intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH - Môn Toán

Chia sẻ: Ngo Hong Xuan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

356
lượt xem
89
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo đề thi - kiểm tra 'kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp tỉnh - môn toán', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH - Môn Toán

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH QUẢNG NGÃI Ngày thi 29 tháng 3 năm 2012 Môn: Toán ĐỀ CHÍNH Thời gian làm bài: 150 phút. THỨC Bài 1: (4,0 điểm) a) Tìm các cặp số nguyên dương (x; y) thỏa mãn: 6 x + 5 y +18 = 2 xy a 5 a 4 7a 3 5a 2 a b) Chứng minh rằng với mọi a N thì biểu thức A = + + + + 120 12 24 12 5 có giá trị là số tự nhiên. Bài 2: (4,0 điểm) a) Giải phương trình: 4 x + 1 = x 2 − 5 x + 14 y = x2 b) Giải hệ phương trình: z = xy với x, y, z 0 1 1 6 = + x y z Bài 3: (4,0 điểm) 1- 2 a) Cho a = . Tính giá trị của biểu thức: 16a 8 - 51a 2 b) Cho a và b là các số thực dương. 2 a+b Chứng minh rằng: ( a + b ) + 2a b + 2b a 2 Bài 4: (5,0 điểm) Trên đường tròn (O) đường kính AB lấy điểm M (M khác A và B). Từ điểm C trên đoạn OB (C khác B) kẻ CN vuông góc với AM tại N. Đường phân giác c ủa MAB cắt CN tại I và cắt đường tròn (O) tại P; đường thẳng MI c ắt đ ường tròn (O) ᄋ tại điểm thứ hai là Q. a) Chứng minh ba điểm P; C; Q thẳng hàng. b) Khi BC = AM, hãy chứng minh tia MI đi qua trung điểm của đoạn AC. Bài 5: (3,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC có đường cao AH. Trên các đoạn AH, AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E, F sao cho EDC = FDB = 900 (E khác B). ᄋ ᄋ Chứng minh rằng EF // BC. HẾT Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm 1
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH QUẢNG NGÃI HƯỚNG DẪN CHẤM Môn Toán ĐỀ CHÍNH THỨC Bài 1: (4,0 điểm) a) Tìm các cặp số nguyên dương (x; y) thỏa mãn: 6 x + 5 y +18 = 2 xy Tóm tắt cách giải Từ 6 x + 5 y + 18 = 2 xy � 2 xy − 6 x − 5 y = 18 . 2 xy − 6 x + 15 − 5 y = 33 2 x ( y − 3) − 5 ( y − 3) = 33 . ( y − 3) ( 2 x − 5) = 33 = 1.33 = 3.11 Ta xét các trường hợp sau : � −3 =1 y � = 19 x � − 3 = 33 y �=3 x *� � *� � � x − 5 = 33 � = 4 2 y �x − 5 = 1 2 � = 36 y � − 3 = 11 � = 4 y x � −3 = 3 y �=8 x *� � *� � � x − 5 = 3 � = 14 2 y � x − 5 = 11 2 � =6 y Các cặp số nguyên dương đều thỏa mãn đẳng thức trên. Vậy các cặp số cần tìm là : (3; 36); (4; 14); (8; 6); (19; 4) a 5 a 4 7a 3 5a 2 a b) Chứng minh rằng với mọi a N thì biểu thức A = + + + + có giá trị 120 12 24 12 5 là số tự nhiên. Tóm tắt cách giải 5 a 4 a 3 7a 5a 2 a a 5 + 10a 4 + 35a 3 + 10a 2 + 24a Ta có A= + + + + = 120 12 24 12 5 120 Đặt M = a 5 + 10a 4 + 35a 3 + 10a 2 + 24a M = a(a + 1)(a + 2)(a + 3)(a + 4) Với mọi a N ta có: + Trong tích có ít nhất 2 số tự nhiên chẵn liên tiếp, nên M M 8 + M là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp, nên M M 5 + M chứa tích của 3 số tự nhiên liên tiếp, nên M M 3 Vì (3; 5; 8) = 1 nên M M 3.5.8 = 120 5 4 a a 7a 5a 2 a 3 Do đó + + + + là số tự nhiên với mọi a N 120 12 24 12 5 Bài 2: (4,0 điểm) a) Giải phương trình: 4 x + 1 = x 2 − 5 x + 14 Tóm tắt cách giải 2 4 x + 1 = x − 5 x + 14 ( 1 )Điều kiện: x –1. (1) (x2 – 6x + 9 ) + ( x + 1– 4 x + 1 + 4) = 0 ( x – 3)2 + ( x + 1 – 2)2 = 0 ( x − 3) 2 = 0 x−3= 0 x=3 �=3 x �=3 x � � (TM ĐK) ( x + 1 − 2) 2 = 0 x +1 − 2 = 0 x +1 = 2 � +1 = 4 x �=3 x Vậy phương trình có 1 nghiệm là x = 3. y = x2 b) Giải hệ phương trình: z = xy với x, y, z 0 1 1 6 = + x y z 2
  3. Tóm tắt cách giải y = x 2 (1) Hệ phương trình: z = xy (2) với x, y, z 0 1 1 6 = + (3) x y z Thế (1) vào (2) ta có z = x3 (4) 1 1 6 x2 x + 6 Thế (1) và (4) vào (3) ta có: = 2 + 3 hay 3 = 3 x x x x x 2 2 Vì x 0 nên ta có x = x + 6 x – x–6 =0 x = −2 (nhận) (x + 2)(x – 3) = 0 (nhận) x=3 Với x = –2 y = 4; z = –8 Với x = 3 y = 9; z = 27 Vậy nghiệm của hệ phương trình là: (–2 ; 4 ; –8) và (3 ; 9 ; 27). Bài 3: (4,0 điểm) 1- 2 a) Cho a = . Tính giá trị của biểu thức: 16a 8 - 51a 2 Tóm tắt cách giải Ta có: 1− 2 a= � 2a = 1 − 2 � 1 − 2 a = 2 � 4 a 2 = 4 a + 1 2 � 16a 4 = 16a 2 + 8a + 1 = ( 16a + 4 ) + 8a + 1 = 24a + 5 169 � 256a 8 = 816a + 169 � 16a 8 − 51a = 16 13 � 16a8 − 51a = 4 b) Cho a và b là các số thực dương. Chứng minh rằng: a+b ( a + b) 2 + 2a b + 2b a 2 Tóm tắt cách giải 2 2 � 1� � 1� Với ∀ a, b > 0, ta có: � a − � 0; � b − � 0 � 2� � 2� 1 1 1 1 �a− a + � b − b + � � (a − a + ) + (b − b + ) � ∀ a, b > 0 0; 0 0 4 4 4 4 1 �a+b+ � a+ b >0 Mặt khác a + b 2 ab > 0 2 � 1� Nhân từng vế ta có : ( a + b ) � + b ) + � 2 ab (a � 2� ( a+ b ) � ( a + b) + 2 ( a + b) � a b + 2b a 2 2 Bài 4: (5,0 điểm) Trên đường tròn (O) đường kính AB lấy điểm M (M khác A và B). T ừ đi ểm C trên ᄋ đoạn OB (C khác B) kẻ CN vuông góc với AM tại N. Đường phân giác c ủa MAB cắt CN tại I và cắt đường tròn (O) tại P; đường thẳng MI c ắt đ ường tròn (O) t ại đi ểm th ứ hai là Q. a) Chứng minh ba điểm P; C; Q thẳng hàng. 3
  4. b) Khi BC = AM, hãy chứng minh tia MI đi qua trung điểm của đoạn AC. Tóm tắt cách giải 1 2 1 1 2 3 a) Chứng minh P, C, Q thẳng hàng Ta có CI // BM ( cùng vuông góc AM) ᄋ ᄋ M 2 = I1 ( đồng vị ) (1) M = ᄋ ( góc nội tiếp cùng chắn cung BQ) ᄋ 2 A3 (2) Từ (1) và (2) � ᄋ 3 = I1 � Tứ giác AICQ nội tiếp . A ᄋ � IQC = ᄋ (góc nội tiếp cùng chắn cung IC) ᄋ A 2 (3) ᄋ ᄋ sd MP sd PB ᄋ ᄋ Lại có : MQP = = = A2 (4) 2 2 ᄋ ᄋ Từ (3) và (4) � IQC = MQP ᄋ ᄋ Ta có 2 tia QC và QP nằm ở 1/2 mặt phẳng bờ QM có MQP = IQC nên 2 tia QC và QP trùng nhau. Do đó Q; C; P thẳng hàng. b) Chứng minh MI đi qua trung điểm của AC Gọi E là giao điểm của MQ và AB . Ta có IC // BM ( cùng vuông góc AM) EC EI � = (5) BC MI EI AE ᄋ Mặt khác AI là phân giác của MAB nên = (6) IM AM EC AE  = Từ (5) và (6) � BC AM � EC = AE � BC = AM ( gt ) Vậy MI đi qua trung điểm của AC . 4
  5. Bài 5: (3,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC có đường cao AH. Trên các đoạn AH, AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E, F sao cho EDC = FDB = 900 (với E khác B). ᄋ ᄋ Chứng minh rằng EF // BC. Tóm tắt cách giải A P D Q E F M B N Kéo dài DE và DF cắt đường thẳng BC lần lượt tại M và N. C H Tam giác MDC vuông tại D, đường cao DH. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông HD2 = HM. HC (1) Tam giác BDN vuông tại D, đường cao DH. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông HD2 = HB. HN (2) HB HC HB HC Từ (1) và (2) HM.HC = HB.HN � = � = (3) HM HN BM CN Qua D vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB, AC tại P và Q. Áp dụng định lí Ta-lét ta có: PD ED PD AD Vì PD // BM � = ; PD // BH � = . BM EM BH AH PD PD ED AD BH ED AH Do đó � : = : � = . (4). BM BH EM AH BM EM AD CH FD AH Tương tự ta cũng có = . (5) CN FN AD ED FD Từ (3) (4) và (5) � = . EM FN Theo định lí Ta-lét đảo, suy ra EF // BC. Ghi chú : + Mỗi bài toán có thể có nhiều cách giải, học sinh gi ải cách khác mà đúng thì v ẫn cho điểm tối đa. Tổ chấm thảo luận thống nhất biểu điểm chi tiết cho các tình huống làm bài của học sinh. + Bài Hình học, nếu không có hình vẽ nhưng h ọc sinh th ực hi ện các b ước gi ải có logic và đúng thì cho nửa số điểm tối đa của phần đó. Vẽ hình sai (v ề m ặt b ản ch ất) nhưng lời giải đúng thì không cho điểm. + Điểm từng câu và toàn bài không làm tròn số. 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2