8/9/2017<br />
<br />
Chương 5<br />
<br />
KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ<br />
(Managerial Economics)<br />
<br />
Quyết định của nhà quản lý trong các<br />
cấu trúc thị trường<br />
<br />
Bộ môn Kinh tế vi mô<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI<br />
<br />
2<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
Nội dung chương 5<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
5.1. Các quyết định quản lý trong thị trường cạnh<br />
tranh hoàn hảo<br />
5.2. Các quyết định quản lý trong thị trường độc<br />
quyền thuần túy<br />
5.3. Các quyết định quản lý trong thị trường cạnh<br />
tranh độc quyền<br />
5.4. Chiến lược ra quyết định trong thị trường độc<br />
quyền nhóm<br />
<br />
5.1. Quyết định của nhà quản lý<br />
trong thị trường cạnh tranh hoàn<br />
hảo<br />
<br />
_T<br />
<br />
<br />
<br />
TM<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
M<br />
U<br />
<br />
Đường cầu của hãng chấp nhận giá<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đặc điểm về khả năng lãnh đạo giá trên thị trường<br />
Đặc điểm về sản phẩm trên thị trường<br />
Đặc điểm về việc gia nhập và rút lui khỏi thị<br />
trường<br />
Đặc điểm về khả năng sản xuất của hãng<br />
Đặc điểm về đường cầu của hãng<br />
Đặc điểm về đường doanh thu cận biên<br />
<br />
S<br />
<br />
Price (dollars)<br />
<br />
<br />
<br />
Price (dollars)<br />
<br />
Đặc điểm hãng cạnh tranh hoàn hảo<br />
<br />
P0<br />
<br />
D = MR<br />
<br />
D<br />
0<br />
<br />
Q0<br />
<br />
Quantity<br />
<br />
Đồ thị A – Thị<br />
trường CTHH<br />
5<br />
<br />
P0<br />
<br />
0<br />
<br />
Quantity<br />
<br />
Đồ thị B – Đường cầu của hãng<br />
chấp nhận giá<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
Lợi nhuận trung bình<br />
<br />
5.1.1. Quyết định của hãng<br />
CTHH trong ngắn hạn<br />
<br />
<br />
<br />
Lợi nhuận trung bình ( P ATC )Q<br />
Q<br />
<br />
<br />
<br />
Trong ngắn hạn, nhà quản lý phải đưa ra hai quyết<br />
định:<br />
Sản xuất hay đóng cửa<br />
2) Nếu sản xuất, hãng cần phải sản xuất ở mức sản lượng<br />
nào để tối ưu<br />
1)<br />
<br />
Q<br />
<br />
P ATC<br />
<br />
<br />
Lợi nhuận trung bình có vai trò gì trong quyết<br />
định sản lượng tối ưu?<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
Tối đa hóa lợi nhuận P = $36<br />
<br />
Quyết định sản xuất ngắn hạn<br />
<br />
Nhà quản lý sẽ sản xuất ở mức sản lượng mà tại<br />
đó P = MC khi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TM<br />
<br />
<br />
<br />
TR ≥ TVC<br />
Hoặc P ≥ AVC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Mức sản lượng = 0<br />
Hãng chỉ mất chi phí cố định<br />
Mức giá đóng cửa < AVC min<br />
<br />
_T<br />
<br />
Nếu P < AVC, nhà quản lý đưa ra quyết định<br />
đóng cửa, ngừng sản xuất<br />
<br />
Total revenue =$36 -x$11,400<br />
Profit = $21,600 600<br />
== $21,600<br />
$10,200<br />
<br />
Total cost = $19 x 600<br />
= $11,400<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
M<br />
U<br />
<br />
Tối đa hóa lợi nhuận P = $36<br />
<br />
Tối thiểu hóa lỗ P = $10,5<br />
<br />
Panel A: Total revenue<br />
& total cost<br />
<br />
Profit cost = $17 $5,100<br />
Total = $3,150 - x 300<br />
= -$1,950<br />
= $5,100<br />
<br />
Total revenue = $10.50 x 300<br />
= $3,150<br />
Panel B: Profit curve<br />
when P = $36<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
2<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
Sự không liên quan của chi phí cố định<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đường cung ngắn hạn<br />
<br />
Chi phí cố định không liên quan trong việc ra<br />
quyết định sản xuất<br />
Tại sao?<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đường cung ngắn hạn đối với hãng chấp nhận giá<br />
Đường cung ngắn hạn đối với ngành cạnh tranh:<br />
<br />
13<br />
<br />
14<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
5.1.2. Quyết định của hãng CTHH<br />
trong dài hạn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tất cả các hãng thực hiện mức sản lượng tối đa<br />
hóa lợi nhuận (P = LMC)<br />
Điều kiện ra nhập và rút lui khỏi ngành CTHH<br />
Trạng thái cân bằng dài hạn của ngành (P =<br />
LACmin)<br />
<br />
_T<br />
<br />
TM<br />
<br />
Profit = ($17 - $12) x 240<br />
= $1,200<br />
<br />
Cân bằng cạnh tranh dài hạn<br />
<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
M<br />
U<br />
<br />
Cung dài hạn của ngành<br />
<br />
Cân bằng cạnh tranh dài hạn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
17<br />
<br />
Sự điều chỉnh cung của ngành trong dài hạn<br />
Đường cung dài hạn của ngành có thể nằm ngang<br />
hoặc đi lên (tuỳ thuộc ngành có chi phí tăng, giảm<br />
hay không đổi)<br />
<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
Cung dài hạn của ngành<br />
<br />
Cung dài hạn của ngành<br />
<br />
i.<br />
ii.<br />
<br />
i.<br />
ii.<br />
<br />
i.<br />
ii.<br />
<br />
Ngành có chi phí không đổi:<br />
Đặc điểm:<br />
Ví dụ phân tích<br />
Ngành có chi phí tăng:<br />
Đặc điểm:<br />
Ví dụ phân tích<br />
Ngành có chi phí giảm<br />
Đặc điểm:<br />
Ví dụ phân tích<br />
<br />
Ngành có chi phí không đổi<br />
20<br />
<br />
19<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
Cung dài hạn của ngành<br />
<br />
Tô kinh tế<br />
<br />
Ngành có chi phí tăng<br />
<br />
<br />
<br />
Khái niệm tô: là khoản trả cho chủ sở hữu các<br />
nguồn lực hiếm hoặc năng suất hơn, và lớn hơn<br />
chi phí cơ hội của nguồn lực đó.<br />
Phân tích hiện tượng trả tô của các hãng<br />
<br />
_T<br />
<br />
TM<br />
Firm’s output<br />
<br />
<br />
<br />
21<br />
<br />
22<br />
<br />
M<br />
U<br />
<br />
Tô kinh tế<br />
<br />
5.1.4. Lựa chọn đầu vào tối đa hóa lợi nhuận<br />
<br />
<br />
Sản phẩm doanh thu cận biên (MRP)<br />
<br />
<br />
MRP của một yếu tố đầu vào là doanh thu tăng thêm<br />
khi sử dụng thêm một yếu tố đầu vào đó<br />
MRP <br />
<br />
<br />
<br />
TR<br />
MR. MP<br />
I<br />
<br />
Đối với hãng CTHH, do P = MR nên<br />
<br />
MRP P MP<br />
<br />
23<br />
<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
Sử dụng đầu vào tối đa hóa lợi<br />
nhuận<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Sử dụng đầu vào tối đa hóa lợi<br />
nhuận<br />
<br />
Số lượng của một đầu vào một nhà quản lý lựa<br />
chọn để thuê tùy thuộc vào sản phẩm doanh thu<br />
cận biên và giá của đầu vào<br />
Nguyên tắc lựa chọn<br />
Công thức:<br />
<br />
<br />
<br />
Sản phẩm doanh thu bình quân (ARP)<br />
<br />
<br />
Sản phẩm doanh thu bình quân của lao động<br />
<br />
ARP <br />
<br />
<br />
TR<br />
P AP<br />
L<br />
<br />
Hãng sẽ quyết định đóng cửa, ngừng sản xuất trong<br />
ngắn hạn khi ARP < w<br />
<br />
<br />
Khi ARP < w thì TR < TVC<br />
<br />
25<br />
<br />
26<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
Sử dụng đầu vào tối đa hóa lợi nhuận<br />
<br />
So sánh hai quyết định<br />
Quyết định lựa chọn sản lượng và quyết định lựa<br />
chọn đầu vào để tối đa hóa lợi nhuận là tương<br />
đương nhau<br />
MRP = w và P = SMC là tương đương nhau<br />
Ta có<br />
w<br />
SMC <br />
MP<br />
Thay SMC vào điều kiện P = SMC<br />
P × MP = w MRP = w<br />
<br />
<br />
<br />
_T<br />
<br />
TM<br />
<br />
<br />
<br />
27<br />
<br />
28<br />
<br />
M<br />
<br />
<br />
<br />
Bước 1: Dự báo giá bán sản phẩm<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
U<br />
<br />
Ra quyết định lựa chọn sản lượng<br />
tối ưu<br />
<br />
Ra quyết định lựa chọn sản lượng<br />
tối ưu<br />
<br />
<br />
Sử dụng kỹ thuật dự báo đã học trong chương 2: dự<br />
báo dãy số thời gian và dự báo kinh tế lượng<br />
<br />
Bước 3: Kiểm tra nguyên tắc đóng cửa<br />
<br />
<br />
<br />
Bước 2: Ước lượng các hàm chi phí AVC và<br />
SMC<br />
<br />
<br />
<br />
AVC a bQ cQ 2<br />
<br />
Nếu P ≥ AVCmin thì sản xuất<br />
Nếu P < AVCmin thì đóng cửa, ngừng sản xuất<br />
Để tìm AVCmin, thay thế Qmin vào trong phương trình<br />
AVC<br />
<br />
Qmin <br />
<br />
SMC a 2bQ 3cQ 2<br />
<br />
b<br />
2c<br />
<br />
2<br />
AVC min a bQmin cQmin<br />
<br />
29<br />
<br />
30<br />
<br />
5<br />
<br />