Kỹ thuật lắp ghép phân đoạn trên đà giáo di động trong xây dựng cầu bê tông dự ứng lực: Phần 2
lượt xem 41
download
Phần 2 Tài liệu gồm nội dung các chương: Đặc điểm cấu tạo và phân tích độ bền của mối nối và khóa chịu cắt trong cầu bê tông dự ứng lực lắp ghép phân đoạn, phân tích ảnh hưởng của mối nối đến khả năng chịu cắt và chịu xoắn của kết cấu; công nghệ chế tạo phân đoạn dầm và tổ chức sản xuất theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kỹ thuật lắp ghép phân đoạn trên đà giáo di động trong xây dựng cầu bê tông dự ứng lực: Phần 2
- C hưorig 3 ĐẶC ĐIỂM CÂU TẠO VÀ PHÂN TÍCH ĐỘ BỂN CỦA MỐI NỐI VÀ KHÓA CHỊU CẮT TRONG CẦU BÊ TÔNG D ự ÚNG L ự c LẮP GHÉP PHÂN ĐOẠN 3.1. (ỈIỚI THIỆU CÁC LOẠI MỐI NỐI Khi nói đến kết cấu lắp ghép, ngoài công nghệ để lắp đặt các phân đoạn lại với nhau ihì một van đề rất được quan tâm là sự liên kết giữa các phân đoạn đó như thế nào. Quá liinh thi công này sẽ tạo ra các mối nối giữa các phân đoạn dầm. Các mối nối này cần phải được quan tâm đặc biệt trong thiết kế cũng như trong thi công. Sự biến dạníỉ và cơ chế lru\'ền tải Irọng của mối nối sẽ ảnh hướng đến sự toàn vẹn về mặt kết cấu cúa cầu, đến dộ võng cũng như khả nănc chịu tải cực hạn của nó. Ngoài ra mối nổi giữa các phân đoạn cũng cần được quan lâm về mặt kín khít. Sự kín khít eiữa các phân đoạn là yếu tố quyêt định đèn việc tinh toán kha nàng chịu krc của kèt càu. Hưn nữa nỏ còn có cliức nănti bảo vệ ngăn ngừa các tác nhân có hại từ môi trường xâm nhập vào trong bê tông, làin suy giảm chất lux/ng của bê tông cũng như cốt thép. Cùng với sự phát triên của các công nghệ thi công và vật liệu, hiện đang có nhiều dạng inối nối được sừ dụng troiiíí cầu lẳp ghép nói chuníí. Theo phân loại của A A SllTO [4], các dạng mối nối được phân thành 2 loại: - Loại A {Type A)'. môi nôi ưót (có sừ dụng vạt liệu chèn láp íỊÌừa hai phán đoạn đê tạo mối nối. vật liệu cỏ íhê là hê tông, vừa, keo epoxy, ...); - Loại B (Tvpe B): khône sử dụng vật liệu giữa hai phân đoạn; Theo loại vật liệu làm mối nối, chiều dày của mối nối cũng có thể chia các dạno mối noi sử dụiiíỉ trono, kết cấu cầu lắp shép thành 5 loại như sau [23]: - Loại 1: mối nối bàng bê tông đổ tại chỗ, có cốt thép chờ, chiều dày 20 - 60 cm; - Loại 2: mối nối bằng bê tônií hạt mịn, chiều dày 7- 12 cm; - Loại 3: Mối nối bằng vữa xi măng, chiều dày 2 - 5 cm; - Loại 4: Mối nối bằng keo epoxy hoặc vừa mịn, chiều dày < 3mm; - Loại 5: Mối nổi khô. Sự phàn loại này sẽ được trình bày trong bảng 3.1 cũng như ở các phần sau đây: 67
- Bảng 3.1: Phân loại mối nối theo [23 Loại mối nối Đặc tính Bê tông Bê ĩônu Khô Keo epoxy Vữa hạt mịn (có cốt thép c Ik V ) Độ rộng mối nối 0 < 3mm 2 - 5 cm 7 - 12 cm 20 - 60 cm Thi công mối nối Phụ chất keo Không cần Ván khuôn Ván khuôn Ván khuôn, cốt lliép Bảo dưõng Không cằn Không cần Cần có Cần có Cần có Nói chung Nói chunu Khoá chống cắt Cần thiết Cần thiết Không cần không cần khỏng cằn Cần thêm Tính chống thấm Tốt Không tốt Tốt Tốt biện pháp 3.1.1. Mối nối ưól bằng bê tông đổ tại chỗ có cốt thép chờ (mối nối loại 1) Mối nối dạng này được tạo thành bàng bê tông đổ tại chỗ có cốt thép chờ từ các đốt lắp ghép trước đó. Chiều dày của mối nối dạng này thường từ 20 - óOcin. Một số ít câu đầu tiên ở Châu Âu sử dụng loại mối nối này. Hiện nay, loại mối nối này thưò-ng được sử dụng để thi công phần hợp long của các cầu lắp ghép xây dựng theo phương pháp hẫng. Sau khi lắp ghép xong các phân đoạn, người ta tiến hành lắp dựng ván khuôn, lắp đặt các ống luồn cáp dự ứng lực tạo đưòmg ống liên tục với các đốt đã thi công trước đó, cuối cùtiíí tiến hành đổ bê tông mối nối. Sau khi bê tông mối nối đủ cường độ sẽ tiến hành căng kéo cáp dự ứng lực để lạo thành kết cấu toàn khối. Bê tông sử dụng làm mối nối phải có cường độ thiết kế lớn hơn hoặc bằng cưòng độ bê tông của các phân đốt. ư u điểm chính của mối này là do có cốt thép chờ chạy dọc mối nối nên khả năng chịu cẳt và chịu xoắn của mối nối không bị ảnh hưởng đáng kể so với kết cấu thi công toàn khối. Việc sử dụng bê tông ướt làm mối nối đảm bảo độ đồng nhất của bê tông cao, cho phép ngăn ngừa được các yếu tố môi trường có hại xâm nhập ảnh hưởng đến chất lượng của bê tông và cốt thép, đặc biệt là thép dự ứng lực. Tuy nhiên do cần phải tiến hành lắp dựng ván khuôn để đổ bê tông mối nối, lưọng bê tông đổ mối nối lại không nhiều do đó công việc thi công bị manh mún, tiến độ thi công kéo dài. Ngoài ra còn cần phải chờ bê tông mối nối đạt yêu cầu mới có thể tiến hành các công đoạn tiếp theo được. Điều này làm giảm đáng kể tiến độ thi công, ảnh hưởng lớn đến một lợi thế to lớn của công nghệ lắp ghép là thi công nhanh. Việc lắp đặt và cố định các ống để luồn cáp trong phạm vi mối nối khá phức tạp do đoạn mối nối ngắn. Để khắc phục vấn đề này, hiện nay đối với các nhà thầu trình độ cao người ta đã thay thế việc sử dụng bê tông đổ tại chỗ cho đốt họp long bằng các phân đốt đÚG sẵn có chiều dài ngấn và sử dụng mối nối bê tông có chiều rộng từ 7-12cm và không có cốt thép chờ. 68
- Mặc dù mối nối có cốt thép dọc có thể tăng được cường độ chịu cắt và xoắn của kết cấu, tuy nhiên do đây là cốt thép chờ, sau khi sản xuất các đốt dầm ở nhà máy, công trường và vận chuyển đến vị trí lắp đặt thì cốt thép có thể nằm lộ ra ngoài môi trường, chịu tác động của các tác nhân bất lợi. Do đó trước khi lẳp đặt các đốt cuối cùng có cốt thép chờ, cần tiến hành làm sạch thép để đảm bảo chất lượng như đối với cốt thép mới. Cốt thép Bê tòng đổ tại chỗ s = 20 - 60cm Hình 3.1. Mối nối bằng bê tông đổ tụi cho có cốt thép chờ 3.1.2. Mối nối ướt bằng bê tông không có cốt thép chờ (mối nối loại 2) Đây là mối nối ướt bằng bê tông hạt mịn không có cốt thép chờ, chiều dày mối nối từ 7 - 12cm. Ban đầu loại mối nối này thường được sử dụng đối với các dầm chữ T, chữ I cắt khúc. Hiện nay, chúng thường được sử dụng làm mối nối cuối cùng đối vói kết cấu thi công theo từng nhịp một (span-hy-span). Đặc biệt là đối với kết cấu dầm liên tục, thi còng các đôt ơ trôn trụ trước thỉ môi noi dạng này được bô trí giừa dôt trên trụ và dôt gần bên cạnh. Tại những vị trí này việc bố trí mối nối khô hoặc mối nối ướt dùng keo epoxy có chiều dày < 3mni là không hợp lý. Lý do chủ yếu là để đảm bảo việc đưa đốt dầm cuối cùng vào vị trí được dễ dàng thuận lợi. Ngoài ra việc bố trí mối nối dạng này ở các vị trí gần đốt trên trụ có thể đối phó được với những tính huống khi định vị trụ hoặc các đốt trên trụ không đảm bảo chính xác. C ốt thép / - Vữ a bê tông hạt mịn s = 7-12cm Hình 3.2. Mối nối loại 2 {bê tông hại mịn) 69
- Thông thường với kết cấu dạng này, sau khi các phân đốt dầm được đưa vảo vị trí thì chúng được treo hoặc đỡ bằng các đà giáo di động. Sau đó sẽ tiến hành lắp dựng \ án khuôn, các ống nối luồn cáp và bơm vữa vào mối nối. Sau khi mối nôi đu cuờne độ, sẽ tiến hành căng kéo cáp dự ứng lực. Cuối cùng neười ta mới tháo các liên kêt treo hoặc đỡ các đốt dầm để đưa dầm vào trạng thái làm việc. So với mối nối loại 1 thì mối nối này có khả năng chống cắt và chống xoắn kém hcrn do không có cốt thép dọc. Tuy nhiên việc thi công mối nàv đảm bảo tiến độ nhanh hon, chất lượng thi công cũng tốt hơn so với mối nối loại 1. 3.1.3. Mối nối bằng vũ'a xi măng (mối nối loại 3) Đây là mối nối bằng vữa xi măng có chiều dài từ 2 - 5cm. Mối nối này cũim có phạm vi áp dụng tương tir như đối với mối nối loại 2. Do sử dụng vữa nên đê hạn chế ảnh hưởng của co ngót, chiều rộng mối nối này phải nhò hơn so với mối nối loại hai. Tuy nhiên, nliiêu nghiên cứu thực nghiệm trong phòng cũng như ớ hiện trường dã cho thấy khả năng chống xâm thực của các mối nối này là không cao. Rất nhiều SỊr cố cầu lảp ghép trên thế giới có liên quan đến việc sử dụng loại mối nổi này. Vì vậy hiện nay nuười ta ít sử diing mối nối dạng này mà thay vào đó là mối nối bằng bê tông hạt mịn. Cốt thép V ữ a xi m ăng s = 2"^5 cm Hình 3.3. Mổi nối loại 3 {vữa xi măng) 3.1.4. Mối ưót sử dụng keo epoxy (mối nối loại 4) 3.1.4.1. Đặc tỉnh kỹ thuật Hiện nay hầu hết các cầu lắp ghép phân đoạn sử dụng mối nối dạng này. Đây ià loại mối nối ướt sừ dụng keo epoxy hoặc vữa xi măng mịn có chiều dày < 3mm, Vũa xi măng nhìn chung là ít được sử dụng. Trước khi chuấn bị đưa phân đốt tiếp theo vào vị trí người ta tiến hành quét keo epoxy lên bề mặt phần tiếp xúc. Sau đó phân đốt này được đưa vào vị trí và được ép chặt với phân đốt đã lắp trước đó bàng cáp dự ứng lirc hay các thanh bar tạm thời. Chức năng của keo epoxy là: * Trong quá trình thi công - Tạo điều kiện dễ dàng cho việc lắp ghép các phân đoạn lại với nhau do keo làm trơn bề mặt mối nối; 70
- - Loại tm nhCmg chỗ gồ ghề trcn bề mặl mối nối có thé dẫn dcn sự tập trung ứng suất. * Sau khi hoàn íhành cầu - Đóng eóp vào cường độ của kết câu bàne \ iộc tru\ ền lực nén và lực cắt qua mối nối. - Ngăn ngừa ăn mòn của cáp dự ứne lực băim việc neăn ngừa hơi âm xâm thực vào trong các ốna chứa cáp. Mặc dù các mối nối keo epoxy có ve bền vừníỉ hơn so \ ới mối nối khô, và cường độ cùa nó cũng có thể so sánh được \'ó'i mối nối ướt bane \ ừa hoặc bê tông đỗ tại chỗ, nhiều nhà thiết kế vẫn nghi ngờ về chức năng kết cấii cíia nó. Một vấn đề lớn được quan tâm chính là sự truyền ứng suất tronỵ mặt cắt epoxv có thê khôna, đồng đều do các điều kiện hiện truửng không cho phép có thê quét keo epoxv lèn bè mặt một cách chính xác. Cố t thèp V ữa xi m ăng n oẽc keo E p o xy C á p dự ứng lực s < 3mm Hình 3.4. Moi )iỗi keo epo.xy Hình 3.5. Sừ dụng keo epo.xy trCni bé mặt mỏi nôi (cầu Kiền) Các thành phần trong chất dính epox)’, nhựa thông và chất để tôi, sẽ được trộn sau khi công việc chuẩn bị cho nối ghép được hoàn thành, Việc hoà trộn này sẽ được thực hiện theo phương pháp quy định của nhà sản xuất. Hỗn hợp chất dính epoxy được sử 71
