và vượt mục tiêu (0,28%) do Quốc hội để ra là 6.5%. Nếu so sánh tốc độ tăng trưởng năm 2010 với năm 2009, xét về m ặt lượng, có thể dễ dàng nh ận thấy, nên kinh tê nước ta đã thực sự ngăn chặn và vượt qua suy giảm; phục hồi tăng trưởng kinh tế ngay trong từng quý và cả năm - vối tốc độ cao hơn năm 2009 là 1,46%. Điểu đó là thực sự có ý nghĩa động viên và khích lệ đối với Việt Nam; phù hợp vối xu th ế tích cực vượt qua khủng hoảng kinh tê của các nưốc Đông Á (Malaixia: 6% \ Philíppin: õ - 6%, Thái Lan: 3,5 - 4,5%2, nhưng vẫn đứng sau Trung Quốc (mức tăng trưởng khoảng 10,5 - 11% trong năm 2010). Quá trìn h vượt qua suy giảm, phục hồi tăng trưởng km h tê của nền kinh tế Việt Nam còn thể hiện ỏ tốc độ tăn g trưởng của từng ngành, từng lĩnh vực trong cơ cấu nền kinh tê quốc dân. B iể u 2: T ăng trư ởng k in h t ế củ a các n gàn h k in h tế V iệt N am năm 2010 Đơn vị tính: % Năm 2010 STT Các ngành Năm 2008 Năm 2009 Kế Thực hoach hiên Nông, lâm nghiệp và 1 4,68 1,83 2,8 2.6 thủy sản 1. Xem: h ttp ://v ie tn a m p lu s.v n . ngày 19-8-2010. 2. Xem: h ttp ://v ie tn a m p lu s.v n . ngày 28-10-2010. 76
  4. 2 Cõng nghiệp vả xây dựng 5,98 5,52 7,0 7,6 3 Dịch vụ 7,37 6,63 7,5 7,5 N g u ồ n : Báo cáo của Chính phủ tại K ỳ họp thứ tám , Quốc hội khóa X II và Tông cục Thống kê Việt N am , năm 2010. Năm 2010, tốic độ tăng trưởng của các ngành kinh tê đều có sự vượt trội so với năm 2008 và năm 2009. Trong đó, năm 2010, tốc độ tăng trưởng của ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 0,77% (so với năm 2009); ngành công nghiệp tăng 2,08% (so vối năm 2009) và ngành dịch vụ tăng 0,87% (so với năm 2009). Số liệu thông kê cũng phản ánh rằng, trong ba ngành kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế của ngành công nghiệp là nhanh n h ấ t và thấp n h ất vẫn là ngành nông nghiệp. Kinh tế Việt Nam vượt qua suy giảm, phục hồi và tăng trưởng tạo tiền đề vật chất để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường trong những năm tiếp theo. b) Vê ch u yên d ịc h cơ câu k in h tê Cơ cấu kinh tế Việt Nam năm 2010 tiếp tục chuyên dịch theo hướng khắc phục dần tình trạn g lạc hậu, n h ấ t là sau những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế th ế giới. Xét vể tổng thể, cơ cấu các ngành kinh tế trong năm 2010 có sự chuyển biến theo hướng tích cực: Tỷ trọng đóng góp vào GDP của ngành nông nghiệp có xu hưống giảm xuống, trong khi tỷ trọng đóng góp của ngành công nghiệp 77
  5. và dịch vụ có xu hưâng tăng lên, phù hợp vâi mục tiêu đã đề ra. Nếu như, năm 2008, đóng góp của ngành nông nghiệp là 22,1%, năm 2009 giảm xuống còn 20,91% và năm 2010 còn 20,3%. Nghĩa là, từ năm 2008 đến năm 2010. tỷ trong đóng góp của ngành nông nghiệp vào GDP giảm đi 1,8%. N gành công nghiệp có đóng góp lốn n h ấ t vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam và có xu hướng tăng lên rõ rệt: Nếu năm 2008, tỷ trọng đóng góp của ngành công nghiệp vào GDP chỉ chiếm 39,84% (năm 2008) tăng lên 40,24% (năm 2009) và đ ạt 41,1% (năm 2010), cao hơn so với mục tiêu do Quốc hội đ ặt ra là 0,8%. