Kỹ thuật an toàn và môi trường - Chương 6
lượt xem 102
download
Câu hỏi chương 6 - kỹ thuật an toàn và môi trường
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kỹ thuật an toàn và môi trường - Chương 6
- Câu hỏi chương 6 - Kỹ thuật an toàn và môi trường Chương 6 KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Câu hỏi loại 1: 1. Khái niệm hệ sinh thái? Đặc điểm hệ sinh thái? 2. Có những cách nào để phân chia hệ sinh thái? 3. Thế nào là thành phấn hữu sinh, thành phần vô sinh? 4. Giữa các thành phần trong hệ sinh thái có những mối quan hệ nào? Đặc điểm của những mối quan hệ đó? 5. Những yếu tố cần quan tâm khi nghiên cứu trạng thái của hệ sinh thái? Chúng có những đặc điểm gì? 6. Thế nào là nhóm yếu tố sinh thái giới hạn? Không giới hạn? 7. Khái niệm môi trường? 8. Thế nào là môi trường tự nhiên, xã hội và nhân tạo? Mối quan hệ giữa các môi trường này? 9. Sự tương tác giữa các thành phần trong môi trường diễn ra như thế nào? 10. Thế nào là Ô nhiễm môi trường? 11. Tại sao ô nhiễm môi trường chủ yếu do con người gây ra? 12. Khái niệm và phân loại tài nguyên? Nguyên tắc sở hữu tài nguyên ở nước ta? 13. Ứng dụng cụ thể của việc Phân loại tài nguyên theo các đặc điểm khác nhau? 14. Trình bày những hoạt động của con người tác động mạnh mẽ đến môi trường? Những hoạt động nào gây ảnh hưởng mạnh mẽ nhất? 15. Tại sao lại cần có một chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Trình bày mục đích, nội dung, và nhiệm vụ của chiến lược này? 16. Cơ sở và nguyên tắc xây dựng luật bảo vệ môi trường và tài nguyên?. 17. Công nghệ nhân tạo và tác động đối với môi trường? 18. Khai thác tài nguyên thiên nhiên và tác động đối với môi trường? 19. Sản xuất, sử dụng hoá chất và tác động đối với môi trường? 20. Sử dụng nhiên liệu và tác động đối với môi trường? 21. Công nghệ nhân tạo là gì? Tác động của công nghệ nhân tạo đối với cấu trúc tự nhiên? Bùi Hoàng Dũng - Bộ môn CTM – Khoa Cơ khí - ĐHKTCN
- Câu hỏi chương 6 - Kỹ thuật an toàn và môi trường Câu hỏi loại 2 1. Ứng dụng cụ thể của các kiểu phân chia thành hai loại thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh? 2. Thế nào là cân bằng hệ sinh thái? So sánh giữa cân bằng ổn định và cân bằng động? Lấy ví dụ 3. Tại sao khi nghiên cứu khả năng cân bằng hệ sinh thái, các yếu tố sinh thái được chia làm hai loại yếu tố sinh thái giới hạn và không giới hạn như vậy? 4. So sánh môi trường sống của thực vật và động vật? 5. So sánh môi trường sống của động vật và con người? 6. Phân tích ảnh hưởng của Thạch quyển đến môi trường sống trên trái đất? 7. Phân tích ảnh hưởng của Thuỷ quyển đến môi trường? 8. Phân tích ảnh hưởng của Khí quyển đến sự sống trên trái đất? 9. Ứng dụng cụ thể của cách phân chia theo phương diện sinh học? Mối quan hệ giữa thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh? 10. Ứng dụng cụ thể của cách phân chia theo mục đích và nội dung nghiên cứu? 11. Tại sao phải có sự cân bằng ổn định giữa các thành phần của môi trường thì mới đảm bảo cho sự sống trên trái đất phát triển ổn định? 12. Thế nào là Tài nguyên dễ mất có thể được phục hồi, Tài nguyên không phục hồi được, và Tài nguyên không bị mất? Phân tích và so sánh chúng? 