intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật trồng, thu hoạch và bảo quản măng cụt Măng cụt (Garania Mangostana Linn)

Chia sẻ: Đào Kim Lộng Ngọc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

188
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Măng cụt (Garania Mangostana Linn) thuộc cây ăn quả nhiệt đới, đ ược trồng ở nhiều n ước Đông Nam á và Việt Nam. Măng cụt loại trái cây đư ợc xem như là nữ hoàng của cây ăn trái nhiệt đới, bởi lẽ dáng trái đẹp và chứa nhiều chất bổ dư ỡng. Giá bán tại chợ Nhật Bản lên đến 3 USD/trái (trọng l ượng 80g), còn ở Thái Lan 2 USD/kg. Sau đây là quy trình chăm sóc cây măng cụt nhằm mục đích cây cho trái vào lúc đạt 4 - 5 năm tuổi đối...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ thuật trồng, thu hoạch và bảo quản măng cụt Măng cụt (Garania Mangostana Linn)

  1. Kỹ thuật trồng, thu hoạch và bảo quản măng cụt Măng cụt (Garania Mangostana Linn) thuộc cây ăn quả nhiệt đới, đ ược trồng ở nhiều n ước Đông Nam á và Việt Nam. Măng cụt loại trái cây đư ợc xem như là nữ hoàng của cây ăn trái nhiệt đới, bởi lẽ dáng trái đẹp và chứa nhiều chất bổ dư ỡng. Giá bán tại chợ Nhật Bản lên đến 3 USD/trái (trọng l ượng > 80g), còn ở Thái Lan 2 USD/kg. Sau đây là quy trình chăm sóc cây măng cụt nhằm mục đích cây cho trái vào lúc đạt 4 - 5 năm tuổi đối với cây trồng từ hạt (cây con 2 năm tuổi trong vườn ươm) và nhiều trái trọng lư ợng > 80g để có thể xuất khẩu. Kỹ thuật trồng và chăm sóc: 1. Nơi trồng: Cây măng cụt có thể sinh trư ởng phát triển ở nhiều loại đất khác nhau như ng tốt nhất là ở đất sét giàu hữu cơ. tầng canh tác dày, thoát nư ớc tốt và gần nguồn nư ớc t ưới. Măng cụt là loại cây đòi hỏi khí hậu nhiệt đới và nhiệt độ cao, ẩm độ cao, l ượng m ưa dồi dào. 2. Giống: Do măng cụt là loại cây có hạt bất thụ phát triển từ phôi cái, nên cây trồng từ hạt cũng có đặc tính giống như cây mẹ. Cây măng cụt Việt Nam và Thái Lan chỉ có một giống, do đó nhà vư ờn nên mua giống của Việt Nam để ít tốn kém. 3. Nhân giống - Trồng bằng hạt: Chọn hạt to (trọng l ượng hạt > 1g) và ơm hạt trong môi trư ờng tro trấu hoặc mụi sơ dừa. Khi cây con đạt 4-5 tháng tuổi mới chuyển sang bầu, đến khi cây đư ợc 1 tuổi lại chuyển cây sang bầu to hơn, lúc này bầu phải có kích th ước 25cm x 45cm để rễ măng cụt phát triển thuận lợi trong năm thứ 2. Cả hai giai đoạn này cần chọn vật liệu thoát n ước tốt, giàu dinh dư ỡng làm bầu cho cây, có thể dùng hỗn hợp như sơ dừa - phân bò - đất = 3-1-1, tư ới nước đều đặn và che mát cho cây. Cần tư ới nhẹ phân 2
  2. tháng/lần theo công thức N-P-K = 15-15-15, kết hợp thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh nấm giúp cây phát triển tốt. * Cách pha trọng lư ợng phân để đạt tỷ lệ N-P-K=15-15-15. Urê (46% N): 3,2kg Super lân (16,5% P2O5): 9kg Kali (50% K2O): 3kg và cứ theo tỷ lệ này mà pha trộn đến khi đủ lư ợng cần thiết. - Ghép ngọn: Chọn cây 2 năm tuổi để làm gốc ghép và chọn cành t ương xứng với gốc ghép ở những cây đã cho trái để làm cành ghép (cành ghép có 3-4 cặp lá), ghép theo kiểu nêm rồi dùng bao nilon bọc kín cành ghép và nơi ghép. Sau khi ghép xong cần giữ trong nhà có che bóng và chăm sóc nh ư trư ờng hợp cây ư ơm hạt, sau 2-3 tháng mới đ ưa ra ruộng sản xuất. Trồng bằng cây ghép cây sẽ cho trái khi đạt 5-6 năm tuổi tùy vào cách thức chăm sóc. Các kết quả nghiên cứu ở Malaixia cho thấy cây ghép có tỉ lệ cây chết sau khi trồng cao hơn cây trồng hạt. Trọng l ượng trái và số trái của cây ghép thấp hơn cây trồng hạt. Tóm lại, cây măng cụt trồng bằng hạt tốt hơn cây ghép. 4. Khoảng cách trồng: Nên trồng măng cụt với khoảng cách 6-7m/cây theo kiểu hình vuông. Mặc dù trồng dày nh ưng tàn cây không đư ợc giáp nhau, do đó phải tỉa cành tạo tán sớm và thư ờng xuyên cho cây sau mỗi vụ thu hoạch. 5. Chuẩn bị hố trồng: Hố đư ợc đào với kích thư ớc 0,6m x 0,6m x 0,6, bón lót 5-10kg phân chuồng hoai kết hợp với 200g phân N-P-K/gốc. 6. Đặt cây con: Khi cây con đạt tiêu chuẩn mới đ ưa ra ruộng sản xuất (cây 2 năm tuổi và có khoảng 12-13 cặp lá). Đặt cây vào hố và lấp đất ngang mặt bầu, cắm cọc giữ cây khỏi đổ ngã và che bóng cho cây.
  3. 7. Che bóng Măng cụt là cây u bóng, đặt biệt trong giai đoạn 1-4 năm đầu. Việc che bóng cho cây con là điều cần thiết (giảm bớt 50-60% ánh sáng), trong giai đoạn cây con phải dùng mái che, khi trồng cũng nên che mát cho cây bằng vật liệu hay trồng chuối xung quanh đến cuối năm thứ t ư, trồng chuối cách gốc măng cụt ít nhất 1m. 8. Bón phân: * Giai đoạn cây non: Mỗi năm nên bón 5 - 10kg phân chuồng hoai cho mỗi cây và phân vô cơ theo công thức N-P-K = 15 - 15 - 15 ở giai đoạn cây ch ưa cho trái như sau: * Giai đoạn cây cho trái: Phân bón đ ược áp dụng làm 3 lần như sau: Lần 1: Ngay sau khi thu hoạch xong, cần tỉa cành và bón phân theo công thức: N-P-K = 20-20-20 kết hợp với 10-20kg phân chuồng hoai cho mỗi cây. Pha trộn để đạt đúng với công thức: N-P-K = 20-20-20: Urê (46%N) = 4,3kg Super lân (16,5% P2O5) = 12,1kg. Kali (50% K2O) = 2kg Lần 2: Tr ước khi ra hoa 30 - 40 ngày bón phân vô cơ theo công thức N-P-K = 8- 24-24. Pha trộn để đạt đúng với công thức N-P-K = 8-24-24: Urê (46%N) = 1,7kg Super lân (16,5% P2O5) = 14,5kg. Kali (50% K2O) = 4,8kg L ưu ý: trong giai đoạn này tránh bón nhiều phân đạm vì sẽ kích thích ra lá mới làm chậm quá trình ra bông.
  4. Lần 3: Bón lúc cây đậu trái xong (đ ường kính trái 2cm) phân vô cơ theo công thức: N-P-K = 13 - 13 - 21 Pha trộn để đạt đúng với công thức N-P-K = 13 - 13 - 21: Urê (46%N) = 2,8kg Super lân (16,5% P2O5) = 7,8kg. Kali (50% K2O)= 4,6kg - Ngoài ra có thể sử dụng phân bón lá có tỷ lệ: N-P-K = 20-20-20 phun làm 5 lần mỗi lần cách nhau 1 tuần bắt đầu từ tuần thứ 7 sau đậu trái. - Liều l ượng phân bón cho mỗi cây là tùy vào đ ường kính tán, tình trạng sức khỏe và tuổi cây. Đối với cây có đ ường kính tán 8m đang phát triển bình thư ờng thì có thể bón 2-4 kg/cây/lần (tức 6-12kg phân hỗn hợp trong năm). 9. T ưới n ước: Măng cụt là cây có nhu cầu n ước rất lớn, nhất là vào giai đoạn cây con và giai đoạn cây mang trái vì sau khi trổ (tháng 12 dl) là thời kỳ không mư a. Nếu thiếu n ước ở giai đoạn cây con thì cây chậm lớn, khi cây mang trái nếu thiếu nư ớc thì trái nhỏ và giảm phẩm chất. Cần thiết phải tưới cách ngày cho cây giai đoạn trong giai đoạn sau khi trổ. 10. Tỉa cành tạo tán, cột cành: Mục đích tỉa cánh, lá là tạo sự thông thoáng cho cây để ánh sáng đến đư ợc tất cả các lá giúp quang hợp tốt, cắt bỏ những cành sống nhờ là những cành sống phía bên trong tán, hạn chế sự phát triển của rong rêu làm hại cây. Khi cây còn nhỏ cần tỉa bỏ cành dày đặc, cành v ợt, cành đan chéo nhau... để tạo cho cây có tán cân đối sau này. Khi cây cho trái vào mỗi cuối vụ trái cần tỉa bỏ cành bị sâu bệnh, cành già không còn khả năng cho trái, cành vô hiệu bên trong tán cây. Đặc biệt, phải tỉa ngắn lại những cành ở mặt ngoài tán, nhằm không cho tán cây giao nhau đồng thời kích thích cây ra đọt nhanh và nhiều hơn, công tác tỉa cành phải tiến hành tr ước đợt bón phân lần
  5. 11. Dụng cụ tỉa ở giai đoạn này là loại kéo lớn. Ở cây có cành phát triển tốt hoặc cành chạm đất, cần thiết phải dùng dây kéo cành lên trên, nhánh măng cụt giòn nên dùng dây nilon chắc kéo cành vào thân chính để tránh gãy nhánh. 1.1. Xử lý ra hoa sớm: Trái xuất khẩu ngoài tiêu chuẩn trọng l ượng > 80g, màu sắc trái phải t ươi láng. Muốn vậy, cần thiết phải thu hoạch đại bộ phận trái tr ước mùa mư a, nghĩa là phải làm cho cây măng cụt trổ hoa tháng 12 dư ơng lịch và cây phải ra lá non từ tháng 8-9 dl. Để đạt vụ trái sớm nh ư mong muốn, sau khi thu hoạch xong cần tỉa cành, tạo tán, bón phân sớm cho cây để giúp cây ra lá non sớm hơn (8-9 dl). Tr ường hợp cây không ra lá non sau khi bón phân thì có thể phun Urê để kích thích ra lá (100-200g/20 lít n ước). Khi đọt non đã đạt 9-10 tuần tuổi, tiến hành tạo khô hạn cho cây khoảng 3-4 tuần. Khi lá non có biểu hiện héo, hoặc đọt non bị mốp lại thì t ưới thật đẫm, chỉ 1-2 lần để kích thích cây ra hoa. Nếu cây không ra hoa thì tiến hành tạo khô hạn trở lại. Giai đoạn trổ hoa cần t ưới nước cách ngày để giúp hoa, trái phát triển tốt. Thu hoạch bảo quản: Hái lúc trái có màu hồng, khi hái phải thật cẩn thận và giảm đến mức thấp nhất sự xây xát và va chạm mạnh trên trái, nên dùng dụng cụ để hái trái. Bảo quản ở 2oC giữ đ ợc 21 ngày như ng nếu chứa trong túi plactic kín sẽ giữ đ ược 49 ngày. Bảo quản ở 13oC: chứa trái trong túi plastic có đục lỗ sẽ giữ đư ợc 28 ngày. Nếu trồng măng cụt đư ợc nhiều trái đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, thu hoạch sớm, mỗi cây chỉ cần đạt 80 kg trái, thì cây măng cụt mang lại hiệu quả kinh tế rất khá cho nhà vư ờn. Do cây măng cụt có tiềm năng xuất khẩu rất lớn, Trung tâm Cây ăn quả Long Định mong bà con làm vư ờn ở Lái Thiêu, Chợ Lách sớm củng cố lại v ườn măng cụt của mình và mở thêm diện tích trồng mới, tăng thu nhập gia đình và làm giàu cho đất nư ớc. Sâu hại măng cụt
  6. Măng cụt thư ờng bị những loại sâu hại chủ yếu sau: 1. Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella): Sâu non mới nở ăn biểu bì lá, tấn công mặt d ưới lá tạo thành những đư ờng ngoằn ngoèo và có thể gây cháy từng mảng trên lá ảnh hư ởng sức khỏe của cây. Phòng trị bằng cách phun các loại thuốc: Padan 95 SP, Sevin 80WP theo nồng độ khuyến cáo có trên bao bì khi cây ra lá non. 2. Bù lạch: Thời kỳ trái non, bù lạch làm chảy nhựa trên vỏ trái. Trị bằng các loại thuốc Sumialpha, Sumicidin... theo nồng độ khuyến cáo trên bao bì. 3. Ruồi đục trái: Khi trái sắp chín ruồi đục trái làm rỉ nhựa trên vỏ trái, phòng trị bằng cách dùng bẫy ruồi đục trái cây với hợp chất dẫn dụ và diệt ruồi Vizubon-D... mật độ bẫy 3-5 bẫy/1000m2. 4. Nhện đỏ: Thành trùng đất rất nhỏ, màu vàng lợt hay nâu, có 8 chân. Nhện ăn phá vỏ trái gây sần sùi. Phòng trị bằng cách phun nư ớc có công suất mạnh trên cây, trái để nhện bị cuốn trôi hoặc phun các loại thuốc trừ nhện như Bi 58, Danitol... vào giai đoạn cây mang trái.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0