- dụng bằng tay cùng với chổi quét hoặc con lăn, quét lên bề mặt mối ghép. Chất iính epoxy sẽ được dùng đồng nhất với độ dày lH-2mm trên bề mặt mối ghép. Công /iộc ghép nối được thực hiện ngay sau khi dùng chất dính epoxy. 3.1.4.2. Các yêu cầu của keo epoxy áp dụng trong m ối nối cầu lắp ghép ỊIOỊ Keo epoxy sử dụng trong mối nối cầu lắp ghép phải có thành phần và được pha rộn tuân theo các khuyến nghị của nhà sản xuất và thoả m ãn các yêu cầu của ASTM CỈ81. Thành phần của keo epoxy cũng phải thích hợp với nhiệt độ tại thời điểm thí ngliệm trước khi trộn các mẫu thử. - Thời gian tiếp xúc (contact time) hay thời gian m ở (open time). thời gian tiếp xúc {thời gian mờ) của hỗn hợp keo epoxy phải; + Epoxy thường; tối thiểu là 60 phút; + Epoxy chậm: tối thiểu là 8 giờ. Thời gian tiếp xúc trên có thể chấp nhận được nếu một mẫu thí nghiệm hinl' trụ nghiêng, được chuẩn bị và thí nghiệm theo các điều kiện dưới đây, chịu được ứng ;uất (cường độ tiếp xúc) trên mặt phẳng nghiêng được tính bằng tải trọng dọc trục (tlẳng đứng) chia cho diện tích của hình elip nghiêng; + Epoxy thường: lOOOpsi (7MPa) tại thời điểm 48h sau khi quét keo. + Epoxy chậm: lOOOpsi (7MPa) tại thời điểm 14 ngày sau khi quét keo. Vữa xi măng/bê tông sử dụng cho thí nghiệm hình trụ nghiêng phải có cường độíién tối thiểu là 4500psi (31 MPa) sau 28 ngày khi thí nghiệm theo ASTM C39. Quy tình thí nghiệm hình trụ nghiêng phải tuân theo ASTM C882 với các điều chỉnh sau đây: - Việc nối cho các mặt phang dốc có thể được trì hoãn theo các thời gian sau tây, được tính từ thời điểm keo epoxy được trộn: + Epoxy thường: 60 phút; + Epoxy chậm: 8 giờ. - Trong thời gian từ khi trộn keo epoxy đến khi nối các m ặt phẳng dốc, các nẫu thí nghiệm có thể để hở và bảo dưỡng ở nhiệt độ lớn nhất trong dải nhiệt độ áp dm g thí nghiệm. - Cường độ nén chảy (Compressive Yield Strength); Cường độ nén chảy của hỗn lợp keo epoxy phải thoả m ãn ASTM C881 khi thí nghiệm bằng phương pháp ASTM D595 với các điều kiện sau đây: + Hỗn hợp keo phải được đổ vào trong khuôn để tạo thành mẫu thí nghiệm tnng vòng 10 phút sau khi trộn hỗn hợp. + Mầu thí nghiệm phải được bảo dưỡng ở nhiệt độ thấp nhất trong dải nhiệt đ( sử dụng trong thời gian 24h. 72
- - Cường độ dính bám (Bond Strength); Cường độ dính bám phải thoả mãn ASTM C881 và thí nghiệm được thực hiện trên m ột m ẫu hình trụ nghiêng theo ASTM C882 với các điều chỉnh sau: + Hình trụ thí nghiệm phải đạt cường độ nén tối thiểu là ôOOOpsi (41M Pa) tại 7 ngày tuổi. + Mầu thí nghiệm phải được chuẩn bị như quy định ở phần trên. 3.1.5. Mối nối khô (mối nối loại 5) Mối nối khô là mối nối không dùng vật liệu chèn lấp giữa bề mặt tiếp xúc giữa các phân đoạn lắp ghép, ư u điểm chính của mối nối này là đảm bảo thi công nhanh, không phức tạp. Tuy nhiên việc không sừ dụng vật liệu chèn lấp tạo điều kiện cho các tác nhân có hại của môi trường xâm nhập, ảnh hưỏng đến chất lượng của bê tông và cốt thép, đặc biệt là thép dự ứng lực. Ngoài ra, yêu cầu với việc chế tạo các phân đoạn trong xưởng đúc phải rất cao về mặt kích thước nhất là đối với các m ặt tiếp xúc. Thực tế thi công ở nhiều nước đã cho thấy loại mối này có khả năng chống ăn mòn kém, hầu hết các cầu lắp ghép phân đoạn có sự cố đều sử dụng loại mối nối này. Do đó trong [4], AASHTO đă khuyến nghị chỉ nên sử dụng mối nối này trong các cầu có bố trí cáp dự ứng lực ngoài và trong môi trường không chịu ảnh hưởng của các tác nhân có hại của môi trường, đặc biệt là các nhân tố hoá học. Cốt thép M ối nối khô Cáp dự ứng lực s =ũ Hình 3.6. Mối nối khô 3.2. SỬ DỤNG CÁC K H Ó A CH Ó NG CẮT TRO NG MÓI NÓI KHÔ HOẶC MÓI NÓI EPOXY 3.2.1. Giới thiệu chung N hư đã trình bày, mối nối khô và mối nối keo epoxy có nhược điểm là khả năng chống cắt và chống xoắn kém hơn so với kết cấu toàn khối. Để đảm bảo sự liên kết giữa các phân đốt và tăng khả năng chịu cắt và chịu xoắn người ta đã bố trí trên các bề mặt 73