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế năm 2010 phản ánh nền kinh tế Việt Nam đã vượt qua suy giảm kinh tế và có bước p hát triển mới. Điều đó có thể được m inh chứng rõ hơn từ những kết quả đ ạt được của các ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội: - Sản xuất công nghiệp - xây dựng phục hồi nhanh: tốc độ tăng giả trị sản xuất toàn ngành công nghiệp năm 2010 là quý I tăng 13.6%; quý II tăng 13,7%, cả nãm tăng khoảng 13,8% - 14%. Trong đó, khu vực đầu tư nưốc ngoài (không kể dầu khí) tăng nhanh nhất, đạt khoảng khoảng 20.5% - 21%. - Sản x uất nông, lâm và th ủ y sản: Đây là n g ành có nhiều m ặt hàng chủ lực trong x uất k h ẩu của Việt Xam. chịu sự tác động tiêu cực từ cả hai phía: thị trư ờng và thiên nhiên. Đặc biệt, trong khoảng giữa th á n g 10-2010. 78
  6. khu vực miền Trung liên tiếp chịu ảnh hưởng của hai đợt bão, lũ liên tiếp khiến cho sản xuât nông nghiệp gặp nhiều khó khăn; nhiều hộ nông dân, doanh nghiệp sản x u ất nông nghiệp hàng hóa, n h ấ t là nuôi trồng thủy sản bị phố sản- Tuy nhiên, với sự chỉ đạo sốt sao của Chính phủ, bộ, ngành chủ quản cùng với sự nỗ lực của doanh nghiệp, người sản xuất... ngành nông nghiệp Việt Nam đã và đang có sự phục hồi, Tính ehung toàn ngành nông nghiệp, giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2010 tăng khoảng 4,2%, đạt mục tiêu do Quốc hội thông qua. Trong đó, có sự đóng góp rấ t tích cực của các ngành: + Diện tích trồng lúa năm 2010 đạt 7,5 triệu hécta, tăn g trên 81 nghìn hécta so vối năm 2009; năng su ất tăng 0,6 tạ/hécta; sản lượng thóc đạt 39,9 triệu tấn, tăng hơn 900 nghìn tấ n so với năm 2009. Tổng diện tích gieo trồng cây lương thực có h ạ t đ ạt khoảng 8,5 triệu hécta, bằng 99,8% so với năm 2009. s ả n lượng cây lương thực có h ạ t năm 2010 đ ạt khoảng 44,5 triệu tấn, tăn g 2,8% so V I Ớ năm 2008. + Chăn nuôi năm 2010 phát triển ổn định, c ả năm đàn lợn tăng khoảng 4,2%, đàn gia cầm tảng 10%. s ả n lượng th ịt hòi các loại đạt khoảng 4,02 triệu tấn, tăng 5,8% so với năm 2009. + Diện tích trồng rừng tập trung năm 2010 đạt khoảng 226 nghìn ha, tăng 6,6% so vối năm 2009. s ả n lượng khai thác gỗ đạt 3,95 triệu m3, tăng 4,9% so với năm 2009. 79
  7. + Diện tích nuôi trồng thủy sản có xu hưống p h át triến ổn định. Sản lượng thủy sản năm 2010 đạt khoảng 5 triệu tấn, tăng 150 nghìn tấn so vối nàm 20091. - N gành dịch vụ p hát triển vói tốc độ khá hơn. tạo đà cho p h át triển các phân ngành dịch vụ trong năm 2010. Tốc độ tăng giá trị gia tăng của ngành dịch vụ năm 2010 đạt khoảng 7,5%. Một số ngành dịch vụ có mức tăng trưởng khá cao, như: dịch vụ thương mại, dịch vụ du lịch, dịch vụ bưu chính viễn thông. Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế th ế giới từ giữa năm 2008, lượng khách du lịch đến Việt Nam bị suy giảm nghiêm trọng. Tuy nhiên, từ đầu năm 2010 đến hết năm, du khách quổc tê đến Việt Nam đạt khoảng 4.5 triệu lượt người, tăng 22% so với năm 2009. Khách du lịch nội địa tăng 12,5%... Chính sự phục hồi của ngành du lịch đã góp phần vào tăng trưởng chung của nền kinh tế. Doanh thu ngành dịch vụ du lịch tăng 10,4% so với năm 2009. Nền kinh tế khu vực và th ế giới th o át ra khỏi khủng hoảng và tăng trưởng trở lại là nhân tố tích cực góp phần phục hồi tăng trưởng của ngành dịch vụ vận tải hành khách, n h ấ t là vận tải hàng hóa trong năm 2010. N gành dịch vụ bưu chính - viễn thông p h át triển nhanh, ổn định, doanh th u tăng khá. Trong năm 2010. tốc độ tăng trưởng của ngành viễn thông tăn g nhanh, đạt 1. Xem: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 và ké hoạch phát triển kinh tẽ - xã hội năm 2011 (Báo cáo của C hính phủ tạ i Kỳ họp th ứ tám . Quốc hội khóa XII), H à Nội. th á n g 10-2010. tr.3. 80
  8. khoảng 36 - 38% so với năm 2009. Trong đó, sô" thuê bao điện thoại tăng 4,2%, thuê bao in tern et tăng khoảng 29% đã đưa Việt Nam trở th àn h một trong những quôc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh n h ấ t về dịch vụ điện thoại và in te rn e t1 trên thê giới. Như vậy, nếu so với năm 2009, tình hình sản xuất nói chung, giá trị tăng thêm của các ngành kinh tế nói riêng trong năm 2010 của nước ta là khả quan. Sự phát triển của các ngành kinh tế theo chu kỳ kinh tế mới là một trong những bằng chứng xác thực thể hiện rõ nền kinh tê Việt Nam đã từng bước thoát ra khỏi suy giảm kinh tế, phục hồi và phát triển theo xu hướng ngày càng tiến bộ hơn. c) Vê n h ữ n g c ả n đ ô i v ĩ mô Bảo đảm cân đối vĩ mô sau khủng hoảng kinh tế nhằm ổn định và p hát triển kinh tế - xã hội là một trong những giải pháp cực kỳ quan trọng nhưng cũng là khó khăn, thách thức râ't lớn đối với nền kinh tê Việt Nam. Tuy nhiên, trong năm 2010, theo đánh giá của Chính phủ “kinh tế vĩ mô có bước cải thiện, các cân đôi lớn của nền kinh tế cơ bản được bảo đảm "2. Trong đó, nổi b ật là những kết quả sau đây: - Cán cản thu - chi ngân sách nhà nước có tiến bộ: Cán cân th u - chi ngân sách nhà nưốc năm 2010 có sự chuyển biến tích cực, song còn khá khiêm tôn. 1. Xem: TlđcL, tr.4-5. 2. Xem: T in h h ìn h kin h t ế - xã hội năm 2010 và nhiệm vụ năm 2011 (Báo cáo của C hính phù tạ i Kỳ họp th ứ tám Quốc hội khóa XII). 81
  9. B iêu 3: T ình h ìn h th u - ch i n gân sá ch n h à nước năm 2010 Đơn VỊ tính: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 1 Tổng thu ngân sách nhà nưốc 390.650 520.100 2 Tổng chi ngân sách nhà nước 533.005 637.200 3 Bội chi ngân sách nhà nưốc 115.900 117.200 Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 và kê hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 (Báo cáo của Chính phủ tại Kỳ họp thứ tám Quốc hội khóa XII) và Tổng cục Thông kê Việt Nam, năm 2010. Sô" liệu biểu trê n cho thấy: + Thu ngân sách nhà nước trong năm 2010 đạt 520.100 tỷ đồng, tăng 12,7% so vối dự toán và có xu hướng tăn g lên, cao hơn so vối năm 2009 là 129.450 tỷ đồng. Trong đó, cơ cấu th u ngân sách nhà nước đã có sự thay đổi n h ấ t định và không quá lệ thuộc vào nguồn th u từ tài nguyên (dầu thô), cụ thể là: T hu từ hoạt động sản xuất - kinh doanh trong nước đ ạ t khoảng 325.000 tỷ đồng, tăng xâ'p xỉ 10,35% so với dự toán; th u từ dầu thô đ ạt khoảng 68.600 tỷ đồng, tăng 3,5% so vối dự toán; th u từ hoạt động xuất - nhập khẩu đ ạt 121.000 tỷ đồng, tăng gần 26,7% so với dự toán và th u từ nguồn viện trợ không hoàn lại 5.500 tỷ đồng, tăng 10% so VỚI dự toán. Sô th u ngân sách năm 2010 từ hoạt động sản x u ất - kinh doanh vượt dự toán ngân sách và số th u từ hoạt động xuất - nhập khẩu tăng tới 26,7% so với dự toán là một m inh 82
  10. chứng thể hiện sự phục hồi khá m ạnh của nên kinh tê nưốc ta từ sau khủng hoảng kinh tế th ế giới 2008 - 2009. + Chi ngân sách nhà nước trong năm 2010 có sự cân đôi về cơ bản là hợp lý. Tổng chi ngân sách nhà nước là 637.200 tỷ đồng, tăng 9,4% so với dự toán; tăng 104.195 tỷ đồng so với năm 2009. Trong đó, chi đầu tư p h át triển ước 145.000 tỷ đồng, tăng 15,5% so với k ế hoạch đã đề ra. Chi ngân sách nhà nước đáp ứng yêu cầu của các kê hoạch, nhiệm vụ đề ra, phục vụ mục tiêu: Chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi an ninh quốc phòng, chi bảo đảm an sinh xã hội, cân đối chi trả nợ, V .V .. + Bội chi ngân sách nhà nước năm 2010 dự kiến khoảng 5,95% GDP, giảm 0,25% so vối k ế hoạch dự kiến. - Trong cân đối ngân sách nhà nước, dư nợ của Chính phủ tính đến ngày 31-12-2010 bằng 44,5% GDP. Dư nợ công bằng 56,7% GDP. Dư nợ nước ngoài của quốc gia tương đương 42,2% G D P1. Theo báo cáo của Chính phủ, đây là chỉ sô" dư nợ nằm trong giới hạn an toàn cho phép. - Đầu tư p h á t triển luôn có xu hướng tăng cao Đầu tư p h át triển trong năm 2010 vẫn có xu hướng tăng cao. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội cả năm đ ạt khoảng 800.000 tỷ đồng, tương đương vối 41% GDP, tăng 12,9% so với năm 20092. Trong đó: + Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (bao gồm cả phần thực hiện từ chuyển nguồn năm trước sang và ứng trưóc cho ngân sách nhà nưốc các năm sau là 35.000 tỷ đồng) là 1 2. Xem: TlđcL, tr.6 . 83
  11. 180.000 tỷ đồng, tương đương với 22.5% vốn đầu tư toàn xã hội và tảng 4,7% so với năm 2009. + Vốn đầu tư từ trá i phiếu Chính phủ khoảng 68.000 tỷ đồng, bằng 8,5% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. + Vốn tín dụng đầu tư p hát triển khoảng 55.000 tỷ đồng, tương đương vối 6,9% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, tăng 3,9% so với năm 2009. + Vốn đầu tư của dân cư và tư nhân khoảng 249.500 tỷ đồng, bằng 31,2% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. + Vốn FDI đ ạt khoảng 171.900 tỷ đồng, tương đương với 8,5 tỷ USD, bằng 21,5% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. tăn g xấp xỉ 28% so với năm 2009. + Vốn ODA được các nhà tài trợ cam kết với số lượng cao n h ấ t kể từ khi nước ta huy động ODA để đầu tư phát triển, đạt mức 8,06 tỷ USD và thực hiện giải ngân khoảng 3.500 triệu USD. trong đó phần lớn là vốn vay (3.200 triệu USD), còn lại là viện trợ không hoàn lại (300 triệu USD)1. So sánh về con số tuyệt đối, tổng đầu tư toàn xã hội năm 2010 với năm 2008 và 2009 có thể thấy rõ: Tổng vôYi đầu tư toàn xã hội trong năm 2010 có xu hướng tãn g lên rõ rệt. Nêu như năm 2008, tổng vốn đầu tư p h át triển toàn xã hội là 616,7 nghìn tỷ đồng th ì sang năm 2009 tăng lên 708,8 nghìn tỷ đồng. Năm 2010 tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt khoảng 800 nghìn tỷ đồng. Như vậy. tông vốn đầu tư p hát triển toàn xã hội trong giai đoạn 2008 - 2010 luôn dao động xung quanh mức 40 - 42.7% GDP. Đây là tỳ lệ đầu tư thuộc loại cao trong khu vực Đông Á. 1 Xem: T lđd, tr.7. 84
  12. B iểu đ ồ 1: Cơ cấu v ố n đầu tư ph át tr iể n to à n xã hội năm 2010 so với năm 2008 và năm 2009 1 Cơ câ u vôn đ ầu tư p h á t triể n xả hội Huy đóng khác ■ Trực tiếp nước ngoai 3 Dãn CƯ v a tư n h ã n ■ Doanh nghiệp nhà nước □ Tín dung đấu tư theo kế hoach nhà nước ■ Trái phỉéu Chinh phù * Thuộc ngân sách nhà nước Thực hiện Thực hiện Thực hiện Kễ hoạch năm 2008 nãm2009 năm 2010 năm 2011 SỐ liệu biểu đồ trê n cho thấy xu hướng đầu tư p h át triển từ các nguồn vốn đầu tư trong giai đoạn 2008 - 2010 có sự thay đổi. Nguồn vổn đầu tư từ ngân sách nhà nưốc có xu hướng giảm, như ng mức giảm không nịiiều. N h ất là sau cuộc khủng hoảng k inh tế thê giối, Việt Nam thực hiện gói kích cầu đầu tư, nguồn vốn ngân sách nhà nước đóng vai trò chủ lực trong phục hồi tăn g trưởng km h tế. Vì vậy, đầu tư bằng nguồn VÔI1 ngân sách nhà nước vẫn là một trong những nguồn vốn chủ lực để chặn đà suy giảm kinh tế. Nguồn vốn đầu tư từ dân cư và tư nhân luôn chiếm tý trọng cao n h ất trong cơ cấu vốn đầu tư, ngay cả khi nền kinh tế Việt Nam chịu sự tác động tiêu cực của cuộc khủng 1. http://w w w .cafef.v n , ngày 23-10-2010. 85
  13. hoảng kinh tế th ế giới. Đến năm 2010, kinh tế dân doanh thực sự hồi phục, nhò đó mà nâng cao thêm tỷ trọng vốn đầu tư trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Nguồn vốn đầu tư từ dần cư và doanh nghiệp tư nhân tảng lên, có sự đóng góp của nguồn kiểu hối từ nước ngoài chảy về Việt Nam. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, lượng kiểu hối vể Việt Nam có xu hướng tăng lên trong những năm gần đây, đã góp phần tạo nên tốíc độ tăng trưởng 6,7% trong năm 2010. B iểu đ ồ 2: N h ữ n g q u ốc g ia n h ận k iề u h ố i lớn nhất tr ê n th ế giới tr o n g năm 2010 Ấn Độ" 55,0 Trung Q u ó c c 51,0 M ê h ic ô ' 22,6 P h ilíp p in 1 21,3 Pháp' 15.9 Đ ứ c6 11 1 .6 Băng la đ é tb 11,1 B ỉ6 10.4 Tây Ban N h a c 10,2 N ig iẽ ria ' h h i 10.0 P a kixta n Ba Lan 9,1 Li Băng H lS .2 Còng h ò a A rậ p Ai Câp 7,7 Anh 7.4 V iệ t Nam 7,2 In d õn ê xia 7,1 M arổc 6,4 Liên bang Nga ■ 5.6 N guồn: N g â n h à n g Thê giới, năm 2010. 86
  14. Sô liệu biểu đồ trên cho thấy, trong năm 2010, Việt Nam đứng thứ 16/30 nước nhận kiểu hối lốn n h ất th ế giới, đ ạt khoảng 7,2 tỷ USD, tăng 9% so với 6,6 tỷ USD trong năm 2009. Tuy nhiên, Ân Độ và Trung Quốíc mối là hai quôc gia có lượng kiều hối lớn n h ấ t trong nhóm nưóc đang p h át triển. Đó cũng là những quốc gia đang thực sự trỗi dậy trong p h át triển kinh tê ở thập kỷ gần đây, có sức phục hồi kinh tệ n h anh sau khủng hoảng kinh tê thê giới. Mặc dù vậy, lượng kiểu hổi về Việt Nam không chỉ góp phần làm tăng tổng đầu tư toàn xã hội từ phía dân cư mà quan trọng hơn, đó là tín hiệu tốt cho môi trường đầu tư ở nước ta sau khủng hoảng kinh tế th ế giới, giúp ích cho quá trìn h vượt qua suy giảm của nền kinh tê Việt Nam. Tiếp đến là nguồn vốn FDI, sau khủng hoảng, dòng vốn này có xu hướng quay trở lại Việt Nam. Các chính sách thu h ú t nguồn vốn FDI đã và đang được điều chỉnh, hoàn thiện nhằm đẩy m ạnh th u h ú t nguồn vốn này phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. - Cán căn thương m ại (xuất khẩu và nhập khẩu) được cải thiện. Ngay từ khi ch u ẩn bị bước sang năm 2010, C hính phủ chủ động để x u ấ t n h iều chính sách k h á lin h h o ạt và mềm dẻo, quyết liệt hơn trong điều h à n h thực hiện chính sách k h u y ến khích x u ấ t k h ẩ u và chú trọ n g p h á t triể n th ị trư ờ ng nội địa, khắc phục những h ạn chế về th ị trư ờ ng do k h ủ n g hoảng k inh tế tác động. C hính vì vậy, cán cân thương m ại năm 2010 được cải th iệ n hơn h ẳ n so với năm 2009. 87
  15. + Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đ ạt khoang 68.000 USD, tăng 19,1% so với năm 2009, gấp trê n 3 lân so với mục tiêu xuất khẩu được Quốc hội thông qua. Trong đó, nổi bật là xuất khẩu của khu vực FDI (không kể xuất khẩu dầu thô) đ ạt 31,2 tỷ USD, chiếm tới 42% tông kim ngạch x uất khẩu và tăng 29% so với năm 2009. Cùng với sự tăng trưởng khả quan của kim ngạch xuất khẩu, cơ cấu hàng hóa xuất khẩu đã có những chuyển biến tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng các nhóm hàng: công nghiệp, chê tạo... là nhóm hàng có hàm lượng công nghệ và tri thức cao, đồng thời giảm dần xuất khẩu nhóm hàng thô. Tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp chế biến so với năm 2009 tăng m ạnh, khoảng 68% - 70%. Nhóm hàng nhiên liệu khoáng sản xuâ't khẩu giảm từ 15,5% năm 2009 xuống còn 11% năm 2010. X uất khẩu nhóm hàng nông, lâm nghiệp và thủy sản đ ạt khoảng 12 tỷ USD, tăn g 18% so vối năm 2009. Nhóm hàng công nghiệp chế biến có sự tăng trưởng khá ấn tượng và luôn đạt mức tăng trưởng dương về kim ngạch xuất khẩu - đ ạt trên 40 tỷ USD. Tăng mạnh n h ất là nhóm hàng: hóa chất (188%), sắ t thép các loại (190%), cao su (80,8%)... Trong khi đó, xuất k h ẩu nhóm nhiên liệu và khoáng sản tiếp tục giảm ...1. Ngoài r a ? kết quả của hoạt động xuât khẩu năm 2010 còn có sự đóng góp từ việc tăng giá của hầu hết các m ặt 1 Xem Bộ Công thương: Báo cáo tình hình xuất - nhập khẩu năm 2010. Hà Nội, 2010. 88
  16. hàng xuất khẩu kể từ sau khủng hoảng kinh tê thê giới. Điển hình trong tăng giá các m ặt hàng là: h ạt tiêu tăng 38%; điều tăng 20%; sắ t tăng 78%; dầu thô tăng 35%; than đá tăng 55%... Chính n h ân tô" này đã tạo ra lực đẩy mang tính khách quan góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nói riêng, nền kinh tê nói chung vượt qua giai đoạn khó khăn để p h át triển; phù hợp với xu hướng và mục tiêu, nhiệm vụ xuất khẩu đ ặ t ra trong năm 2010. + Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2010 đ ạt 81,5 tỷ USD, vẫn có xu hướng tăn g hơn so vối năm 2009 là 16,5%. Trong đó, nhập khẩu của doanh nghiệp FDI là 34,2 tỷ USD, chiếm 42% kim ngạch nhập khẩu và tăn g 31,2% so vối năm 2009. + Nhập siêu năm 2010 ở mức 13,5 tỷ USD, tương đương với 19,8% kim ngạch x uất khẩu. N hập siêu năm 2010 cao hơn so với năm 2009 khoảng hơn 1 tỷ USD. Như vậy, cán cân thương mại xuất - nhập k h ẩu của Việt Nam đã được cải thiện nhưng trên thực tế sự cải thiện đó là không đáng kể trong năm 2010. 2. N hữ n g k ế t q u ả tr ê n lĩn h v ự c x ã hội a) v ề la o động, việc là m Năm 2010, nền k inh tế Việt Nam nói chung, các ngành sản x uất - kinh doanh nói riêng từng bưóc vượt qua suy giảm kinh tế, phục hồi và p h át triển. Đó chính là cơ sở quan trọng để tạo ra nhiều việc làm mới, giải quyết vấn đề bức xúc về lao động tồn đọng trong các năm trước đây của 89
  17. nền kinh tế cũng như th ấ t nghiệp, thiếu việc làm đo tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu. Tíờhg nãm 2010, với những quyết sách đúng đăn vể giải quyết việc làm thông qua các chương trìn h và dự án p h át triển kinh tế - xã hội; sự hoạt động tích cực của các sàn giao dịch việc làm, đổi mối trong việc cung cấp thông tin về lao động việc làm, dự báo và điều chỉnh p h át triển th ị trường lao động... vấn đề lao độhg, việc làm có nhiểu tiến bộ. Tổng scí lao động trong độ tuểi lao động năm 2010 là 56,56 triệu, giảm 610 nghìn lao động so với dự báo, nhưng tăng 1,23 triệu lao động so với năm 2009. Tính đến hết năm 2010, số lao động qua đào tạo ở tấ t cả các trìn h độ đ ạt 40% trong tổng nguồn lao động. Năm 2010, nền kinh tế tạo ra số chỗ việc làm và giải quyết việc làm cho 1,605 triệu người, bằng 100.31% kế hoạch và tăng 6,64% so với số chỗ việc làm và giải quyết việc làm cho người lao động trong năm 20091. s ố chỗ làm việc giải quyết cho người lao động vượt k ế hoạch do Quốc hội thông qua. Sô lao động được đào tạo nghề là hơn 1,7 triệu người, với mức thu nhập bình quân là 1.365.000 đồng/ngưòi/tháng. Cùng với quá trìn h chuyển dịch cơ cấu kinh tế. cơ cấu lao động của Việt Nam trong năm 2010 cũng có xu hưống chuyển dịch theo hưóng tiến bộ. 1. Xem: T lđd, tr.10. 90
  18. B iểu 4: Cơ cấu lao đ ộn g năm 2010 ở V iệt Nam Đơn vị tính: °ỉc Năm 2010 Cơ cấu lao động trong STT 2008 2009 Kế Thực các ngành hoạch hiện 1 Nông, lâm nghiệp và thủy sản 52,6 51,9 50,0 50,0 2 Công nghiệp và xây dựng 20,8 21,4 23,0 23,0 3 Dịch vụ 26,6 26,7 27,0 27,0 Nguồn: Báo cáo tinh hình kinh tế - xã hội năm 2010 và kê' hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 (Báo cáo của Chính phủ tại Kỳ họp thứ tám Quốc hội khóa XII). Sô liệu ở biểu trê n cho thấy, cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế chuyển dịch theo đúng chủ trương, đường lối của Đảng và N hà nước. Đó là: giảm tỷ trọng lao động trong nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động trong công nghiệp và dịch vụ. Trong đó, năm 2010, số lao động hoạt động trong ngành nông nghiệp chiếm khoảng 50% tổng nguồn lao động, giảm 1,9% so với năm 2009 và giảm 2.6% so với năm 2008. Số lao động hoạt động trong ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng 23%, vượt 1,6% so với nàm 2009 và 1.2% so với năm 2010. s ố lao động hoạt động trong ngành dịch vụ chiếm 27%. vượt 0,3% so VỚI năm 2009 và 0.4% so với năm 2008. N hư vậy, trong năm 2010, tỷ trọng lao động trong ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản vẫn chiếm tỷ trọng 91
  19. cao (50%) trong tổng nguồn lao động, bằng sô lao động của cả hai ngành công nghiệp và dịch vụ cộng lại. Xu hưống chuyển dịch lao động trên đây về cơ bản là có tiến bộ. phục hồi và p h át triển, song còn chậm. Trong năm 2010, tỷ lệ th ấ t nghiệp của lao động trong độ tuổi lao động ở th àn h thị chiếm 4,5%, giảm 0,1% so với năm 2009 và giảm 0,15% so vói năm 2008. X uất khẩu lao động có xu hướng tăng lên trong năm 2010, khoảng 80 nghìn người, tăng hơn 7 nghìn người so với năm 2009, nhưng lại giảm 7 nghìn người so với năm 2008’. Trong đó, nguyên nhân chính là do khủng hoảng kinh tế th ế giới tác động. b) Vê xóa đói, g iả m ngh èo và an sin h x ã hội Cho đến nay, Đảng và N hà nước cùng các cấp, các ngành đã và đang phôi kết hợp để tiếp tục thực hiện đồng bộ, hiệu quả các chương trìn h trọng tâm của Chính phủ vê xóa đói, giảm nghèo và bảo đảm an sinh xã hội. Đó là: - Chương trìn h mục tiêu quốc gia giảm nghèo: - Chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững đối V I Ớ 62 huyện nghèo; - Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên và đột xuất; - Chính sách tín dụng cho hộ nghèo, cho học sinh và sinh viên; - Chính sách đối với các đối tượng chính sách xã hội; - Chính sách hỗ trợ người nghèo về nhà ở. V .V .. 1 Xem: Tlđd, tr.1 2 . 92
  20. Các chính sách trên đây được tiến hành liên tục. đồng bộ và thực hiện lồng ghép với các chính sách khác vê đầu tư, p h át triển kêt cấu hạ tầng, p hát triển khoa học - công nghệ,... đã tạo ra được những kết quả và tiến bộ mối trong vấn đê xóa đói, giảm nghèo và an sinh xã hội trên phạm vi cả nước. Theo báo cáo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam có xu hướng giảm khá nhanh. Tỷ lệ người nghèo giảm từ 11% năm 2009 xuông còn 9,5% trong năm 2010. Trong đó, có 5 tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo chỉ chiếm dưới 1%. Có những tỉnh, th à n h phô' không còn hộ nghèo theo tiêu chuẩn quốic gia, như: T hành phố Hồ Chí M inh, Đà Nằng, K hánh Hòa, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu. Đồng thời, 62 huyện nghèo n h ấ t nước được đầu tư cơ bản xóa n h à dột n á t cho hộ nghèo1, tạo điều kiện cần th iết, ban đầu cho n h ân dân vươn lên xóa đói, giảm nghèo. Bên cạnh đó, các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc người có công vối nước, trợ cấp xã hội thưòng xuyên và đột xuất cho những người và những địa phương gặp khó khăn do khách quan đã từng bước bảo đảm theo đúng quy định của N hà nước. Các lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc trẻ em: bình đẳng giới; th a n h niên và phòng chống tệ nạn xã hội được quan tâm chỉ đạo từ Trung ương đến địa phương, các ban, ngành, nhà trường và xã hội, V.V.. 1. Xem: T lđd, tr.1 0 . 93
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0