intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật Phòng và điều trị bệnh đậu cho lợn

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

317
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Triệu chứng. Lúc đầu sốt cao tới 400C, giảm ăn. Da mẩn đỏ từng đám, sau hình thành mụn nước rồi hoá mủ cuối cùng thì đóng vẩy. Các lứa tuổi lợn đều có thể mắc bệnh. Lợn con đang bú mẹ mắc bệnh có thể ỉa chảy hay viêm phổi, nặng có thể chết. Bệnh kéo dài từ 10 - 28 ngày. 2. Bệnh tích. Nốt đậu lõm, ở giữa có mủ, thường mọc ở dưới bụng, vành tai và mõm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ thuật Phòng và điều trị bệnh đậu cho lợn

  1. Kỹ thuật Phòng và điều trị bệnh đậu cho lợn 1. Triệu chứng. Lúc đầu sốt cao tới 400C, giảm ăn. - Da mẩn đỏ từng đám, sau hình thành mụn nước rồi hoá mủ cuối - cùng thì đóng vẩy. Các lứa tuổi lợn đều có thể mắc bệnh. Lợn con đang bú mẹ mắc - bệnh có thể ỉa chảy hay viêm phổi, nặng có thể chết. Bệnh kéo dài từ 10 - 28 ngày. 2. Bệnh tích. Nốt đậu lõm, ở giữa có mủ, thường mọc ở dưới bụng, vành tai và mõm.
  2. 3.Cách phòng trị. Đề phòng bội nhiễm, tiêm bắp Ampicilline 0,25 g/25-30 kg - trọng lượng, ngày 2 lần Penicilline 500.000UI/50 kg trọng lượng, ngày 2 lần. Rửa vết đậu bằng thuốc tím 0,1% rồi lau sạch, bôi thuốc mỡ - Penicilline. Riêng gió và ẩm ướt. - Kỹ thuật Phòng và điều trị bệnh đóng dấu cho lợn 1. Triệu chứng. Sốt cao trên 400C, ủ rủ, bỏ ăn, sưng khớp. - Da có vết đóng dấu, hình vuông màu đỏ, ấn tay vào hết vết đỏ, - cuối kỳ bệnh da bị hoại tử và bong da. 2. Bệnh tích.
  3. Thể cấp tính: xuất huyết dạ dày, ruột tim, phổi, gan và thận - sưng. Thể mãn tính: viêm khớp và viêm màng trong tim. - 3. Cách phòng trị. Tiên phòng vacxin đóng dấu nhược độc 1ml/1 lợn, vacxin tụ - dấu 2-3ml/1 lợn. Điều trị bằng Penicilline 500.000 UI/50 kg trọng thể, ngày 2 - lần. Tiêu độc chuồng trại bằng nước vôi 20%. - Kỹ thuật Phòng và điều trị bệnh Tụ huyết trùng cho lợn 1. Triệu chứng. Thường phát sinh ở lợn lớn khi thay đổi thời tiết hay vận - chuyển. Lợn có thể chết đột ngột, sau khi chết thân thể bầm tím, miệng - sùi bọt mép.
  4. Ở thể cấp tính lợn khó thở, sốt cao, chảy nước mũi, mắt đỏ, ủ rũ - bỏ ăn.. Vùng da sau gáy, ngực, bụng và đùi sau đỏ ửng. - 2. Bệnh tích Vùng dưới da tụ máu và có keo nhầy. - Phổi bị xung huyết hay bị viêm nặng, hạch phổi sưng. Thanh - quản và khí quản xuất huyết, có dịch màu đỏ. Gan, thận, lách sưng to và xuất huyết. - 3. Cách phòng trị. Vệ sinh chuồng trại, cách ly con ốm để điều trị. - Tiêm phòng vacxin định kỳ theo qui định. - Điều trị bằng Streptomicine 1 gram/50 kg thể trọng ngày 2 lần - hay Chlotetradesone 0,1 gram/10 kg thể trọng, ngày 2 lần. Kỹ thuật phòng trị bệnh lợn ỉa phân trắng
  5. 1. Triệu chứng. Bệnh xẩy ra ở lợn sơ sinh từ 3-5 ngày tuổi tới 25 ngày tuổi, tỷ - lệ mắc bệnh tới 70-80% hoặc hơn do chuống trại ẩm thấp, lạnh lẽo và bẩn. Lợn mới mắc bệnh lúc còn bú phân vón như hạt đậu, sau đó phân lỏng dần, màu vàng trắng, mùi tanh khắm. Cuối kỳ bệnh lợn bỏ bú, rúc vào rơm, run rẩy và thân nhiệt hạ. Thường chết sau 5-7 ngày mắc bệnh. 2. Bệnh tích. Dạ dày chướng to trong chứa đầy sữa vón. - Ruột chứa nhiều dịch vàng, ruột già chướng hơi và chứa nhiều - phân trắng. Xác chết gầy rộc, lông xù, cơ tim nhão, gan nhợt nhạt. - 3. Cách phòng trị. Đảm bảo chuồng khô, sạch ấm. N ên có ô úm và rơm rạ lót - chuồng. hạn chế khẩu phần cho lợn nái trước khi đẻ 1-2 tuần. Có thể dùng vacxin E.Coli tiêm cho lợn nái 10ml vào cuối kỳ chửa. Tiêm Dextran sắt cho lợn con (loại 200 mg/lít) từ 3 ngày tuổi, tới 10 ngày tuổi tiêm lần thứ hai: 2ml/con.
  6. Điều trị bằng: Anyi Diarrhea 0,2 ml/1 lợn con/ngày. Scour Solution cho uống 1ml/1 lợn con/ngày. Kanamicin 30 - 50 mg/kg/ngày uống 1 lần. Sulfguanidin 0,5 g/1con cho con uống
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2