intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 2.2 - TS. Phan Thế Công

Chia sẻ: Binh Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

227
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế học quản lý - Chương 2.2: Dự báo trong kinh doanh" trình bày các quy trình dự báo, khảo sát dữ liệu và lựa chọn mô hình bao gồm: Quy trình dự báo, khảo sát dữ liệu chuỗi thời gian, khảo sát dữ liệu bằng phân tích tự tương quan, lựa chọn mô hình dự báo, ôn tập thống kê cơ bản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 2.2 - TS. Phan Thế Công

Dự báo trong kinh doanh<br /> (Business Forecasting)<br /> <br /> Khoa Kinh tế Phát triển<br /> 1A Hoàng Diệu, Phú Nhuận<br /> Website: www.fde.ueh.edu.vn<br /> <br /> Phùng Thanh Bình<br /> <br /> QUY TRÌNH DỰ BÁO, KHẢO SÁT DỮ<br /> LIỆU VÀ LỰA CHỌN MÔ HÌNH<br /> 1.<br /> 2.<br /> 3.<br /> 4.<br /> 5.<br /> <br /> Quy trình dự báo<br /> Khảo sát dữ liệu chuỗi thời gian<br /> Khảo sát dữ liệu bằng phân tích tự tương<br /> quan<br /> Lựa chọn mô hình dự báo<br /> Ôn tập thống kê cơ bản<br /> <br /> 1<br /> <br /> Phùng Thanh Bình<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> Nguyễn Trọng Hoài (2001): Mô hình hóa và Dự<br /> báo chuỗi thời gian trong kinh doanh & kinh tế,<br /> Chương 2.<br /> J.Holton Wilson & Barry Keating, (2007),<br /> Business Forecasting With Accompanying ExcelBased ForecastXTM Software, 5th Edition,<br /> Chapter 2.<br /> John E.Hanke & Dean W.Wichern, (2005),<br /> Business Forecasting, 8th Edition, Chapter 2 & 3.<br /> <br /> Phùng Thanh Bình<br /> <br /> QUY TRÌNH DỰ BÁO<br /> Bước 1: Xác định rõ các mục tiêu<br /> Bước 2: Xác định dự báo cái gì<br /> Bước 3: Nhận dạng các khía cạnh thời gian<br /> Bước 4: Xem xét số liệu<br /> Bước 5: Lựa chọn mô hình<br /> Bước 6: Đánh giá mô hình<br /> Bước 7: Chuẩn bị dự báo<br /> Bước 8: Trình bày kết quả dự báo<br /> Bước 9: Theo dõi các kết quả<br /> <br /> 2<br /> <br /> Phùng Thanh Bình<br /> <br /> QUY TRÌNH DỰ BÁO<br /> 1. Xác định rõ các mục tiêu<br /> Nói rõ các mục tiêu, kể cả dự báo sẽ được sử<br /> dụng như thế nào trong việc ra quyết định<br /> Các mục tiêu và ứng dụng của dự báo nên được<br /> thảo luận giữa những cá nhân liên quan trong việc<br /> chuẩn bị dự báo và những người sẽ sử dụng các<br /> kết quả.<br /> <br /> Phùng Thanh Bình<br /> <br /> QUY TRÌNH DỰ BÁO<br /> 2. Xác định dự báo cái gì<br /> Dự báo doanh số: doanh số đơn vị hay bằng tiền;<br /> tổng doanh số, doanh số theo sản phẩm, hay<br /> doanh số theo vùng; doanh số nội địa hay xuất<br /> khẩu, hay cả hai<br /> Dự báo số bệnh nhân: số đăng ký khám, xuất<br /> viện, số ngày nằm viện<br /> <br /> 3<br /> <br /> Phùng Thanh Bình<br /> <br /> QUY TRÌNH DỰ BÁO<br /> 3. Nhận dạng các khía cạnh thời gian<br /> Độ dài và giai đoạn của dự báo: năm, quý, tuần,<br /> hay ngày<br /> Mức độ khẩn cấp của dự báo: ảnh hưởng đến việc<br /> chọn phương pháp dự báo.<br /> <br /> Phùng Thanh Bình<br /> <br /> QUY TRÌNH DỰ BÁO<br /> 4. Thu thập và xử lý số liệu<br /> Số lượng và loại số liệu sẵn có: nội bộ hay bên ngoài;<br /> số liệu có ở dạng mong muốn hay không; giá trị hay<br /> đơn vị<br /> Có thể có quá nhiều hoặc quá ít dữ liệu<br /> Có thể thiếu giá trị cần phải ước tính<br /> Có thể phải chuyển đổi đơn vị tính<br /> Có thể cần được xử lý trước<br /> Có thể thích hợp nhưng chỉ trong một vài giai đoạn lịch<br /> sử nhất định<br /> <br /> 4<br /> <br /> Phùng Thanh Bình<br /> <br /> QUY TRÌNH DỰ BÁO<br /> 5. Lựa chọn mô hình<br /> Bản chất (pattern) số liệu (xem Bảng 2.1)<br /> Số lượng số liệu quá khứ sẵn có<br /> Độ dài dự báo<br /> Chọn mô hình phù hợp với dữ liệu đã được thu thập sao<br /> cho tối thiểu hóa “sai số” dự báo<br /> Mô hình đơn giản hay phức tạp?<br /> Ý kiến đánh giá, nhận xét rất cần thiết<br /> <br /> Phùng Thanh Bình<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2