Phần 2 - Tình hình thời sự biển đảo nước ta (Thông tin về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội thế giới và Việt Nam trong thời gian qua)
lượt xem 17
download
Nội dung tài liệu trình bày khái quát về biển đảo nước ta, đôi nét về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, một số nét nổi bật tình hình trong nước và thế giới 6 tháng đầu năm 2010. Mời bạn đọc tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phần 2 - Tình hình thời sự biển đảo nước ta (Thông tin về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội thế giới và Việt Nam trong thời gian qua)
- Phần 2 TÌNH HÌNH THỜI SỰ BIỂN ĐẢO NƯỚC TA THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
- Nội dung I KHÁI QUÁT VỀ BIỂN ĐẢO NƯỚC TA Nước ta giáp với biển Đông ở hai phía Đông và Nam. Vùng biển Việt Nam là một phần biển Đông. Bờ biển dài 3.260km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang. Như vậy cứ l00 km2 thì có l km bờ biển (trung bình của thế giới là 600km2 đất liền/1km bờ biển). Biển có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với diện tích trên 1 triệu km (gấp 3 diện tích đất liền: l triệu km2/330.000km2).
- Bản đồ Biển Đông do người Hà Lan vẽ vào năm 1754
- * Vùng biển và hải đảo nước ta có vị trí chiến lược hết sức to lớn, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự nghiệp bảo vệ nền độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội, có liên quan trực tiếp đến sự phồn vinh của đất nước, đến văn minh và hạnh phúc của nhân dân.
- 1. Tình hình biển đảo 6 tháng 2010 và chủ trương của Chính phủ Việt Nam 1. Vùng biển phía Bắc TQ tăng cường đầu tư, củng cố, xây dựng nâng cấp cơ sở hạ tầng ở Phú Lâm (HS) (nạo vét mở rộng luồng, xây dựng cầu cảng, kho tàng bến bãi...)xây dựng HT năng lượng gió , năng lượng mặt trời ở đáo Đá. Thúc đẩy du lịch và đa dang hóa các loại hình du lịch với tần suất 23 chuyến/ tháng bằng tàu biển tại đảo Phú Lâm. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư nuôi trồng thủy sản nhằm hợp thức hóa chủ quyền QĐ Hoàng Sa (đang xúc tiến dự án đưa hơn 100.000 con cá giống xuống nuôi ở đảo Vành Khăn).
- Tích cực xây dựng cơ sở, mua sắm trang thiết bị mới cho lực lượng tuần tra, giám sát biển: đóng mới và đưa vào biên chế 10 tàu (trong đó có tàu Ngư Chính 310); chế tạo trang thiết bị phục vụ chương trình khai thác dầu khí, đưa vào sử dụng giàn khoan tự nâng "Dầu khí Hải dương 936" có thể khoan sâu 9144m; hoàn thành việc lắp đặt thiết bị cho dàn khoan nước sâu "Dầu khí Hải dương 981" có thể khoan ở mực nước 3050m và khoan sâu 10000m; Khởi động đóng 2 tàu thăm dò, khảo địa chấn lọai 3D; Kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài vào đấu thầu, thăm dò khai thác 13 lô ở khu vực phía bắc Hoàng Sa.
- Đáng chú ý, hiện nay Trung Quốc đang tổ chức tàu thăm dò M/V Western Spirit (TQ thuê nước ngoài) thăm dò địa chấn 3D ở khu vực đảo Tri Tôn (Trường Sa), xâm phạm chủ quyền biển của VN; sử dụng 8 13 tàu bảo vệ, phục vụ đi cùng; các tàu bảo vệ thường xuyên ngăn cản, ép tàu Hải Quân của VN không cho vào gần tàu thăm dò M/V Western Spirit; mở loa tuyên truyền bằng tiếng Việt "đây là vùng biển của họ" và y/c tàu HQVN ra khỏi khu vực; đưa tàu chiến đến thả trôi kết hợp với máy bay trinh sát theo dõi, sẵn sàng bảo vệ, hỗ trợ vòng ngoài mang tính răn đe uy hiếp.
- TQ đẩy mạnh hoạt động đánh bắt trên diện rộng ở vịnh Bắc Bộ và theo đường lưỡi bò ở biển Đông, các tàu cá được trang bị máy định vị vệ tinh, máy thông tin, được tổ chức chặt chẽ có sự hỗ trợ của lực lượng tuần tra, giám sát biển, một số chiếc kết hợp đánh bắt và trinh sát nắm tình hình: ban đêm lại gần bờ, ban ngày giãn ra xa.
- 2. Vùng biển miền Trung TQ tăng cường đánh bắt hải sản, tìm kiếm ngư trường dọc theo lưỡi bò, kết hợp trinh sát nắm tình hình (HQ VN đã phát hiện xử lý và đuổi 588 lần) 3. Khu vực quần đảo Trường Sa - DK1 TQ thường xuyên duy trì 3 tàu quân sự, 1 tàu Ngư Chính trực và thay trực; các tàu đã 28 lần tuần tiẽu đến các đảo TQ chiếm đóng, trong đó nhiều lần quan sát bãi đá cạn của VN, chúng tuần tiễu qua các đảo, nhà lô của ta ở phía nam (lúc gần nhất cách đảo, nhà lô khoảng 4 hải lý, sau đó rút về căn cứ);
- đáng chú ý hiện nay luôn có sự thay đổi vị trí trực từ đảo này đến sang đảo khác, đồng thời tăng cường nhiều tàu xuống hoạt động ở khu vực QĐTS (Sinh Tồn, Len Đao, Sinh Tồn Đông). HQVN đã phát hiện 1258 lần tàu TQ xâm phạm, trong đó nhiều lần thả xuồng cách đảo 1800-2500m. Tàu đánh bắt của TQ dùng các thủ đoạn như không treo cờ, che biển số nhằm tránh sự phát hiện của VN; thậm chí khi lực lượng Vn phát hiện tiến hành xua đuổi chúng ngoan cố không chịu đi mà còn tổ chức chạy cắt mũi tàu, ngăn cản hoạt động xua đuổi của tàu VN.
- Ngoài ra các biên đội tàu quân sự của TQ khi thay trực ở vịnh A Đen khi đi qua đường lưỡi bò thực hiện nghi thức chào "chủ quyền" trước khi rời biển đông vào eo biển Malaca. TQ đưa 2 tàu hải giám tiến hành đặt 3 cột mốc bia "chủ quyền" ở khu vực bãi Tăng Mẫu khẳng định chủ quyền ở cực Nam biển Đông. Đối với Đài Loan đã thực hiện máy bay C130 đến đảo Ba Bình và cắm cờ tại bãi cạn Bàn Than.
- 4. Chủ trương của nhà nước ta với vấn đề biển Đông Kiên quyết bảo vệ chủ quyền biển đảo của Vn ở trên thực địa cũng như qua đường ngoại giao, dư luận Tiến hành các hoạt động khai thac các nguồn lợi của các vùng biển, đặc biệt là trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, phục vụ sự nghiệp XD và PT đất nước. Giải quyết hòa bình các tranh chấp biển đông bằng các biện pháp hòa bình phù hợp với các mục tiêu và nguyên tắc Hiến chương LHQ, Đông.
- pháp luật quốc tế; tôn trọng và thực hiện đầy đủ Tuyên bố về ứng xử của các bên ở biển. Tiếp tục cùng các nước láng giếng phân định các vùng biển chồng lấn (chủ yếu là vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa) theo các quy định của Công ước Luật Biển 1982. Đối với một số vấn đề cụ thể: bác bỏ yêu sách "đường lưỡi bò" phi lý của TQ. Không chấp nhận "gác tranh chấp, cùng khai thác" trên thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của ta.
- Biển đông khu vực tranh chấp tài nguyên giữa các nước
- * Đôi nét về 2 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa
- Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là hai quần đảo san hô nằm ở giữa Biển Đông. Trong nhiều thế kỷ trước đây hai quần đảo thường được gọi dưới tên chung là Bãi Cát Vàng, Hoàng Sa, Đại Hoàng Sa, Đại Trường Sa, Vạn Lý Trường Sa v.v. Vào thế kỷ gần đây nhờ sự phát triển của ngành hàng hải và ngành đo đạc bản đồ biển, người ta mới tách ra hai quần đảo riêng biệt mang tên quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
- Quần đảo Hoàng Sa Quần đảo Hoàng Sa là một quần đảo san hô nằm giữa Biển Đông. Từ lâu Hoàng Sa cũng như Trường Sa đã thuộc lãnh thổ Việt Nam với tên Bãi Cát Vàng, Hoàng Sa. Quần đảo Hoàng Sa nằm trong kinh độ 1110 đến 1130 Đông, vĩ độ 15045’; đến 17015’, ngang với vĩ độ Huế và Đà Nẵng. Hoàng Sa nằm ở phía Bắc Biển Đông, trên đường biển quốc tế từ Châu Âu đến các nước phía Đông và Đông Bắc Á và giữa các nước Châu Á với nhau.
- Bản đồ quần đảo Hoàng Sa
- Quần đảo Hoàng Sa gồm trên 30 đảo trong vùng biển rộng khoảng 15.000 km2 chia ra làm 2 nhóm: Nhóm phía Đông có tên là An Vĩnh, gồm khoảng 12 đảo nhỏ và một số đảo san hô, Trong đó có 2 đảo lớn là Phú Lâm và Linh Côn, mỗi đảo rộng 1,5km2; nhóm phía Tây gồm nhiều đảo xếp vòng cung nên gọi là nhóm lưỡi liềm, trong đó có các đảo Hoàng Sa (diện tích 1km2) Quang Ảnh, Hữu Nhật, Quang Hoà, Duy Mộng, Chim Yến, Tri Tôn…Riêng đảo Hoàng Sa có trạm khí tượng của Việt Nam hoạt động từ năm 1938 đến 1947, được tổ chức khí tượng quốc tế đặt số hiệu 48860 (số 48 chỉ khu vực Việt Nam)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương môn luật thuế
7 p | 466 | 58
-
Đề cương môn luật ngân hàng
5 p | 360 | 58
-
Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 4 Giao dịch dân sự
8 p | 203 | 44
-
Nội dung cơ bản của xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
4 p | 252 | 31
-
Bài giảng Luật lao động - Chương 2: Hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể
16 p | 87 | 24
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô II: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Hồng
69 p | 131 | 22
-
Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng phân chia quyền lực trong lịch sử - Phần 2
14 p | 97 | 20
-
TÀI LIỆU CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
16 p | 120 | 15
-
Đề cuơng môn học chủ thể kinh tế
10 p | 144 | 15
-
Bài giảng Phân tích chuỗi thời gian: Phần 2 - Vũ Duy Thành
52 p | 112 | 14
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 2.2 - TS. Phan Thế Công
25 p | 226 | 13
-
Bài giảng Quản trị dự án: Chương 2 - TS. Trịnh Thùy Anh, ThS. Đoàn Thị Thanh Thúy
63 p | 81 | 11
-
Bài giảng Chương 2: Vận dụng lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng
36 p | 121 | 10
-
ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ HỌC (2)
19 p | 85 | 8
-
Bài giảng Dự báo trong kinh doanh (Business Forecasting): Chương 2.2 - Phùng Thanh Bình
25 p | 94 | 7
-
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật: Phần 2 - ThS. Phạm Huy Tiến
19 p | 20 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Hồng
69 p | 47 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn