YOMEDIA
ADSENSE
Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị
183
lượt xem 27
download
lượt xem 27
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tài liệu tham khảo dành cho các bạn học sinh đang ôn luyện vào trường đại học, cao đẵng có thể củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng học tập cho bản thân. Chúc các bạn học tốt nhé
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị
- Chuyên Đề: KỸ THUẬT CHỌN ĐIỂM RƠI TRONG BÀI TOÁN CỰC TRỊ I. BÀI TOÁN MỞ ĐẦU a, b 0 1 1 , tìm GTNN của P 2 2 Bài toán 1. Cho 2ab a b 1 a b Giải 1 1 4 4 4 Ta có: 2 2 2 2 ( a b )2 2ab a 2ab b a b 1 a 2 a b 1 MinP 4 khi x y Dấu “=” xảy ra a b 1 b 1 2 2 a, b 0 1 1 , tìm GTNN của P Bài toán 2. Cho 1 a 2 b 2 2ab a b 1 Giải 1 1 4 4 4 2 Lời giải 1. Ta có: P 2 2 2 2 2 2ab a 2ab b 1 (a b) 1 2 1 a b 1 a 2 b 2 2ab ( a b ) 2 1 0 (voânghieä ) . Vậy không tồn tại m Dấu “=” xảy ra a b 1 a b 1 M inP...?..? Lời giải 2. Ta có: 1 1 1 4 1 4 1 P 2 1 a 2 b 2 6ab 3ab a 6ab b2 1 3ab (a b)2 1 4ab 3ab 2 1 4 1 8 ab Mặt khác ab . Vậy P 2 2 2 4 3 ab ab 2 6 2 2 1 a 2 b 2 3ab 1 Dấu “=” xảy ra a b ab . 2 a b 1 Lời bình: Bài toán 1 và bài toán 2 gần như tương tự nhau, cùng áp dụng bất đẳng thức 11 4 1 1 1 . Lời giải 1 tại sao sai? Lời giải 2 tại sao lại tách ?..? Làm sao 2ab 6ab 3ab a b a b nhận biết được điều đó…?...Đó chính là kỹ thuật chọn điểm rơi trong bất đẳng thức. Và qua chuyên đề này chúng ta sẽ hiểu sâu hơn về kỹ thuật “chọn điểm r ơi” trong việc giải các bài toán cực trị II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang 1
- Có thể nói tằng bài toán bất đằng thức nói chung và bài toán tìm GTNN, GTLN nói riêng là một trong nhửng bài toán được quan tâm đến nhiều ở các kỳ thi Học sinh giỏi, tuyển sinh Đại học,…và đặc biệt hơn nữa là với xu hước ra đề chung của Bộ GD – ĐT. Trong kỳ thi tuyển sinh Đại học thì bài toán bất đẳng thức là bài toán khó nhất trong đề thi mặc dù chỉ cần sử dụng một số bất đẳng thức cơ bản trong Sách giáo khoa nhưng học sinh vẫn gặp nhiều khó khăn do một số sai lầm do thói quen như lời giải 1 trong bài toán mở đầu là một v í dụ. Để giúp học sinh hiểu sâu hơn về bài toán cực trị đặc biệt là các trường hợp dấu đẳng thức xảy ra, tôi viết chuyên đề “Chọn điểm rơi trong giải toán bất đẳng thức”. III. NỘI DUNG 1. Bổ túc kiến thức về bất đẳng thức a) Tính chất cơ bản của bất đẳng thức Định nghĩa: a b a b 0 a b ac b c a b acbc a b ac bd c d 11 a b 0 ab b) Một số bất đẳng thức c ơ bản Bất đẳng thức Cauchy a1, a2 ,..., an (n 2) Cho số thực không âm ta luôn có n a1 a2 L an n a1a2 ...an . Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a1 a2 L an . n Một vài hệ quả quan trọng: 1 1 1 (a1 a2 L an ) L n2 vôùai 0, i 1, n i a1 a2 an n2 11 1 vôùai 0, i 1, n i L a1 a2 an a1 a2 L an Cho 2n số dương ( n Z , n 2 ): a1, a2 ,..., an ,b1, b2 ,...,bn ta có: (a1 b1)(a2 b2 )...(an bn ) n a1a2 ...an n b1b2 ...bn n Bất đẳng thức BCS Cho 2n số dương ( n Z , n 2 ): a1, a2 ,..., an ,b1, b2 ,...,bn ta có: (a1b1 a2b2 L anbn )2 (a1 a2 L an )(b1 b2 L bn ) 2 2 2 2 2 2 a a a Dấu “=’ xảy ra 1 2 L n (quy öôù neá bi 0 ai 0) cu b1 b2 bn Hệ quả(Bất đẳng thức Svác -xơ) Cho hai dãy số a1, a2 ,..., an vaø 1, b2 ,...,bn vôùbi 0 i 1, n ta luôn có: i b a 2 (a a L an )2 2 2 a1 a2 L n 1 2 b1 b2 bn b1 b2 L bn Trang 2
- a1 a2 a L n Dấu “=’ xảy ra b1 b2 bn 2. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất Cho f ( x1, x2 ,..., xn ) là một hàm n biến thực trên D ¡ n : f : D ¡ n ¡ f ( x1, x2 ,..., x n ) M ( x1, x2 ,..., xn ) D Max f M 0 0 0 00 0 ( x1 , x2 ,..., xn ) D : f ( x1 , x2 ,..., xn ) M D f ( x1, x2 ,..., x n ) m ( x1, x2 ,..., xn ) D Min f m 0 0 0 00 0 D ( x1 , x2 ,..., xn ) D : f ( x1 , x2 ,..., xn ) M 3. Phương pháp chọn điểm rơi Nhận xét: Các bất đẳng thức trong các đề thi đại học thông thường là đối xứng với các biến, và ta dự đoán dấu bằng xảy ta khi các biến bằng nhau và xảy ra tại biên. a) Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bất đẳng thức Cauchy Sử dụng hệ quả (1) và (2) a, b 0 1 1 4ab . , tìm GTNN của biểu thức P 2 2 Bài 1. Cho a b 1 ab a b Sai lầm thường gặp : Sai lầm 1 : Ta có : 1 1 1 4 1 4 1 4ab 2 2 4ab 4ab . P 2 2 2 2ab 2ab a b 2ab 2ab (a b ) 2ab a b 1 1 4ab 2 .4ab 2 2 . Vậy P 4 2 2 nên MinP 2(2 2) Mặt khác 2ab 2ab Sai lầm 2 : 1 1 1 1 4 1 1 1 1 4ab 2 4ab. 4 2 6 P 2 2 2 4ab 4ab (a b) 2ab 4ab 4ab 4ab ab a b a 2 b 2 2ab 1 1 1 Dấu bằng xảy ra a 2b2 vào ta được P 7 a b . Thay a b 16 2 2 a b 1 1 MinP 7 khi a b . 2 Nguyên nhân sai lầm: Trang 3
- 1 1 1 Sai lầm 1 : Học sinh chưa có khái niệm “điểm rơi”, việc tách là do thói quen để ab 2ab 2ab a b 1 làm xuất hiện a 2 b 2 2ab (a b )2 . MinP 4 2 2 4ab VN . Dấu “=” bất 2ab a b 1 đẳng thức không xảy ra không kết luận được MinP 4 2 2 1 Sai lầm 2 : Học sinh đã có khái niệm điểm rơi, dự đoán được dấu bằng khi a b nên đã tách 2 1 các số hạng và MinP 7 khi a b là đúng, nhưng bước cuối học sinh làm sai ví dụ như 2 (1 x )2 x x , dấu bằng xảy ra khi x 1 Min ( x 1)2 x 1??. 1 Lời giải đúng: Do P là biểu thức đối xứng với a , b , ta d ự đoán MinP đ ạt tại a b , ta có: 2 1 1 1 1 4 1 1 4ab 2 4ab. 7 P a 2 b2 2ab 4ab 4ab (a b )2 2 2ab ab 4 2 a 2 b 2 2ab 1 1 Dấu bằng xảy ra a 2b 2 ab . 