13. Mối quan hệ giữa chiến lược quốc gia và luật bảo vệ môi trường? 14. Gia tăng dân số và tác động đối với môi trường? 15. Theo phương diện vật lý, thành phần nào của môi trường quan trọng nhất? Tại sao? 16. Thế nào là vòng sinh địa hóa? Vai trò của các thành phần trong vòng đó? 17. Nguồn tài nguyên nào hiện nay con người phải bảo vệ nhất? 18. Nguồn gây ô nhiễm môi trường lớn nhất do con người gây ra là gi? 19. Tại sao nước thải y tế lại cần có hệ thống sử lý nước thải riêng? 20. Khi một trong 3 thành phần của môi trường (theo phương diện vật lý hoặc mục đích và nội dung nghiên cứu), ảnh hưởng đến hai thành phần còn lại như thế nào? Lấy ví dụ minh họa. Bùi Hoàng Dũng - Bộ môn CTM – Khoa Cơ khí - ĐHKTCN
- Câu hỏi chương 6 - Kỹ thuật an toàn và môi trường 21. Giải thích tại sao khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất, chỉ một phần nhỏ trong chúng được hấp thụ? 22. Tại sao khi sử dụng máy vi tính nhiều lại gây cảm giác mệt mỏi cho người? Có phương pháp nào để khi sử dụng máy tính không bị mệt mỏi? 23. Thế nào được gọi là ô nhiễm sinh học? vật lý? hóa học? 24. Vai trò của con người với ô nhiễm môi trường? 25. Nêu các thành phần của thủy quyển? phân tích vai trò của nước đối với con người? Hãy nêu xu hướng của tài nguyên nước hiện nay. 26. Hiệu ứng nhà kính là gì? Ảnh hưởng của nó đến sức khỏe và kinh tế như thế nào? Tác động của nó đến môi trường? 27. Môi trường xã hội và môi trường nhân tạo khác nhau ở chỗ nào? Mối quan hệ giữa hai môi trường này? 28. Nêu nguyên nhân gây mưa axit? Ảnh hưởng của nó đến môi trường? 29. Theo quan điểm cá nhân, giải thích về các hiện tượng thời tiết bất thường trong những năm gần đây (hạn hán, lũ lụt cường độ lớn hơn và ngày càng mạnh hơn)? Câu hỏi loại 3: 1. Phân tích trường hợp mất cân bằng sinh thái của các dòng sông bị ô nhiễm như sông Tô Lịch, sông Thi Vải? 2. Phân tích các nguyên nhân tạo ra các làng Ung thư? 3. Theo quan điểm của anh (chị), những thảm họa môi trường mà con người đã gây ra và sẽ gây ra? 4. Trên cơ sở của cân bằng hệ sinh thái hãy hãy cho biết thế nào là phát triển bền vững? 5. Có người nói “sự khai thác tài nguyên thiên nhiên cũng giống như sự đi vay”, theo anh (chị) đúng ở những điều gì? 6. Vì sao công tác bảo vệ môi trường lại là chiến lược Quốc gia? 7. Vì sao công tác bảo vệ môi trường phải được xây dựng thành luật pháp Quốc gia và Quốc tế? 8. Hãy phân tích câu nói “sống chung với lũ” để nêu lên cách ứng xử với thiên nhiên của con người ở đồng bằng Sông Cửu Long? 9. Vì sao đối với tài nguyên có khả năng tái tạo được, để không bị cạn kiệt thì phải ổn định dân số? Bùi Hoàng Dũng - Bộ môn CTM – Khoa Cơ khí - ĐHKTCN
- Câu hỏi chương 6 - Kỹ thuật an toàn và môi trường 10. Ảnh hưởng của môi trường xã hội đến sự phát triển của con người? 11. Việt Nam đã có những chính sách giáo dục gì để nâng cao hoàn thiện tốt hơn môi trường xã hội? 12. Hiện nay tài nguyên khoáng sản đang bị khai thác triệt để, và đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt. Giải pháp gì cho vấn đề này? 13. Theo quan điểm cá nhân, quan điểm ngũ hành (kim, mộc, thủy, hỏa, thổ) có liên quan đến cân bằng hệ sinh thái không? 14. Khi dầu mỏ dần cạn kiệt, nguồn năng lượng nào sẽ thay thế nó? 15. Sự phát triển rất mạnh mẽ của nền công nghiệp nước ta ảnh hưởng rất lớn đến môi trường. Biện pháp để cân bằng giữa bài toán phát triển và bài toán bảo vệ môi trường? 16. Nếu giả sử băng tan nhiều, nhiều phần lãnh thổ sẽ bị chìm trong nước. Cần giải pháp gì để khắc phục hiện tượng đó? 17. Bạn là một kỹ sư ôtô, bạn sẽ làm gì để giảm thiểu ô nhiễm môi trường do ô tô gây nên? 18. Hệ sinh thái mất cân bằng ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của xã hội? 19. Tác dụng của tầng Ô-zôn? Nguyên nhân phá hủy tầng ô-zôn? 20. Nêu ví dụ và giải thích sự thích nghi của động thực vật đối với sự thay đổi của môi trường sống? 21. Khi một doanh nghiệp sử dụng không khí để sản xuất sản phẩm (ví dụ: phân bón, . . .) thì doanh nghiệp đó có phải đóng thuế tài nguyên không? 22. Trình bày những hiểu biết của bản thân về công tác bảo vệ môi trường tại tỉnh Thái Nguyên? 23. Môi trường sống của chúng ta bị ô nhiễm nghiêm trọng. là một sinh viên, bạn làm gì để bảo vệ môi trường? 24. Nhà nước ta đã có những phương pháp tổ chức, quản lý nào để giảm tai nạn giao thông? 25. Các nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường đất? 26. Tại sao công tác bảo vệ môi trường của Việt Nam hiệu quả còn thấp? Trình bày những giải pháp khắc phục. 27. Sự phát triển quá nhanh và quy hoạch chưa đồng bộ ở nước ta đã gây những hiểm họa môi trường như thế nào? Bùi Hoàng Dũng - Bộ môn CTM – Khoa Cơ khí - ĐHKTCN
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường
102 p | 987 | 308
-
SEMINAR KỸ THUẬT AN TOÀN MÔI TRƯỜNG
53 p | 456 | 180
-
Kỹ thuật an toàn và môi trường - Chương 1
2 p | 513 | 176
-
Kỹ thuật an toàn và môi trường - Chương 3
2 p | 535 | 148
-
Kỹ thuật an toàn và môi trường - Chương 5
3 p | 282 | 138
-
Kỹ thuật an toàn và môi trường - Chương 2
4 p | 441 | 132
-
SEMINAR KỸ THUẬT AN TOÀN MÔI TRƯỜNG (buihuutung1)
51 p | 265 | 122
-
Kỹ thuật an toàn và môi trường - Chương 4
3 p | 500 | 117
-
Tiểu luận: An toàn và bảo vệ môi trường
66 p | 347 | 85
-
Bài giảng Chương 2: Kỹ thuật an toàn và an toàn lao động
130 p | 534 | 75
-
Hướng dẫn chung Môi trường - Sức khỏe - An toàn (EHS)
164 p | 246 | 54
-
Chương 4 Kỹ thuật an toàn trong sản xuất công nghiệp
60 p | 197 | 42
-
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN CHUNG
133 p | 148 | 37
-
Bài giảng Kỹ thuật an toàn và môi trường - Mạc Thị Thoa
311 p | 197 | 36
-
Bài giảng Kỹ thuật phòng thí nghiệm: Bài 1 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
10 p | 226 | 35
-
Bài giảng Kỹ thuật phòng thí nghiệm: Bài giới thiệu môn học - ThS. Phạm Hồng Hiếu
5 p | 224 | 27
-
Bài giảng Kỹ thuật phòng thí nghiệm: Bài 1 - ThS. Nguyễn Hồng Hiếu
10 p | 144 | 16
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn