7/7/2016<br />
<br />
KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ<br />
<br />
Thời lượng: 3 tín chỉ<br />
GV: Nguyễn Văn Dư<br />
Mail: nguyenvanduhn@gmail.com<br />
<br />
Nội dung chương trình<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên đề 1: Lý thuyết cung/cầu<br />
Chuyên đề 2: Chi phí sản xuất<br />
Chuyên đề 3: Cấu trúc thị trường<br />
Chuyên đề 4: Vai trò chính phủ trong nền kinh tế<br />
Chuyên đề 5: Doanh nghiệp trong nền kinh tế mở<br />
Chuyên đề 6:Thông tin và sự suy thoái của thị trường<br />
Chuyên đề 7: Giới thiệu về lý thuyết trò chơi.<br />
<br />
1<br />
<br />
7/7/2016<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
<br />
1. Robert S.Pyndick (2004), Kinh tế học vi mô. Nxb Thống kê.<br />
2. Gregory Mankiw (2003), Nguyên ly kinh tế học, Nxb Thống Kê.<br />
3. Edwin Mansfield (2008), Managerial Economic.<br />
4. Paul Krugman(1996),Kinh tế học Quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia.<br />
5. Tạ Đức Khánh (2012). Kinh tế quản lý. Nxb Giáo dục Việt Nam.<br />
6. Vũ Thành Tự Anh (2009). Lý thuyết trò chơi và một số ứng<br />
dụng trong kinh tế vi mô. Bài giảng chương trình đào tạo Fulbright<br />
<br />
Yêu cầu môn học<br />
<br />
<br />
<br />
Hệ thống hóa kiến thức kinh tế học theo các chuyên đề<br />
<br />
<br />
<br />
Kỹ năng phân tích và nghiên cứu kinh tế học<br />
<br />
<br />
<br />
Làm đồ án môn học theo nhóm<br />
<br />
<br />
<br />
Đánh giá quá trình học tập:<br />
–<br />
–<br />
–<br />
<br />
Bài kiểm tra giữa kỳ<br />
Đồ án môn học<br />
Bài thi cuối khóa.<br />
<br />
2<br />
<br />
7/7/2016<br />
<br />
GIỚI THIỆU<br />
<br />
1. Kinh tế học<br />
<br />
2. Mô hình kinh tế<br />
3. Công cụ phân tích kinh tế<br />
<br />
GIỚI THIỆU<br />
<br />
1. Kinh tế học<br />
1.1 Giới thiệu về kinh tế học<br />
1.2 Kinh tế học vi mô<br />
1.3 Kinh tế học vĩ mô<br />
1.4 Kinh tế quốc tế<br />
1.5 Kinh tế phát triển<br />
<br />
3<br />
<br />
7/7/2016<br />
<br />
GIỚI THIỆU<br />
<br />
1.1 Giới thiệu về kinh tế học<br />
<br />
<br />
Kinh tế học là một môn khoa học nghiên cứu cách thức<br />
con người sử dụng nguồn tài nguyên có hạn để thỏa<br />
mãn nhu cầu vô hạn của mình.<br />
<br />
<br />
<br />
Kinh tế học có tính tương đối độc lập với các môn khoa<br />
học khác. Việc nghiên cứu không thể dựa vào kết quả<br />
thí nghiệm như khoa học tự nhiên mà thường phải dùng<br />
phương pháp trừu tượng hóa.<br />
<br />
GIỚI THIỆU<br />
<br />
1.1 Giới thiệu về kinh tế học<br />
<br />
<br />
Mối liên hệ trong kinh tế rất phức tạp nên trong phân<br />
tích kinh tế thường dùng ý niệm “các yếu tố khác không<br />
đổi” để thực khảo sát tác động của một yếu tố nào đó.<br />
<br />
<br />
<br />
Không phải là môn khoa học chính xác, kết quả nghiên<br />
cứu thường là giá trị ước lượng từ số liệu thực tế.<br />
<br />
<br />
<br />
Kinh tế học thực chứng.<br />
<br />
<br />
<br />
Kinh tế học chuẩn tắc.<br />
<br />
4<br />
<br />
7/7/2016<br />
<br />
GIỚI THIỆU<br />
<br />
1.2 Kinh tế học vi mô<br />
<br />
<br />
<br />
Nghiên cứu về các cá thể của nền kinh tế.<br />
Đối tượng của kinh tế vi mô là nghiên cứu hành<br />
vi kinh tế của các chủ thể tham gia vào nền kinh<br />
tế (người tiêu dùng, nhà sản xuất, doanh<br />
nghiệp) thông qua việc nghiên cứu cung/cầu,<br />
sản xuất, các quyết định trong chính sách độc<br />
quyền, cạnh tranh hoàn.<br />
<br />
GIỚI THIỆU<br />
<br />
1.3 Kinh tế học vĩ mô<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và<br />
hành vi của cả một nền kinh tế nói chung.<br />
Quan tâm tới các chỉ số GDP, CPI, lạm phát, thu<br />
nhập, tăng trưởng, tỉ lệ thất nghiệp, đầu tư, tiền<br />
tệ, chính sách tài chính, tài khóa, đầu tư, công<br />
bằng.<br />
<br />
5<br />
<br />