16 2 a b 1 a, b 0 1 1 1 , tìm GTNN của biểu thức S 3 3 2 2 . Bài 2. Cho a b 1 a b a b ab Sai lầm thường gặp : 1 1 1 2 2 9 2 1 1 Ta có: S 3 3 2 2 3 3 2 2 2 2 2 2 3 a b ab a b 3a b 3ab 3a b 3ab a b 3a b 3ab 9 2 1 1 1 2 4 59 . 9 . 3 2 3 ab a b ab ab 3 ( a b) 3. 2 59 MinS 3 a 3 b 3 3a 2b 59 (vn ) Nguyên nhân sai lầm: MinS a b 3 a b 1 Lời giải đúng Trang 4
- 1 , và ta thấy a 3 b3 3a 2b 3ab2 ( a b )3 vì thế ta Ta dự đoán dấu bằng xảy ra khi a b 2 1 1 1 muốn xuất hiện (a b)3 ; ta áp dụng bất đẳng thức 3 3 2 và nếu vậy: 2a b 2ab 2 a b 1 1 1 9 , ta không đánh giá tiếp được cho nên ta phải áp 2 3 3 2 3 2a b 2ab (a b) ab(a b) a b dụng bất đẳng thức cho 5 số: 1 1 1 1 1 25 25 20 S 3 3 2 2 2 2 3 3 2a b 2ab 2a b 2ab (a b ) ab(a b) 3 ( a b) a b (a b) 4 1 Dấu bằng xảy ra khi a b . 2 x, y , z 0 1 1 1 Bài 3. Cho 1 1 1 . Tìm GTLN của P . 4 2 x y z x 2 y z x y 2z x y z Sai lầm thường gặp : 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 5 1 1 1 10 Sai lầm 1 : Ta có P 9 2x y z 9 x 2 y z 9 x y 2z 18 x y z 9 10 MaxP 9 Sai lầm 2 : 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 10 P 33 2 xyz 33 x.2 yz 33 xy 2z 3 3 2 x y z 3 3 x 2 y z 3 3 x y 2z 9 Nguyên nhân sai lầm: Cả hai lời giải trên đều đã biết hướng “đích” song chưa biết chọn điểm 2x y z 2 y x z 10 10 2z x y (vn) , tức là không tồn tại ( x, y, z ) D : P rơi. MaxP 9 9 1 1 1 4 x y z 4 Lời giải đúng: Từ hai lời giải trên với dự đoán MaxP đạt được tại x y z nên tách các số 3 2 x x x ra cho dấu bằng xẩy ra. 1 1 1 1 1 1 1 Cách 1: Ta có , tương tự và ta có: 2x y z x x y z 16 x x y z 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 4 1, vậy MaxP 1 khi x y z . P 3 16 x y z x y z x y z 1 1 Cách 2: Ta có 2x y z x x y z 4 4 x.x. y.z , mặt khác: 2x y z 44 x2 yz Trang 5
- 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 1 1 1 . . . , tương tự ta có: 4 x x y z 4 x x y z 2x y z 16 x y z 1 1 1 1 1 P .4 1. Dấu “=” xảy ra khi x y z , suy ra: 4 16 x y z 1 MaxP 1 khi x y z . 4 Nhận xét: Ta có thể mở rộng bài 3: x, y , z 0 1 1 1 Cho 1 1 1 . Tìm GTLN của P . 4 x y z x y z x y z x y z Với , , N : Cách làm tương tự nh ư bài 3, ta tách x 1 x 2 L x ,... . Nếu , , R , x 44 4 43 soá thì bài toán có còn giải quyết được không? Câu trả lời dành cho độc giả trong phần sau” Kỹ thuật chọn điểm rơi trong BCS” a, b, c 0 . Chứng minh rằng: 3 a 2b 3 b 2c 3 c 2a 33 3 . Bài 4. Cho a b c 3 Sai lầm thương gặp : 1 1 (a 2b) 2 a 2b Ta có: 3 1.1(a 2b) , tương tự ta có: 3 3 2 a 2b 2 b 2c 2 c 2a 3 a 2b 3 b 2c 3 c 2a 