- tiếp xúc các khóa chống cắt (shear-key). Cho đến nay kết cấu dạng này đã được sừ cụng hầu hết ở các cầu lắp ghép sử dụng mổi nối khô hoặc mối nối epoxy. Chức năng chính của khoá chống cắt là để đảm bào trắc dọc chính xác tron^ quá trình thi công và để truyền lực cắt giữa các phân đoạn. Trong cầu sử dụng mối nối l.hô, các khoá chống cắt đóng vai trò như các khoá liên động cơ học và truyền lực cắt giữa các phân đoạn trong quá trinh thi công cũng như khai thác. Trong cầu sử dụng mối nối keo epoxy, chức năng của khoá chống cắt là rõ ràng hơn trong quá trình thi công do keo epoxy không thể chịu được tài trọng trước khi nó polym er hoá. Ban đầu, một khoá đơn có kích thước lớn được bố trí ở mỗi thành của hộp. Chi tiêt điển hình như trên hình 3 .7a. Sau đó thì xu thế sử dụng nhiều khoá nhỏ (thường từ 5 - 20 khoá) và được phân phối đều theo chiều cao của các thành hộp. Kích thước của các khoá này nhỏ hon nhiều so với khoá đơn và chúng thường không có cốt thép ụ-.ĩnh 3 .7b). Mặc dù các khoá nhỏ này dễ bị hư hại trong quá trình thi công nhưng việc sử dụng chúng vẫn đảm bảo cho việc truyền ứng suất đồng đều giữa các phân đoạn dc đó tạo ra một khoá chống cắt tốt hcm. a) Khóa đơn b) Nhiều khóa nhỏ Hình 3.7. Hình dạng điển hĩnh của khỏa chổng cắt 3.2.2. Nguyên tắc bố trí khoá Nhìn chung, việc bố trí khoá chống cắt phải phù họp với điều kiện chịu lực của kết cấu, điều kiện thi công cũng như về mặt ván khuôn đúc dầm, kích thước cốt ĩiệu,... v ề mặt nguyên tắc, các khoá chịu cắt sẽ được đặt thang góc với mối nói. Neu các mối nối có khoá không hoàn toàn vuông góc với bề mặt mối nối, các phân đoạn đúc sẵn sẽ không tiếp giáp chặt với nhau, các mối nối khoá có thể bị hư hỏng trong quá trình lắp ráp và sẽ không có khả năng truyền lực cắt. Trên hình 3.8 là các yêu cầu của AASHTO [4] đối với cấu tạo khóa chống cắt. Trên hình 3.9 cho thấy các dạng bố trí khóa chống cắt trên thành hộp của các dầm hộp. 74
- Mặt thẳng đứng Nhìn ngang Chi tiết X h h; d - 1 : 2 -0.75br 30mm < h < hai lẩn đường kính của cốt liệu ỉớn nhất Hình 3.8, Yêu cầu cua AASHTO V í? cấu tạo mối ỉiối nhièii khoá chống cắt |1 a) Các khoá chổng cắt bố trí Hên íục theo chiều cao dầm ' ' ..... h) Các khoá chống cắí bổ trí rời rạc trên cà cánh dầm và sườn dầm Hình 3.9, Các dạng bố irí khóa chống cắt 75
- Trên hình 3.10 mô tả kết cấu mộng chống cắt của một dầm hộp theo m ẫu của AASHTO-PCI-ASBI [12]. Đối với kết cấu dầm hộp trên thành hộp người ta bố trí nhièii mộng nhỏ liền sát nhau vì đây là khu vực có ứng suất cắt Icm. Còn trên bản trên và ban dưới của hộp chỉ bố trí các mộng to, thưa và đơn lẻ hon so với khu vực thành hộp (sưcm đốt dầm). D 3 ; 1 0 9 0 - 1 5 6 0 cm U 2 : /Õ 0- I is ĩ) c m Phản đoạn trên trụ Nr 1 -Ị rS ' : ^N- 3 ỊĩS ME N' 4 ÍNr. 6 Phân đoạn tại vị trí cấu tạo vách chuyên hướng \1 - 0 ...^ -
- 3.3. PHÂN TÍCH LựA CHỌN MÓI NÓI s ử DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ LG 3.3.1. Co’ sờ cấu tạo m ối nối Nói chung mối nối sử dụng trong quá trình lắp ghép phân đoạn ở công nghệ LG không có gỉ mới và khác biệt so với các loại mối nối đã được sử dụng ở những công nghệ truyền thống khác. Tuv nhiên khi áp dụng công nghệ LG cần chú ý trạng thái vị trí cùa sự liên kết giữa các phân đoạn để sử dụng loại mối nối thích ứng, nhằm nâng cao khả năng chịu lực và độ bền khai thác của mối nối, cụ thể; - Đối với những liên kết phân đoạn nam khoảng giữa nhịp (trừ mối nối hợp long) nên sừ dụníỉ loại mối nối keo epoxi trên cơ sở chế tạo phân đoạn dầm theo kỹ thuật công nghệ đúc ỉn oàn nhằm tạo khả năng bảo đảm độ kín khít tối đa giữa các bề mặt tiếp xúc của các phân đoạn khi liên kết. - Đổi với những liên kết phân đoạn nằm tại vị trí hợp long hoặc trên trụ (Giải pháp liên kết 2), mà ở đó độ rộng hợp long tương đối lớn (~30-50cm) thì nên sử dụng loại mối nối vừa bê tông. Tùy theo độ rộng của'm ối nối để sử dụng vữa bê tông hạt mịn (-7-12 cm) hoặc vữa bê tông mác cao bình thường. 3.3.2. Mối nối keo epoxy Tất cả các mổi nối “in oản” trong công nghệ đẩy lắp được bịt kín bàng keo epoxy trên cả hai bề mặt của các phân đoạn. Các yêu cầu đối với mối nối keo epoxy: - Epoxy phải có công thức phù hợp {đoi với công nghệ thỉ công theo từng nhịp một thì keo epoxy phải là dạng keo đông cứng chậm)-, - Công thức phải phù hợp với nhiệt độ và độ ẩm tưong đối tại thời điểm sử dụng. - Vật liệu không được quá thời hạn sử dụng. - Các thành phần của vật liệu phải được pha trộn tíieo các khuyến nghị của nhà sản xuất. - Các bề mặt liên kết của các phân đốt phải được chuẩn bị tốt, sạch sẽ và phải khô ráo. - Lượng keo phải vừa đủ với yêu cầu. - Keo phải được quét đảm bảo chất lượng lên cả hai bề mặt. Đặc biệt cẩn thận ở xung quanh ống chứa dự ứng lực trong để tránh sự trào ra của keo epoxy vào các chỗ nối ống. - Các phân đốt phải được kéo lại gần nhau trong thời gian trong thời gian tiếp xúc của keo trước khi chúng bị đông cứng lại. - Cần phải sử dụng các thanh bar để ép chặt keo epoxy, tạo sự dính bám và gắn chặt phân đốt mới vào phân đốt đã lắp đặt trước đó. 3.3.3. Mối nối bê tông hạt mịn đổ tại chỗ Trong công nghệ lắp ghép phân đoạn bàng đà giao di động, các mối nối ngắn đổ tại chỗ thường được bố trí tại hai đầu cuối nhịp giữa phân đốt tiêu chuẩn cuối cùng và phân 77
