intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2009-2010 môn Toán (Vòng 2)

Chia sẻ: Quang Huy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

159
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2009-2010 môn Toán (Vòng 2) gồm có 5 câu hỏi nằm trong chương trình môn Toán học lớp 9. Đây là tài liệu ôn tập hữu ích dành cho các em học sinh, nhằm giúp các em rèn luyện kỹ năng giải bài tập đồng thời chuẩn bị tốt cho những kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2009-2010 môn Toán (Vòng 2)

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO<br /> THÀNH PHỐ PLEIKU<br /> ***<br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> <br /> VÒNG 2<br /> <br /> KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9<br /> NĂM HỌC 2009- 2010<br /> <br /> Môn Toán<br /> Thời gian 150 phút, không kể thời gian giao đề<br /> <br /> Đề bài:<br /> BÀI 1: (2 điểm) Rút gọn: M =<br /> <br /> 2 3  5  13  48<br /> 6 2<br /> <br /> BÀI 2: (2 điểm) Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất là nghiệm<br /> nguyên:<br /> mx  2y  m  1 1<br /> <br /> <br /> <br /> 2x  my  2m 1 2<br /> <br /> <br /> BÀI 3:<br /> a/ (1 điểm) Cho a + b = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = a3  b3<br /> b/ (1 điểm) Chứng minh rằng, nếu:<br /> có:<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 1<br />   7<br /> a2 b2 c2<br /> <br /> 1 1 1<br />    3 và a + b + c = abc thì ta<br /> a b c<br /> <br /> BÀI 4: (2 điểm) Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh AB lấy điểm I; E là giao<br /> điểm của DI và CB; J là giao điểm của AE và CI. Chứng minh: BJ  DE.<br /> BÀI 5: (2 điểm) Cho AB và AC là 2 tiếp tuyến của đường tròn tâm O. Gọi E và<br /> F lần lượt là trung điểm của AB và AC. Trên đường thẳng FE lấy một điểm M<br /> bất kỳ. Từ M kẽ tiếp tuyến MT tới đường tròn (O). Chứng minh rằng MA = MT.<br /> <br /> Họ và tên thí sinh: ....................................................................................................<br /> Số báo danh:........................................phòng thi:…………………………..<br /> <br /> Đáp án – biểu điểm môn Toán lớp 9 (vòng 2)<br /> Đáp án<br /> <br /> điểm<br /> <br /> BÀI 1: (2 điểm)<br /> 13 +<br /> <br /> 48 =<br /> <br />  3+<br />  M=<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 12  1<br /> <br /> 3 -1 =2+<br /> 2 2 3<br /> <br /> 2<br /> <br />  5 - 13  48 = 4 - 12 =<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 3 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,75 đ<br /> 0,25 đ<br /> <br /> 3<br /> <br /> <br /> <br /> 4 2 3<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 6 2<br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> =<br /> =<br /> = 1.<br /> 6 2<br /> 6 2<br /> 6 2<br /> (học sinh dùng máy tính để tính: không cho điểm bài này)<br /> 1<br /> BÀI 2: (2 điểm) Từ (1)  y = m  1 mx  Thay vào (2) được:<br /> 2<br /> 1<br /> 2<br /> 2x  m m  1 mx = 2m – 1  m x – 4x = m 2  3m  2<br /> 2<br /> 2<br />  x(m - 4) = (m - 2)(m - 1)<br /> Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất, ta phải có: m 2  4  0  m  2<br />  m  2 m 1 m 1<br /> 2m  1<br /> Khi đó: x <br /> =<br /> ; và y <br /> 2<br /> m 2<br /> m 2<br /> m 4<br /> Vậy với m  2 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất:<br /> <br /> m 1 m  2  3<br /> 3<br /> <br /> x <br /> <br />  1<br /> <br /> <br /> m2<br /> m 2<br /> m 2<br /> <br /> <br /> <br /> y  2m  1  2 m  2  3  2  3<br /> <br /> <br /> m2<br /> m 2<br /> m 2<br /> <br /> <br /> <br /> 1đ<br /> <br /> 0,25 đ<br /> 0,25 đ<br /> 0,5 đ<br /> <br /> 0,25 đ<br /> <br /> Để x, y là những số nguyên thì m + 2 phải là ước của 3. Ước của 3 gồm: 1; 3<br /> <br /> 0,25 đ<br /> <br /> m  2  1<br /> <br /> Vậy <br />  m  1; 3;1; 5<br /> <br /> <br /> 0,5 đ<br /> <br /> m  2  3<br /> <br /> <br /> BÀI 3:<br /> a/ (1 điểm)<br /> Từ a + b = 1  b = 1 – a. Do đó:<br /> 3<br /> M = a3  1 a = 3a2  3a  1 = 3a2  a  1<br /> <br /> <br /> <br /> 1 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> = 3a2  a    = 3a    <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 4<br /> 2<br /> 4<br /> 4<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> min M =  a  ; khi đó b <br /> 4<br /> 2<br /> 2<br /> b/ (1 điểm)<br /> 2<br />  1 1 1<br /> 1 1 1<br />     9<br /> Từ    3  <br /> <br /> <br />  a b c<br /> <br /> a b c<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br />  2  2  2  2     9<br /> <br /> <br /> <br />  ab bc ca <br /> <br /> a<br /> b<br /> c<br /> a  b  c<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br />  9<br />  2  2  2  2<br /> <br /> <br /> <br />  abc <br /> <br /> a<br /> b<br /> c<br /> a bc<br /> Theo giả thiết: a  b  c  abc <br /> 1<br /> abc<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br />  2  2  2 2 9  2  2  2  7<br /> a<br /> b<br /> c<br /> a<br /> b<br /> c<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> <br /> BÀI 4: (2 điểm)<br /> <br /> Giải:<br /> Lấy điểm F thuộc tia đối của tia AB sao cho<br /> AF = BE. Gọi K là giao điểm của FC và<br /> DE, H là giao điểm của FC và EA.<br /> <br /> E<br /> 1<br /> <br /> J<br /> A<br /> <br /> F<br /> 1<br /> <br /> H<br /> <br /> B<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> I<br /> <br />  FAD  EBA (cgc)<br />  <br />  DFA  AEB<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Mà A1  A 2 (đđ) và A1  AEB  90 0<br /> <br /> k<br /> <br />  <br />  DFA  A2  900<br /> D<br /> C<br />  AE  FD (1)<br /> Chứng minh tương tự, ta có: FBC  ECD (cgc)  FC  DE (2)<br /> Từ (1), (2)  H là trực tâm của FDE  DH  FE (3)<br /> Tương tự: I là trực tâm của FCE  CI  FE (4)<br /> JE IE<br /> IE BE<br /> Từ (3), (4)  DH // CI <br /> <br /> ; BI // CD <br /> <br /> JH ID<br /> ID BC<br /> JE BE<br /> <br /> <br />  JB // HC (5)<br /> JH BC<br /> Từ (2), (5)  JB  DE<br /> Bài 5 : (2 điểm)<br /> B<br /> E<br /> M<br /> A<br /> <br /> H<br /> <br /> K<br /> <br /> O<br /> <br /> Giải:<br /> Gọi K và H lần lượt là giao điểm của<br /> OA với EF và BC.<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> OMT : MT = OM – OT (1)<br /> AMK : AM2 = AK2 + MK2 (2)<br /> <br /> 0,25 đ<br /> 0,25 đ<br /> 0,25 đ<br /> 0,25 đ<br /> 0,5 đ<br /> 0,25 đ<br /> 0,25 đ<br /> <br /> 0,25 đ<br /> 0,25 đ<br /> <br /> (1) – (2):<br /> <br /> MT2 - AM2 = OK2 – OT2 – AK2<br /> = (OK2 – AK2) – OT2.<br /> C<br /> = (OK - AK)(OK + AK) – OT2.<br /> = (OK - KH)OA – OT2 (Do EF // BC  AK = KH)<br /> = OH.OA – OC2 = OC2 - OC2 = 0 ( OAC : OH.OA = OC2 )<br />  MT = AM<br /> F<br /> <br /> T<br /> <br /> (Các cách giải khác đúng và phù hợp với chương trình vẫn cho điểm tối đa)<br /> <br /> 0,25 đ<br /> 0,25 đ<br /> 0,25 đ<br /> 0,25 đ<br /> 0,25 đ<br /> 0,25 đ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0