intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn thi: TOÁN ĐỀ 11

Chia sẻ: Mi Hong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

90
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo về KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn thi: TOÁN ĐỀ 11. Đây là đề thi chính thức của Sở giáo dục và đào tạo trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT. Thời gian làm bài là 120 phút không kể thời gian giao đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn thi: TOÁN ĐỀ 11

  1. Së Gi¸o dôc vµ ®µo Kú thi tuyÓn sinh líp 10 THPT t¹o N¨m häc 2009-2010 DAK LAK M«n thi: To¸n Thêi gian lµm bµi: 120 phót kh«ng kÓ thêi gian đề 11 giao ®Ò. Ngµy21 th¸ng 06 n¨m 2011 Câu 1(2.0 điểm): x 1 x 1 1) Giải phương trình:  1 2 4  x  2y 2) Giải hệ phương trình:  x  y  5 Câu 2:(2.0 điểm) 2( x  2) x a) Rút gọn biểu thức: A=  với x  0 và x  4. x4 x 2 b) Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 cm và diện tích của nó là 15 cm2. Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó. Câu 3: (2,0 điểm) Cho phương trình: x2- 2x + (m – 3) = 0 (ẩn x) a) Giải phương trình với m = 3. b) Tính giá trị của m, biết phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1, x2 và thỏa mãn điều kiện: x12 – 2x2 + x1x2 = - 12 c) Câu 4:(3 điểm) Cho tam giác MNP cân tại M có cậnh đáy nhỏ hơn cạnh bên, nội tiếp đường tròn ( O;R). Tiếp tuyến tại N và P của đường tròn lần lượt cắt tia MP và tia MN tại E và D. a) Chứng minh: NE2 = EP.EM b) Chứng minh tứ giác DEPN kà tứ giác nội tiếp. c) Qua P kẻ đường thẳng vuông góc với MN cắt đường tròn (O) tại K ( K không trùng với P). Chứng minh rằng: MN2 + NK2 = 4R2. Câu 5:(1,0 điểm) 6  4x Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức: A = x2  1
  2. -----------Hết---------- Giải Câu I. x 1 x 1 a,  1  2(x  1)  4  x  1  x  1 Vậy tập nghiệm của phương trình 2 4 S= 1  x  2y  x  2y  x 10 b,    Vậy nghiệm của hệ (x;y) =(10;5)  x  y  5 2y  y  5  y  5 Câu II. a, với x  0 và x  4. 2( x  2) x 2( x  2)  x ( x  2) ( x  2)( x  2) Ta có: A     1 ( x  2)( x  2) ( x  2) ( x  2)( x  2) ( x  2)( x  2) b, Gọi chiều rộng của HCN là x (cm); x > 0  Chiều dài của HCN là : x + 2 (cm) Theo bài ra ta có PT: x(x+2) = 15 . Giải ra tìm được :x1 = -5 ( loại ); x2 = 3 ( thỏa mãn ) . Vậy chiều rộng HCN là : 3 cm , chiều dài HCN là: 5 cm. Câu III. a, Với m = 3 Phương trình có dạng : x2 - 2x  x ( x  2)  0  x = 0 hoặc x = 2 Vậy tập nghiệm của phương trình S= 0;2 b, Để PT có nghiệm phân biệt x1 ; x2 thì '  0  4  m  0  m  4 (*) . Theo Vi-et :  x1  x2  2 (1)   x1 x2  m  3 (2) Theo bài: x21 -2x2 + x1x2 = - 12 => x1(x1 + x2 ) -2x2 =-12  2x1 - 2x2 = -12 ) ( Theo (1) ) M hay x1 - x2 = -6 . Kết hợp (1)  x1 = -2 ; x2 = 4 Thay vào (2) được : m - 3 = -8  m = -5 ( TM (*) ) O K H F N P I
  3. Câu IV . a,  NEM đồng dạng  PEN ( g-g) NE ME    NE 2  ME.PE EP NE b, MNP  MPN ( do tam giác MNP cân tại M ) PNE  NPD(cùng  NMP) => DNE  DPE . Hai điểm N; P cùng thuộc nửa mp bờ DE và cùng nhìn DE dưới 1 góc bằng nhau nên tứ giác DNPE nội tiếp . c,  MPF đồng dạng  MIP ( g - g ) MP MI    MP 2  MF .MI (1) . MF MP  MNI đồng dạng  NIF ( g-g ) NI IF    NI 2  MI .IF(2) MI NI Từ (1) và (2) : MP2 + NI2 = MI.( MF + IF ) = MI2 = 4R2 ( 3). NMI  KPN ( cùng phụ HNP ) => KPN  NPI => NK = NI ( 4 ) Do tam giác MNP cân tại M => MN = MP ( 5) Từ (3) (4) (5) suy ra đpcm . Câu V . 6  8x k 2  kx 2  8 x  k  6  0 (1) x 1 +) k=0 . Phương trình (1) có dạng 8x-6=0  x= 2 3 +) k  0 thì (1) phải có nghiệm   ' = 16 - k (k - 6)  0   2  k  8 . Max k = 8  x = 1 . 2 Min k = -2  x = 2 .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2