- đốt trên trụ. Ngoài ra với việc bố trí các mối nối ướt có chiều dài thay đổi có thể diều chỉnh được việc lắp đặt khi chiều dài các phân đốt không chính xác hay việc lấp ráp có sai số. Chiều dài của các mối nối dạng này thường từ 7 đến 12 cm, thậm chí lên đến 20 cm và không có cốt thép. Các mối nối này phải được đổ sau khi tất cả các phân đoạn đã được đưa vào vị trí, căn chỉnh chính xác và một lượng nhỏ dự ứng lực dọc (thường khoảnc 10%) đã đuợc căng. Đầu tiên phải lắp đặt các khối bê tông tạo khoảng cách (làm bằní’ bê lông đúc sẵn hoặc bê tông đông cứng nhanh) vào chỗ mối nối theo đúng vị trí để tiếp nhận lực căng trước này. Các khối này sẽ giúp giữ được hình học của nhịp trong khi các phân đốt đang được treo hoặc đỡ trên các đà giáo di động. Sau đó tiến hành đổ bê tông có cùng cấp phối như đối với các phân đoạn đúc sẵn. Sau khi bảo dưỡng bê tông đạt cường độ yêu cầu sẽ tiến hành căng kéo dự ứng lực theo đúng thiết kế. Giai đoạn cuối cùng là tháo các liên kết giữa các phân đoạn với đà giáo để di chuyển đà giáo sang thi công nhịp tiếp theo. Các yêu cầu của mối nối ướt đô tại chỗ trong kết cấu cầu thi công theo côim nghệ đẩy lắp phân đoạn: - Trong các bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công phải có vị trí và kích thước của các khối bê tông tạo khoảng cách. - Klioảng cách từ mép trong của khối bê tông tạo khoảng cách dến ống chứa d\r ứng lực trong không được nhỏ hơn 30cm. - Bê tông dùng cho khối tạo khoảng cách phải giống với bê tông của phân dốl dúc sẵn hoặc là một loại vật liệu được chấp nhận, đông cứng nhanh và có cườní> độ cao. - Bê tông của mối nối đổ tại chỗ phải có cùng cấp phối với bê tông phân đốl. dưọc thi công và bảo dưỡng theo đúng quy Irình. - Phải quét bề mặt các mối nối ướt bằníỉ chất methyl methacrylate theo suốt chiều rộng của bản mặt cầu. 3.4. TÌNH HÌNH Ủ>ỈG DỤNG CÁC DẠNG MỚI NỐI LẮP GHÉP 3.4.1. Tình hình áp dụng mối nối ỏ' các nưóc trên thế giói ở Mỹ, cầu lắp ghép phân đoạn bắt đầu được sử dụng vào những năm 1970. Cho dếii nay, loại kết cấu này đã sử dụng rất phổ biến. Theo kết quả khảo sát của NCHRP năni 1998 [12] tỷ lệ các dạng mối nối của 90 cầu lắp ghép phân đoạn ở Thái Lan được trìnli bày trong bảng 3.2. Tám mươi sáu phần trăm (86%) các cầu có dùng cáp dự ứng lực trong, trong khi 14% chỉ có sử dụng cáp dự ứng lực ngoài. Trong số các cầu sử dụng dự ứng lực trong, 92% sử dụng mối nối “in oản” kết hợp keo epoxy {match-cast epoxy jo in i) và 8% sử dụng mối nối đổ tại chỗ. Các mối nối vữa và mối nối “ in oản” khô 78
- (in£tch-cast dry joint) không được sử dụng. Còn trong số các cầu chỉ dùng dự ứng lực ngcài, 69% các mối nối là mối nối ‘i n oản” kết hợp keo epoxy và 31% là mối nối ‘in oàn" khô. Mối nối đồ tại chồ và mối nối vữa không được sử dụng. N hư vậy có thể thấy niố; “in oản” kết hợp keo epoxy được sừ dụng rất phổ biến với 89% trong khi mối nối “in oản” khô và mối nối đổ tại chỗ tương ứng là 4% và 7%. Bảng 3.2: Các loại mối nối của các cầu phân đoạn ỏ' Mỹ Lcại cáp dự ứng lực Số lượng cầu In oản, khô In oản, epoxy Đổ tại chỗ Vữa Trong 77 0 0% 71 92% 6 8% 0 0% Chi có ngoài 13 4 31% 9 69% 0 0% 0 0% Tổng cộng 90 4 4% 80 89% 6 7% 0 0% C á c dạng mỏl nối phàn đoạn ^ C á c dạng mối nối phản đoạn C áp dự ứng lực ngoài C áp dự ứng lực ngoái Mối nối in M ối nối đ ổ tại chỗ, oản, khó 31% 8% ' Mối nối In oản, keo Môl nối in oản, keo Epoxy 69% Epoxỵ 92% Hĩnh 3,1 L Phân loại moi nối Hình ĨA Ĩ, Phẫn loại mối nối đổi với loại cáp dự úng lụv ngoài đối với loại cáp dự ímg lực trong 3 Thái Lan, xu hướng sử dụng cầu lắp ghép phân đoạn đang trờ nên phổ biến trong thòi gian vừa qua. Đặc biệt là dự án đường cao trên cao Bang Na (hình 3.13 và 3.14) dài 54 km được thi công bằng công nghệ đẩy lắp phân đoạn. Mối nối sử dụng là mối nối kec epoxy kết hợp với khóa chống cắt. Hiện nay, tất cả các cầu lắp ghép phân đoạn ờ Thai Lan, Singapore, M alaysia đều sử dụng loại mối nối này. Hình 3J3, cầĩi Bang Na - Thái Lan 79
- g Phân đốt tiêu chuần Khỏa chống cắt 25 50 2d 50 25 50 25 Hình 3.14, Các phân đoạn dầm cùa cầu Bang Na 3.4.2. Tình hình áp dụng mối nối ở Việt Nam 3.4.2.I. Thực trạng Cho đến nay, ở Việt Nam mới chỉ có rất ít các cầu lấp ghép được thi công. Từ những năm 1980 bắl đầu có một số cầu lắp ghép dược xây dựng như cầu Rào, cầu Niệm, cầu An Dương (Hải Phòng). Các cầu này được thi công theo công nghệ lắp hẫng cân bằng. Mối nối sử dụng là mối nối keo epoxy. Các bó cáp dự ứng krc được bố trí phía bên trên bản nắp dầm hộp và sau đó đổ bê tông lên phía trên. Sau sự cổ cầu Rào, người ta đã tiến hành sừa chữa cầu Niệm và cầu An Dương bằng giải pháp dự ứng lực ngoài đặt trong lòng dầm hộp theo nguyên tắc thay thế từng bó cáp một. Cho đến nay các cầu này vẫn đang khai thác binh thường. Trên tuyến Q L IA có một số cầu lắp ghép khối lớn dạng dầm T cắt khúc như cầu Ghép, cầu Tào Xuyên (Thanh Hóa), cầu Đông H à (Quảng Trị). Các dạng cầu lắp ghép này được xây dựng khi trình độ công nghệ trong nước chưa thi công được các dầm T toàn khối có chiều dài lên đến trên 30m. Mối nối sử dụng trong các cầu này là mối nổi vữa xi măng cỡ 3 H- 5cm và bê tông hạt m ịn có chiều dày từ 5 7cm. Qua thực hiện các nội dung theo yêu cầu điều chỉnh nhiệm vụ NCK H (công văn số 7650/BGTVT-KHCN ngày 06/12/2006) về khảo sát kiểm tra đánh giá các dạng mối nối lắp ghép ở một S() công trình cầu xây dựng trong nước từ giữa những năm 1980 trở lại đây (kết quả nghiên cứu các đề mục) cho m ột số kết quả sau: - về hiện trạng mối nối: Qua kiểm tra chất lượng bề mặt mối nối của các cầu nèu trêii có thể thấy rằng chất lượng của các dạng mối nối ướt dùng bê tông hạt mịn là không tốt. 80
- Bề mặt các mối nối này gồ ghề, có nhiều vết vỡ nhỏ là cừa ngõ để các tác nhân có hại xâm nhập gây ăn mòn cốt thép. Trong khi đó các mối nối dùng keo epoxy có chất lượng khá tốt. Có thể nói là không có khác biệt lớn 2 Ìữa khu vực mối nối và các khu vực khác cùa dâm. - về độ đồng nhấl, các kết quả kiểm tra mối nối theo phương pháp siêu âm và bắn súng cho thấy ràng: + Đối với các mối nối ướt (cầu Ghép, cầu Đône Hà) thì vận tốc siêu âm khu vực mối nối nhỏ hơn rất nhiều so với các khu vực khác cua dầm. Hệ số độ đồng nhất của khu vực mối nối hầu hết cũng đều nhỏ hơn so với các khu vực khác. Kết quả bắn súng bê tông cũng cho thấy cường độ bê tông mối nối nhỏ hơn cường độ bê tông các khu vực khác. Điều này cho thấy chất lượng và cường độ mối nối bê tông hạt mịn đều thấp hơn so với tổng thể dầm. + Trong khi đó đối với các mối nối dùng keo epoxy (cầu Niệm, cầu An Dưcmg) thì sự khác nhau giữa khu vực mối nối và các khu vực khác của dầm là không đáng kể. - về khủ năng g ỉ cốt thép khu vực mối nối: Qua kiểm tra cho thấy cốt thép khu vực mối nối của các cầu đều có khả năng bị gỉ. Điều này cũnu giống như đối với hầu hết các cầu bê tông cốt thép ở nước ta. Từ các nhận xét đánh giá Irên có thế đưa ra iỉưực một .vo kiến nghị như sau: - Một số phương pháp kiểm tra trên đây chi có thề đeni lại một số thông tin có ích về chất lượng mối nối một số cầu ở Việt Nam. Dê co dirọc mộl hệ thống thông tin đầy đủ, chính xác làm càn cứ cho việc đê xuât áp dụim các loại mồi nồi cho câu lăp ghép phân đoạn ở Việt Nam cần có một chương trình kiểm tra có quy mô lớn với các thiết bị, pliương pháp hiện đại. - Các moi nối ướt bằng bê tông hạt mịn có chất lượng tliấp sẽ là nguy cơ gây mất an toàn cho công trình. Thực tế các sự cố cầu lắp ghép irên thế giới đều xảy ra ở các cầu áp dụng các loại mối nối này. Do vậy, kiến nghị khi sử dụng các loại mối nối này trước hết bẽ tông mối nối phải đạt cường độ bằng hoặc cao hơn cường dộ bê tông dầm. - Nên ưu tiên sử dụng loại mối nổi dùng keo epoxy vì khả năng đạt chất lượng cao cúa nó. Không nên dùng mối nối khô mà không quét keo epoxy. - Mặc dù loại mối nối keo epoxy có chất lượnu khá tốt, tuy nhiên trong quá trình thiết kế nên ưu tiên áp dụng giải pháp dự ứna lực ngoài. Việc đưa các bó cáp dự ứng lực ra ngoài phạm vi bê tông có thể dễ dàng kiềm soát và phát hiện hư hỏng trong quá trình khai thác. Trong trường họp đặt các bó cáp tron
- 3.5. PHÂN TÍCH Đ ộ BÈN KHAI THÁC CỦA CẦU BÊ TÔNG CÓT THÉP D ự ỨNG L ự c LẮP GHÉP 3.5.1. Khái quát chung Một vấn đề của cầu bê tông cốt thép dự ứng lực lắp ghép phân đoạn rất được quan tâm đó là tính bền vững của chúng. Do kết cấu dầm gồm các phân đoạn liên kết lại với nhau thông qua các mối nối nên khả năng xâm thực của các tác nhân có hại là cao hon so với kết cấu toàn khối, dẫn đến có thể làm giảm chất lượng của bê tôiiíỉ và ăn mòn cốt thép, đặc biệt là bó cáp dự ứng lực. Cơ chế ăn mòn của mối nối trong cầu lắp ghép phân đoạn được trình bày trên hình 3.15. Ống không liên tục: Tùy thuộc^íào điều kiện chèn lấp của mối nối mà clo hoắc hơi ẩm có thể xẩm nhập vao cáp DƯL và gây ăn món Ống chứa cáp DƯL Tăng độ thấm nhâp của clo và hơi ẩm vào mối nối Hình 3.15. Các cơ chế ăn mòn cùa mối nổi Trước đây, đã có một số sự cố của cầu lắp ghép phân đoạn trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Do đó trong một thời gian dài người ta rất lo ngại và ít sử dụng kết cấu dạng này. Tuy nhiên, thời gian gần đây người ta đã áp dụng dạng mối nối bàng keo epoxy và nhiều cấp bảo vệ cáp dự ứng lực và neo làm cho độ bền của kết cấu được đảm bảo. Kết quả là xu hướng áp dụng kết cấu lắp ghép đang tăng rất nhanh. 3.5.2. Hiện trạng chất lưọng của các cầu bê tông cốt thép dự ứng lực lắp ghép - Các cầu bê tông cốt thép dự ứng lực lắp ghép ở Châu Âu Sự cố nghiêm trọng đầu tiên liên quan đến cầu bê tông cốt thép dự ứng lực ở Anh Quốc là sự cố sụp đổ cầu Bickton Meadows ở Hampshire năm 1967 [19]. Ngoài ra chi có một sự cố sụp đổ cầu khác do hiện tưọTig ăn mòn đó là cầu Ynys-y-Gwas ở Tây Glamorgan. Cả hai cầu này đều là cầu lắp ghép với các mối nối mỏng bằng vữa. Sự cố sụp đổ cầu Ynys-y-Gwas là do sự ăn mòn của cáp dự ứng lực dọc tại vị trí mối nối của các phân đoạn. Vữa ở các mối nối của cầu này có độ thấm cao và cho phép hơi ẩm, clorua và oxy tiếp cận vào trong các bó cáp. cầu này đã khai thác được 32 năm và không có dấu hiệu hư hỏng nào trước khi bị sụp đổ. Trong khi đó cầu Bickton Meadows bị sụp đổ là do sự ăn mòn nghiêm trọng của các bó cáp phía trên. Tuy nhiên, theo khảo sát thì cả các phân đoạn đúc sẵn và các mối nổi mỏng bằng vữa đều có chất lượng cực kém. Theo [19] thì các phân đoạn dầm bằng bê 82
- tông cốt thép đã bị nứt và bị rỗ tổ ong khi vận chuyển đến công trường với mức độ khi b(ym \ữ a lấp lòng ống cáp đã xuất hiện vữa trên bề mặt của các phân đoạn. Hon nữa, sau khi tính toán người ta cũng đã đưa ra kết luận là cầu bị quá tải. Sự cổ sụp đổ cầu xẩy ra sau 15 năm đưa cầu vào khai thác. Một câv cầu vượt qua sông Scheld ở Bỉ cũng đã bị sụp đổ năm 1992. Theo [19] thì sự ăn mòn của cáp dự ứng lực qua một mối nối treo (hinged joint), là một phân của dâm cuối của kết cấu đã dẫn đến hiện tượng sụp đổ cầu. Tuy nhiên, cho dù có hiện tượng ăn mòn của cáp dự ứng krc, trong [19] cũng cho biết một xe chở xăng đã va chạm vào cầu và gây cháy trước khi cầu bị sụp đổ. Rõ ràng, sự va chạm của xe và các hư hỏng do cháy có thế đã đóng góp vào việc sụp đổ của cầu. Có rất nlTiiều cầu dự ứng lực không lắp ghép khác đã có những mức độ ăn mòn của cáp dự ứng lực khác nhau. Hầu hết các vấn đề đều xuất hiện ở khu vực gần neo cho dù các vấn đề cũng được ghi nhận ở những nơi mà vữa bơm chất lưọng kém làm các tao cáp lộ ra với không khí, hơi ẩm và cloraa. Ngoài ra, cũng đã có một số trường hợp ở Châu Âu liên quan đến vấn đề hoá giòn hyđro do việc sự dụng cốt thép nguội và tôi và nhiễm các chất nliư sun-phua, xianua và các chất gây hại khác. Ngoài ra, sự nhiễm clorua cũng dẫn đến vấn đề trên. Mặc dù sự xâm nhập clorua từ muối bên ngoài cũng đã xuất hiện nhưng sự nhiễm chất clorua thường là từ việc sử dụng canxi clorua như một chất phụ gia, nước biển hoặc các cổt liệu bị nhiễm clorua. Nói chuníỉ, một lượng rất lớn cầu bê tông cốt thép dự ứng lực lắp ghép ở Anh Quốc và Châu Âii vẫn có công năng rất tốt. Các vấn đề xảy ra chủ yếu là do việc thi công không chuấn xác và việc kra chọn phương án thiết kế đặc biệt đổi với kết cấu mối nối không phù hợp. Quan điểm từ trước tới nay cho rằng các sự cố xẩy ra ở cầu lắp ghép bắt nguồn từ nguyên nhân của bản chất kết cấu lắp ghép và dự ứng lực là không phản ánh đúng với thirc tế đã xảy ra. - Hiện trạng các cầu lắp ghép ở M ỹ Năm 1998, dưới sự bảo trợ của Viện cầu lắp ghép Mỹ (American Segmental Bridge Institute - ASBI) các tác giả đã tiến hành khảo sát 109 cầu bê tông cốt thép dự ứng lực lắp ghép, hầu hết là được xây dựng ở Mỹ. Các kết qua khảo sát nhin chung cho thấy công năng về độ bền khai thác của các cầu lắp ghép là rất tốt, không có những vấn đề nghiêm trọng về sự ăn mòn của cáp dự ứng lực. Tuy nhiên, các kết quả khảo sát trên chỉ dựa vào các báo cáo kiếm tra bằng mắt thường. Không giống như ờ Anh Quốc, không có một cầu lắp ghép nào ở Mỹ có hiện tượng ăn mòn của cáp dự ứng lực. Năm 2001 và 2003, ờ Bang Ploriada người ta đã tiến hành đánh giá các cầu lắp ghép phân đoạn như cầu Mid-Bay ở Quận 3, cầu vượt ở sân bay quốc tế Lauerdale- Hol!ywood. Các kết quả kiểm tra cũng cho thấy các mối của các cầu này vẫn đảm bảo công năng theo thiết kế [15,16 . 83
- - Hiện trạng các cầu lắp ghép ở Việt Nam Như đã giới thiệu ở Chương 2, hiện nay ở Việt Nam có không đến 10 cầu bê tông cốt thép dự ứng lực được xây dựng theo công nghệ lắp ghép phân đoạn. Ngoại trừ sự cố cầu Rào, theo các kết quả khảo sát bước đầu của nhóm nghiên cứu cũng như các thông tin lừ các đơn vị quản lý cầu đều cho thấy không có vấn đề gì lón đối với các cầu lắp ghép này. Sự cố cầu Rào năm 1985, theo phân tích của các nhà chuyên môn cũng cho rằng không phải là do bản chất của công nghệ lắp ghép. Nguyên nhân chủ yếu là do các bó cáp được bố trí phía trên bản nắp dầm hộp quá lâu trước khi đổ bê tông mặt cầu. Do tác động của môi trưòng ăn mòn nên một số bó cáp đã bị ăn mòn và bị đứt sau khi đưa vào khai thác, dẫn đến sự cố sập cầu. Sự phân tích này theo chúng tôi là họp lý, vì sau sự cố cầu Rào người ta đã tiến hành sửa chữa cầu Niệm và cầu An Dương (là những cầu có thiết kế tương tự cầu Rào và nằm trong khu vực đó) bằng cách thay thế các bó cáp dự ứng lực cũ bằng các bó cáp dự ứng lực ngoài. Đẹn nay sau gần 20 năm khai thác các cầu vẫn hoạt động bình thường. 3.5.3. Các nghiên cứu thực nghiệm - Nghiên cứu ở Trường Đ ại học Texas (Mỹ) Bắt đầu từ năm 1992, một dự án nghiên cứu về việc bảo vệ ăn mòn của cáp dự ứng lực trong các các mối nối của cầu bê tông dự ứng lực lắp ghép được tiến hành ở Trường Đại học Texas ở Austin (U T Austin) dưới sự bảo trợ của Sở Giao thông Texas. Công việc thí nghiệm được bắt đầu bởi Vignos và được tiếp tục bởi W est dưới sự chi đạo của Tiến sỹ John E. Breen. Việc thiếu một ống liên tục khi qua mối nối được xem là một nguy cơ dẫn đến ăn mòn cáp dự ứng lực trong trong cầu lắp ghép. Bước đầu tiên của chương trình nghiên cứu là sự phát triển của một thí nghiệm gia tốc (accelerated test) để đánh giá sự làm việc của các dạng mối nối phân đoạn khác nhau và các hệ bảo vệ ăn mòn khác nhau tại mối nối. Một dạng điều chỉnh của thí nghiệm ăn mòn trong ASTM G I 09 đã được chấp thuận. Trên hình 3.17 mô tả mô hình thí nghiệm điển hình Macrocell. Các nghiên cứu này đã được tiến hành trong 15 năm và vẫn đang được tiếp tục. Cùng với các nghiên cứu thực nghiệm này người ta cũng đã nghiên cứu đối với dầm lắp ghép phân đoạn cũng như các kết cấu dưới. Năm 2002, sau các kết quả nghiên cứu bước đầu, người ta đã đưa ra được các bản khuyến nghị tạm thời đối với việc thiết kế chống ăn mòn cho các kết cấu trên và kết cấu dưới của cầu bê tông cốt thép dự ứng lực lắp ghép phân đoạn. - Các thông số khảo sát Cả hai loại mối nối là mối nối in oản khô và mối nối in oản có sử dụng epoxy đã được khảo sát. Ngoài ra còn có những sự thay đổi như: loại ống chứa cáp, cấp độ tạo lực nến trước qua mối nối, và loại vữa áp dụng. Loại vật liệu làm ống chứa cáp được nghiên cứu là thép mạ kẽm và Polyvinul chloride (PVC). Mức độ nén trước thay đổi từ 5 psi, 84
- 50 psi đến 3 psi {190 p sí đối với thỉ nghiệm này). Ba loại vữa được nghiên cứu là: vữa xi măng Portland (PC) tiêu chuẩn, vừa PC cùng với silica fume, và một loại vữa PC cùng với chất ức chế ăn mòn dựa vào calcium natrite. Dung dịch N aCỈ3.5% 127m Vật chặn bằng thủy tinh plexi s Ống Tao cáp 7 sợi Z H ]D 1 .2 7 c m R > lOOOhms Mối nối phàn đoạn 30.48cm Lớp phủ 0,64cm M ẶT C Ắ T D Ọ C Lớp phủ t ừ1. 6 - 1.9cm ống Đường kính 2.1cm: Thép Đường kính 2.4cm; Nhựa, NHÌNTƯCUỐI Hình 3.16. Chi tiết mâu thí nghiệm Macrocell Chi tiết tao cáp (Anode) Chi tiết thanh thép (Cathode) tao 7 sợi D 1.27cm 2 thanh D 1.27cm Sơn epoxy Sơn epoxy Để trần Để irấn Ă.... 2,5*cm -*■ 12,7cm — 12.7cm — 15.124cm 2.54cm 1 2 , 7 c it ì 6.35cm Hình 3,17. Chi tiết Artode và Cathođe 85
- - Những kết quả ban đầu Các kết quả thí nghiệm đầu tiên từ nghiên cứu này đã được W est trình bày. Sau 1500 ngày, số liệu cho thấy có 12 trong số 38 mẫu thí nghiệm đã thấy có dấu hiệu đầu tiên của sự ăn mòn. Hầu như tất cả các m ẫu này ụ i trong số 12 mẫu) với các dấu hiệu ăn mòn đều là mẫu có mối nối khô. Tuy nhiên, kết quả tính toán mức độ ăn mòn cho thấy mức độ ăn mòn của tất cả các m ẫu trong nghiên cứu này rất nhỏ, có thể bỏ qua. Hơn nữa, một vài kết quả cho thấy ràng m ột vài mẫu thí nghiệm đã ăn mòn cũng cho thấy rằng cốt thép thường bị ăn mòn nhiều hơn cáp dự ứng lực. Hình 3.18. An mòn của ống kim loại Hình 3.19. Tao cáp khu vực xung quanh mối nối không có dấu hiệu ăn mòn Các thí nghiệm kiểm chứng mẫu đã được bắt đầu từ tháng 2 năm 1998 và đến nay vẫn đang còn tiếp tục. Các kết quả ban đầu đã khẳng định rằng thậm chí đối với các m ẫu có dấu hiệu ăn mòn cao nhất, các hư hỏng do ăn mòn của các tao cáp là rất nhỏ và có thể bỏ qua. Các hình ảnh từ việc kiểm tra một mối nối khô trên hình 3.19 và hình 3.20 đã làm sáng tỏ vấn đề đó. Hình 3.19 cho thấy tình trạng của ống thép có m ạ kẽm bị ăn mòn nghiêm trọng ở khu vực gần mối nối. Điều này khẳng định ràng, cho dù có tạo ra được ống nối liên tục qua mối nối (không bơm vữa), thì ống chứa cáp bằng kim loại hầu như không ngăn cản được sự xâm nhập của clorua vào các tao cáp bên trong. Ngược lại khi lòng ống được bơm vữa thì cho dù có sự xuyên thủng của ống thép, tìnli 86
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bê tông cốt thép công nghệ trong xây dựng cầu hiện đại
243 p | 934 | 468
-
THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP - PHẦN 2
0 p | 1729 | 278
-
Phân tích quy trình công nghệ hàn tàu dầu 104000 tấn, chương 16
5 p | 195 | 50
-
Nghiên cứu sử dụng oxylosop vào công tác chẩn đoán kỹ thuật động cơ đốt trong, chương 2
7 p | 191 | 50
-
Kỹ thuật lắp ghép phân đoạn trên đà giáo di động trong xây dựng cầu bê tông dự ứng lực: Phần 1
65 p | 125 | 33
-
BGcaukienxd
69 p | 183 | 27
-
Tài liệu học tập Công nghệ sửa chữa - bảo dưỡng và Chẩn đoán kỹ thuật ô tô - Trường CĐ Công nghiệp Việt Đức
218 p | 12 | 7
-
Quá trình hình thành giáo trình logic mạch cứng hệ role trong công đoạn chế biến nước tinh lọc p10
9 p | 65 | 6
-
Cơ giới hóa công tác lắp ghép và máy nâng: Phần 2
134 p | 5 | 3
-
Ảnh hưởng của chiều sâu khóa đến khả năng chịu cắt của khóa chống cắt đơn trong cấu kiện lắp ghép phân đoạn bê tông cốt thép dự ứng lực
14 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn