8/9/2017<br />
<br />
Chương 1: Tổng quan về kinh tế học quản lý<br />
<br />
KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ<br />
(Managerial Economics)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Kinh tế học<br />
quản lý<br />
Các vấn đề cơ bản của Kinh tế học quản lý<br />
Phân tích cận biên cho các quyết định tối ưu<br />
Tổng quan về ước lượng và dự báo<br />
<br />
Bộ môn Kinh tế vi mô<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI<br />
<br />
2<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
1.1. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Kinh<br />
tế học quản lý<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TM<br />
<br />
<br />
<br />
1.2. Các vấn đề cơ bản của KTHQL<br />
<br />
Khái niệm kinh tế học quản lý<br />
Đối tượng và nội dung nghiên cứu của Kinh tế học quản lý<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
1.2.1 Kinh tế học quản lý và lý thuyết kinh tế học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Kinh tế vi mô: môn khoa học nghiên cứu hành vi kinh<br />
tế của con người.<br />
Kinh tế học quản lý: áp dụng lý thuyết kinh tế vi mô<br />
vào các vấn đề quản lý.<br />
<br />
_T<br />
<br />
<br />
Tham khảo và dowload các tài liệu từ website:<br />
http://sites.google.com/site/congphanthe<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
M<br />
Các vấn đề ra<br />
quyết định quản lý<br />
<br />
U<br />
<br />
1.2. Các vấn đề cơ bản của KTHQL<br />
<br />
1.2.2. Đo lường và tối đa hóa lợi nhuận kinh tế<br />
<br />
<br />
Chi phí cơ hội của việc sử dụng nguồn lực<br />
<br />
<br />
Các lý thuyết kinh tế<br />
<br />
Khoa học ra quyết định<br />
<br />
<br />
Kinh tế quản lý<br />
<br />
Chi phí cơ hội là chi phí liên quan đến những giá trị<br />
mà doanh nghiệp bỏ qua khi đã đưa ra một quyết<br />
định kinh tế.<br />
Nguồn lực:<br />
<br />
<br />
<br />
Do thị trường cung cấp<br />
Do chủ sở hữu cung cấp<br />
<br />
Các giải pháp tối ưu đối với<br />
vấn đề ra quyết định quản lý<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
1.2.2. Đo lường và tối đa hóa lợi nhuận kinh tế<br />
<br />
1.2.2. Đo lường và tối đa hóa lợi nhuận kinh tế<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Là tổng chi phí cơ hội của cả nguồn lực do thị trường<br />
cung cấp và nguồn lực do chủ sở hữu cung cấp<br />
<br />
Chi phí thực của việc sử dụng<br />
các nguồn lực được cung cấp bởi thị trường<br />
<br />
Chi phí hiện:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chi phí kinh tế của việc sử dụng nguồn lực<br />
<br />
Tổng chi phí kinh tế:<br />
<br />
Các khoản phải trả cho chủ sở hữu các nguồn lực<br />
<br />
+<br />
<br />
Khoản trả bằng tiền cho việc sử dụng các nguồn lực do<br />
thị trường cung cấp<br />
<br />
Chi phí ẩn của việc sử dụng<br />
các nguồn lực được cung cấp bởi chủ sở hữu<br />
Các khoản thu bị mất đi khi không đưa các nguồn lực của<br />
chủ sở hữu vào thị trường<br />
<br />
Chi phí ẩn:<br />
<br />
<br />
Chi phí cơ hội không thể hiện bằng tiền của việc sử<br />
dụng các nguồn lực do chủ sở hữu cung cấp<br />
<br />
=<br />
<br />
Tổng chi phí kinh tế<br />
Tổng chi phí cơ hội của việc sử dụng cả 02 nguồn lực<br />
8<br />
<br />
7<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
1.2.2. Đo lường và tối đa hóa lợi nhuận kinh tế<br />
<br />
1.2.2. Đo lường và tối đa hóa lợi nhuận kinh tế<br />
<br />
TM<br />
<br />
Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán<br />
<br />
Các dạng chi phí ẩn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
LN Kinh tế = Tổng doanh thu – chi phí kinh tế<br />
= Tổng doanh thu – chi phí hiện – chi phí ẩn<br />
LN Kế toán = Tổng doanh thu – chi phí hiện<br />
Chủ sở hữu phải thu hồi lại được toàn bộ chi phí sử dụng<br />
nguồn lực đã bỏ ra<br />
Mục đích là tối đa hóa lợi nhuận kinh tế<br />
<br />
_T<br />
<br />
<br />
<br />
Chi phí cơ hội của vốn góp bằng tiền của chủ sở<br />
hữu<br />
Chi phí cơ hội của việc sử dụng tài sản vốn (đất<br />
đai, nhà xưởng) của chủ sở hữu<br />
Chi phí cơ hội của thời gian mà chủ sở hữu doanh<br />
nghiệp dành cho việc quản lý kinh doanh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
M<br />
U<br />
<br />
1.2.2. Đo lường và tối đa hóa lợi nhuận kinh tế<br />
<br />
1.2.2. Đo lường và tối đa hóa lợi nhuận kinh tế<br />
<br />
Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp<br />
<br />
<br />
<br />
Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp<br />
<br />
Giá trị doanh nghiệp<br />
Phí rủi ro (risk premium)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
<br />
Phần tính thêm nhằm bù đắp cho sự rủi ro của việc<br />
không biết trước giá trị tương lai của lợi nhuận<br />
Sự không chắc chắn về lợi nhuận tương lai càng lớn <br />
phí rủi ro càng lớn giá trị của doanh nghiệp giảm<br />
<br />
11<br />
<br />
(1 r )<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
(1 r )<br />
<br />
2<br />
<br />
... <br />
<br />
T<br />
<br />
T<br />
T<br />
<br />
(1 r )<br />
<br />
<br />
t 1<br />
<br />
t<br />
(1 r )t<br />
<br />
Trong đó:<br />
• t là lợi nhuận kinh tế ước tính sẽ thu được trong<br />
khoảng thời gian t<br />
• r là tỷ lệ khấu trừ được điều chỉnh theo rủi ro<br />
• T là số năm tồn tại của một doanh nghiệp<br />
12<br />
<br />
2<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường<br />
<br />
Cầu<br />
Cung<br />
Cân bằng cung cầu (cân bằng thị trường)<br />
Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường<br />
<br />
Cầu<br />
<br />
<br />
Lượng cầu: Lượng hàng hóa hay dịch vụ mà<br />
người tiêu dùng muốn và có khả năng mua trong<br />
một giai đoạn nhất định (C.P)<br />
<br />
13<br />
<br />
14<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường<br />
Hàm cầu: cho biết lượng hàng hoá mà người tiêu dùng sẵn sàng<br />
mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau khi các yếu tố<br />
khác không đổi<br />
<br />
Qd = f(P)<br />
<br />
<br />
Hàm cầu ngược: thể hiện mối quan hệ giữa giá và lượng như vậy<br />
được gọi là hàm cầu ngược<br />
<br />
P = f(Qd)<br />
<br />
Luật cầu:<br />
Lượng cầu tăng khi giá giảm và lượng cầu giảm khi giá tăng,<br />
các yếu tố khác là không đổi<br />
Qd/P phải mang dấu âm<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Vẽ đường cầu<br />
Thông thường, giá (P) được biểu diễn ở trục tung<br />
và lượng (Qd) được biểu diễn ở trục hoành.<br />
Mỗi điểm trên đường cầu cho thấy:<br />
<br />
<br />
Lượng tối đa người tiêu dùng sẽ mua tương ứng với<br />
từng mức giá<br />
Mức giá cao nhất mà người tiêu dùng sẵn sàng trả để<br />
mua một lượng nhất định hàng hóa<br />
<br />
_T<br />
<br />
<br />
<br />
TM<br />
<br />
<br />
<br />
1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường<br />
<br />
<br />
<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
M<br />
U<br />
<br />
1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường<br />
<br />
1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường<br />
Đồ thị đường cầu<br />
<br />
Đồ thị đường cầu<br />
<br />
Sự thay đổi của lượng cầu<br />
Sự thay đổi của cầu<br />
<br />
17<br />
<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường<br />
<br />
1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường<br />
Sự dịch chuyển đường cầu<br />
<br />
Sự di chuyển và dịch chuyển đường cầu<br />
<br />
Các nhân tố quyết định cầu<br />
<br />
Cầu giảm<br />
<br />
Dấu của hệ<br />
<br />
(b)<br />
<br />
số góc (c)<br />
<br />
Hàng hóa thông thường<br />
<br />
M tăng<br />
<br />
M giảm<br />
<br />
c>0<br />
<br />
Hàng thứ cấp<br />
<br />
1.<br />
<br />
Cầu tăng<br />
(a)<br />
<br />
M giảm<br />
<br />
M tăng<br />
<br />
c0<br />
<br />
Hàng hóa bổ sung<br />
<br />
PR giảm<br />
<br />
PR tăng<br />
<br />
d0<br />
<br />
4.<br />
<br />
Giá cả kỳ vọng (Pe)<br />
<br />
Pe tăng<br />
<br />
Pe giảm<br />
<br />
f>0<br />
<br />
5.<br />
<br />
Số lượng người tiêu dùng (N)<br />
<br />
N tăng<br />
<br />
N giảm<br />
<br />
g>0<br />
<br />
19<br />
<br />
20<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường<br />
<br />
1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường<br />
<br />
TM<br />
<br />
Hàm cầu tổng quát<br />
<br />
<br />
Hàm cầu dạng tuyến tính<br />
<br />
<br />
Qd = a + bP + cM + dPR + eT + fPe + gN<br />
<br />
<br />
<br />
Trong đó: a: hệ số chặn<br />
b, c, d, e, f, g: hệ số góc (đo lường sự thay đổi của Qd<br />
khi các biến tương ứng thay đổi trong khi các biến khác<br />
cố định)<br />
<br />
_T<br />
<br />
<br />
<br />
Sáu biến tác động đến lượng cầu (Qd)<br />
Giá của bản thân hàng hóa hay dịch vụ (P)<br />
Thu nhập của người tiêu dùng (M)<br />
Giá của hàng hóa có liên quan (PR)<br />
Thị hiếu của người tiêu dùng (T)<br />
Kỳ vọng về giá hàng hóa trong tương lai (Pe)<br />
Số lượng người mua trên thị trường (N)<br />
Hàm cầu tổng quát: Qd = f (P, M, PR, T, Pe, N)<br />
<br />
<br />
<br />
Dấu của các hệ số góc cho biết mối quan hệ của<br />
các biến tương ứng với Qd<br />
<br />
21<br />
<br />
22<br />
<br />
M<br />
U<br />
<br />
1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường<br />
<br />
1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường<br />
<br />
Hàm cầu dạng tuyến tính<br />
Biến<br />
P<br />
<br />
Mối quan hệ với lượng cầu<br />
Tỉ lệ nghịch<br />
<br />
M<br />
<br />
Tỉ lệ thuận với hàng hóa thông thường<br />
<br />
c=Qd/M dương<br />
<br />
Tỉ lệ nghịch với hàng hóa thứ cấp<br />
<br />
c = Qd/M âm<br />
<br />
PR<br />
<br />
Tỉ lệ thuận với hàng hóa thay thế<br />
<br />
d=Qd/PR dương<br />
<br />
Tỉ lệ nghịch với hàng hóa bổ sung<br />
<br />
d= Qd/PR âm<br />
<br />
T<br />
<br />
Tỉ lệ thuận<br />
<br />
e=Qd/T dương<br />
<br />
Pe<br />
<br />
Tỉ lệ thuận<br />
<br />
f=Qd/Pe dương<br />
<br />
N<br />
<br />
Tỉ lệ thuận<br />
<br />
Cung<br />
<br />
Dấu của các hệ số<br />
b= Qd/P âm<br />
<br />
g=Qd/N dương<br />
<br />
<br />
<br />
Lượng cung (Qs)<br />
<br />
<br />
Lượng hàng hoá hay dịch vụ được bán trong một<br />
khoảng thời gian nhất định (C.P)<br />
<br />
23<br />
<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường<br />
<br />
1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường<br />
<br />
Hàm cung<br />
<br />
Vẽ đường cung<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hàm cung thể hiện quan hệ giữa Qs và P khi các<br />
yếu tố ảnh hưởng đến cung (PI, Pr, T, Pe và F)<br />
không đổi<br />
Qs = g (P, P’I, P’r, T', Pe', F') = g (P)<br />
Hàm cung ngược: P=f(Qs)<br />
<br />
Mỗi điểm trên đường cung thể hiện:<br />
<br />
<br />
Lượng tối đa về hàng hóa hay dịch vụ được bán tương<br />
ứng với từng mức giá<br />
<br />
<br />
<br />
Mức giá tối thiểu để tạo động lực cho các nhà sản<br />
xuất cung cấp một lượng hàng hóa nhất định.<br />
<br />
25<br />
<br />
26<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường<br />
<br />
1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường<br />
<br />
TM<br />
<br />
Đồ thị đường cung<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đồ thị đường cung<br />
Sự thay đổi của lượng cung<br />
Sự thay đổi của cung<br />
<br />
_T<br />
<br />
27<br />
<br />
28<br />
<br />
M<br />
U<br />
<br />
1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường<br />
<br />
1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường<br />
Sự dịch chuyển đường cung<br />
<br />
Sự di chuyển và dịch chuyển đường cung<br />
Các yếu tố quyết định cung<br />
<br />
Cung tăng Cung giảm Dấu của hệ<br />
số góc<br />
<br />
1. Giá của yếu tố đầu vào (PI)<br />
<br />
PI giảm<br />
<br />
PI tăng<br />
<br />
l0<br />
<br />
3. Trình độ công nghệ (T)<br />
<br />
T tăng<br />
<br />
T giảm<br />
<br />
n>0<br />
<br />
4. Giá kỳ vọng (Pe)<br />
<br />
Pe giảm<br />
<br />
Pe tăng<br />
<br />
r0<br />
<br />
trong ngành (F)<br />
<br />
30<br />
<br />
5<br />
<br />