intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chuyên đề 2 - Nguyễn Văn Dư

Chia sẻ: An Lạc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

76
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chuyên đề 2 "hi phí sản xuất" cung cấp cho người học các kiến thức: Sản xuất, các loại chi phí, quyết định của doanh nghiệp trong sản xuất, một số hàm sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chuyên đề 2 - Nguyễn Văn Dư

7/27/2016<br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ II<br /> CHI PHÍ SẢN XUẤT<br /> <br /> NỘI DUNG<br /> 1. Sản xuất<br /> 2. Các loại chi phí<br /> 3. Quyết định của doanh nghiệp trong sản xuất<br /> 4. Một số hàm sản xuất<br /> <br /> 1<br /> <br /> 7/27/2016<br /> <br /> 2.1 SẢN XUẤT<br /> a. Tổng quan về sản xuất<br /> b. Hàm sản xuất<br /> <br /> c. Năng suất suất biên và năng suất trung bình<br /> d. Các yếu tố ảnh hưởng tới hàm sản xuất<br /> <br /> 2.1 SẢN XUẤT<br /> a. Tổng quan về sản xuất<br /> • Sản xuất là quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành<br /> các yếu tố đầu ra thông qua một trình độ công nghệ.<br /> • Yếu tố đầu vào có thể là lao động, máy móc thiết bị, nhà<br /> xưởng, hàng hóa, dịch vụ, nguyên vật liệu, năng lược,<br /> v.v.v được dùng để sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ khác.<br /> • Công nghệ là cách thức sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ.<br /> Công nghệ tiến bộ sẽ dẫn đến những phương pháp sản<br /> xuất cho năng suất cao, sử dụng tài nguyên hiệu quả và<br /> làm tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 7/27/2016<br /> <br /> 2.1 SẢN XUẤT<br /> b. Hàm sản xuất<br /> • Hàm sản xuất cho biết số lượng sản phẩm tối đa của sản phẩm<br /> đó có thể được sản xuất ra bằng cách sử dụng các phối hợp<br /> khác nhau của các yếu tố đầu vào thông qua một trình độ công<br /> nghệ.<br /> • Dạng tổng quát: Q = f(X1, X2, X3,…, Xn)<br /> Trong đó:<br /> Q là số lượng sản phẩm đầu ra<br /> Xi là các yếu tố đầu vào tương ứng<br /> • Dạng đơn giản và thông thường: Q = f (K, L)<br /> Trong đó<br /> K (capital) : vốn<br /> L (labour) : Lao động<br /> • Hàm sản xuất chỉ có ý nghĩa đối với những giá trị đầu vào<br /> không âm.<br /> <br /> 2.1 SẢN XUẤT<br /> c. Năng suất suất biên và năng suất trung bình<br /> i.<br /> <br /> Năng suất biên<br /> <br /> • Năng suất biên của một yếu tố sản xuất nào đó (vốn hay lao<br /> động) là lượng sản phẩm tăng thêm được sản xuất ra do sử<br /> dụng thêm một đơn vị yếu tố sản xuất đó.<br /> <br /> • Quy luật năng suất biên giảm dần tác động đến hành vi và<br /> quyết định của doanh nghiệp trong việc lựa chọn các yếu<br /> tố đầu vào như thế nào để tăng năng suất, giảm chi phí và<br /> tối đa hóa lợi nhuận.<br /> <br /> 3<br /> <br /> 7/27/2016<br /> <br /> 2.1 SẢN XUẤT<br /> c. Năng suất suất biên và năng suất trung bình<br /> • Qui luật năng suất biên giảm dần cho biết: "Nếu số<br /> lượng của một yếu tố sản xuất tăng dần trong khi số<br /> lượng (các) yếu tố sản xuất khác giữ nguyên thì sản<br /> lượng sẽ gia tăng nhanh dần. Tuy nhiên, vượt qua một<br /> mốc nào đó thì sản lượng sẽ gia tăng chậm hơn. Nếu<br /> tiếp tục gia tăng số lượng yếu tố sản xuất đó thì tổng<br /> sản lượng đạt đến mức tối đa và sau đó sẽ sút giảm."<br /> <br /> 2.1 SẢN XUẤT<br /> c. Năng suất suất biên và năng suất trung bình<br /> ii. Năng suất trung bình<br /> <br /> • Năng suất trung bình (AP) của một yếu tố sản xuất<br /> nào đó được tính bằng cách lấy tổng sản lượng chia<br /> cho số lượng yếu tố sản xuất đó.<br /> <br /> 4<br /> <br /> 7/27/2016<br /> <br /> 2.1 SẢN XUẤT<br /> c. Năng suất suất biên và năng suất trung bình<br /> ii. Năng suất trung bình<br /> <br /> 2.1 SẢN XUẤT<br /> c. Năng suất suất biên và năng suất trung bình<br /> ii. Năng suất trung bình<br /> <br /> • MPL>0 -> Q tăng<br /> • MPLQ giảm<br /> • MPL = 0->Q đạt max<br /> • MPL>APL -> AP tăng<br /> • MPLAP giảm<br /> • MPL = APL-> APL đạt max<br /> MP = AP-> Q đạt max<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2