5, 3 3 3 mà 5 33 3 ñeà sai...?...? ra a 2b 1 b 2c 1 Nguyên nhân sai lầm: P VT 5, vaä MaxP =5 y (vn) , vậy P 5 c 2a 1 a b c 3 Lời giải đúng: Ta dự đ oán dấu “=” trong bất đẳng thức xảy ra khi a b c 1 . Vậy ta áp dụng Cauchy cho ba số a 2b,3,3 ta có: 1 1 3 3 ( a 2b) 6 a 2b 3 a 2b 3 3 3.3(a 2b ) 3 . , tương tự ta có: 33 9 3 9 9 6 a 2b 6 b 2c 6 c 2a 33 3 , dấu bằng xảy ra khi a b c 1 P 33 9 33 9 33 9 x2 y2 z2 x, y, z 0 3 Bài 5. Cho , chứng minh rằng: xyz 1 1 y 1 z 1 x 2 Sai lầm thường gặp : 1 y 2 y 2 2 2 2 ( xyz ) x y z , mặt khác 1 z 2 z , suy ra: 33 Sai lầm 1: P 1 y 1 z 1 x (1 y )(1 z )(1 x ) 1 x 2 x Trang 6
- 3 , dấu “=” xảy ra khi x y z 1 (1 y )(1 z )(1 x ) 8 xyz 8 . Vậy P 2 x2 (1 y ) 2x 1 y y2 (1 z ) 2 y P 2( x y z ) ( x y z ) 3 x y z 3 , Sai lầm 2 : ta có: 1 z z2 (1 x ) 2 z 1 x mặt khác x y z 33 xyz 3 P 0 Nguyên nhân sai lầm: 11 Ở sai lầm 1: Học sinh quên tính chất cơ bản của bất đẳng thức: a b 0 ab x y z 2 y2 z2 x 1 y, 1 z, 1 x (vn) Ở sai lầm 2: Dấu “=” xảy ra 1 y 1 z 1 x xyz 1 Lời giải đúng : Ta dự đoán dấu “=” xảy ra khi x y z 1. Vì vậy khi áp dụng Cauchy cho x2 x2 1 y 1 y 12 4 và : 1 y 1 y 2 x2 1 y x 1 y 4 y2 1 z 1 33 33 y P ( x y z) ( x y z ) ( x y z) Ta có: 1 z 4 4 44 42 2 z 1 x z 1 x 4 Dấu “=” xảy ra khi x y z 1. Bài tập tương tự(trích dẫn trong các đề thi đại học) m x3 y3 m y3 z3 m z 3 x3 x, y, z 0 3 3, Bài 1. Cho , chứng minh rằng xyz 1 xy yz zx với m N : Neá m 1 laø thi Ñaï hoï khoáD naê 2005 u ñeà ic i m Bài 2. Cho x, y , z là 3 số thỏa x y z 0 , ch ứng minh rằng: 3 4x 3 4y 3 4z 6 (đề tham khảo 2005 ) ab c 4 bc a 2 ca b 3 Bài 3. Cho a 2, b 3, c 4 , tìm GTLN: P abc 3 Bài 4. Cho a, b, c là các số d ương thỏa mãn a b c . 4 Trang 7
- Chứng minh rằng: 3 a 3b 3 b 2c 3 c 3a 3 (ĐTK 2005 ) a, b, c 0 Bài 5. Cho , tìm GTNN của các biểu thức sau: a bc 1 1 111 P 2 2 2 ab bc ca a b c 1 1 1 111 S 2 2 2 2 2 2 ab bc ca a b b c c a 1 1 1 111 Q 2 2 2 a bc b ca c ab ab bc ca 2 2 2 1 2 1 25 2 2 Bài 6. Cho u v 1, chứng minh rằng: u 2 v 2 . 2 u v Bài 7. Cho a, b, c là các số d ương. Tìm GTNN của: a3 b3 c3 3 3 3 Q b c a (ĐHQGHN 2001-2002) abc bca Bài 8. Cho a, b, c dương thỏa abc 1, tìm GTNN của biểu thức: bc ca ab (ĐH 2 000 – 2001) Q 2 2 2 a (b c) b (c a ) c (a b) x, y, z 0 x y Bài 9. Cho , tìm GTNN của P (ĐHNT 2001 – 2002) x y 1 1 x 1 y Bài 10. Cho x, y, z là ba số dương và x y z 1, chứng minh rằng: 1 1 1 x2 y 2 2 z 2 2 82 (ĐH 2003) 2 x y z b) Kỹ thuật chọn điểm r ơi trong bất đẳng thức BCS. Bài 1. Cho x, y, z là ba số dương và x y z 1, chứng minh rằng: 1 1 1 x2 y 2 2 z 2 2 82 2 x y z Nhận xét: chúng ta có thể dùng bất đẳng thức Cauchy như ở phần 1 2 2 1 2 2 1 1 1 1 1 2 x 2 1 1 x x x 2 Sai lầm : x x x x 2 x x 1 1 1 1 2 1 1 1 ( x y z ) (x y z) 3 2 Tương tự ta có: P x y z x y z 2 2 Vậy P 3 2....? Trang 8
- x 1 y 1 z 1 ,, Nguyên nhân sai lầm: P 3 2 1 x 1 y 1 z (vn) x y z 1 1 Lời giải đúng : Ta dự đoán dấu đẳng thức xảy ra khi x y z ; và biểu thức trong căn gợi 3 2 1 cho tam sử dụng BCS: x2 2 2 2 x với , là những số thỏa mãn: y x 1 1 1 xx x 2 , chọn 1, 9 9 x 2 1 9 1 1 9 Ta có x2 2 12 92 x x2 2 x , tương tự ta có: x x 82 x x 1 1 1 1 111 9x y z ) 9 , do x y z 1; 9 nên ta tách: P xyz x y z 82 1 1 1 1 80 1 1 1 2 1 1 1 80 9 ( x y z) ( x y z) 82 9 x y z 9 x y z 3 x y z 9 x yz 1 Vậy P 82 , dấu “=” xảy ra khi x y z . 3 x, y, z.0 1 1 1 Bài 2. Cho 1 1 1 , tìm GTLN của P x y z 1 2 x y z x 2 y z x y 2z Giải 2 1 1 ( z )2 , ta chọn sao cho x y z 3 và Áp dụng hệ qua (1) ta có: 2x y z 2x y z 11 1 2 2x y z 2 1 1 (2 2)2 2 2x y z 2x y z 1 2 2 1 1 1 1 (2 2)2 1 1 Vậy ta có: P 2 x 2y z x 2y z 2 2 x y z 2 2 1 1 2 1 (2 2) x y 2 z x y 2z 1 Dấu bằng xảy ra khi x y z 3 MaxP khi x y z 3 2 2 Bài tập áp dụng Trang 9
- a, b, c 0 1 1 1 3 Bài 1. Cho ,chứng minh rằng 3 3 3 abc 1 a (b c ) b (c a ) c (a b) 2 a3 b3 c3 a, b, c 0 Bài 2. Cho , tìm GTNN của P abc 1 (1 b)(1 c) (1 c)(1 a ) (1 a)(1 b) Bài 3. Cho a ,b, c, d 0 , tìm GTNN của a b c d P b 2c 3d c 2d 3a d 2a 3b a 2b 3c xi 0, i 1, n , tìm GTNN c ủa P 1 x1 1 x2 L 1 xn Bài 4. Cho n xi 1 i 1 a b c Bài 5. Cho a ,b, c 0 , chứng minh rằng: 1 a 2 8bc b2 8ca c2 8ab IV. THAY CHO LỜI KẾT Để làm rõ vai trò quan trọng của việc chọn điểm rơi trong việc định hướng giải quyết bài toán và cũng là kết lại phần chuyên đề này, tôi xin nêu một phương pháp mới giải bài toán sau: 33 Bài toán: Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta luôn có sin A sin B sin C 2 Phân tích để đ i đến lời giải: Ta d ự đoán dấu đẳng thức xảy ra khi tam giác ABC là tam giác đều ABC . 3 Vì A B C ta giảm bớt số biến bằng sin C sin A cosB sin B cos A P sin A sin B sin C sin A sin B sin A cos B sin B cos A , ta nghĩ đến: sin2 A cos2 A 1 ; A, B không còn quan hệ ràng buộc, làm thế nào để xuất hiện 2 2 sin B cos B 1 a2 b2 sin2 A,cos2 A , ta ngh ĩ ngay đến bất đẳng thức ab , 2 3 1 sin A sin B ,cos A cosB , Ta áp dụng Cauchy: 2 2 3 sin2 A sin2 B sin A sin B cos2 B cos2 A cos B cos A 3 3 2 3 3 3 1 2 3 2 3 Ta có: sin A sin B sin A sin B . Vậy: 4 4 3 3 sin2 A sin2 B 1 2 3 2 3 3 3 cos2 B cos2 A sin A 4 sin B 4 2 VT 2 3 3 3 Trang 1 0
ADSENSE
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn