intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật trồng tiêu hiệu quả: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:68

25
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cây hồ tiêu hiện đang là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp cải tạo và nâng cao đời sống cho người nông dân trong nước chính vì vậy mà diện tích canh tác loại cây này cũng không ngừng tăng nhanh. Mời các bạn cùng tìm hiểu phương pháp chăm sóc loài cây này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ thuật trồng tiêu hiệu quả: Phần 2

  1. Chương 3 PHÒNG TRỪSÂU &BỆNH HẠI c > ẻ 5 o 0 g +— 1 4
  2. II. SÂU HẠI Hồ tiêu thường được trồng ở các vùng đất thấp dưới 800 mét so với mặt nước biển, có khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ dưới 10°c, cần có cây che bóng, lượng mưa trung bình trong năm từ 1500 - 2500 mm, độ ấm không khí cao từ 70 - 90%, đây là những điều kiện giúp cây ra hoa đậu quả tốt nhưng cũng là môi trường thuận lợi cho các loại sâu bệnh phát triển gây hại cho ?hồ tiêu. l 1. Mối hại tiêu Mối hại cây hồ tiêu có tên gọi là Coptoteranes sp, mối xông đất tạo thành đưòmg di chuyển trên trụ, dây và rễ tiêu. Mối gây hại phần non của rễ, phần vỏ của thân và tạo vết thưong ừên các bộ phận này tạo điều kiện Ẹ > cho nấm, tuyến trùng xâm nhập và gây bệnh cho cây tiêu. ẻ Ọ o
  3. \ 2. Rệp sáp Rệp sáp hại hồ tiêu có tên khoa học là Pseudococcus sp, có hình bầu dụ( I dài 4 mm, ngang 2 - 3 mm, thân có phủ lớp sáp trắng, quanh mình có các tic I sáp dài trấng xốp. Vòng đời của rệp ngắn 30 - 45 ngày, nhưng ữong m ộ ; năm cỏ nhiều lứa rệp phát triển liên tiếp xen kẽ nhau nên khi phát hiện th a ; trong ồ có cả rệp trưởng thành lẫn rệp non. Rệp càng lớn càng ít di chuyển nó từ nơi này sang nơi khác chủ yếu nhờ kiến cộng sinh. c E p o ọ p ISI sáp hại hồ tiêu 03 r Rệp cái đẻ trứng thành bọc có hàng trăm trứng, bên ngoài có lớp sáỊi trăng bao phú. Rệp non mới nở màu hồng, trên mình chưa có sáp, chân khc phát triến di chuyển tìm nơi sinh sống cố định. Khi rệp phá hại lâu ngày rễ, chúng cộng sinh với nấm Bometina sp ở trong đất tạo thành nhữnị; vùng u lớn, bề mặt xù xì màu trắng xám bao quanh các đoạn rễ, bên tron§; là một đám rệp đủ các lứa tuồi đang bám chặt vào mặt rễ đã bong tróc hế ; vo để chích hút. Rệp hại xuất hiện cuối mùa mưa và nặng nhất từ tháng 12 kéo dài đến khoảng tháng 5 năm sau. Rệp sáp phát sinh phát triền và gây hại mạnh là khi thời tiết có nhiệ; độ cao, âm độ thấp. Rệp gây hại ở hai khu vực là trên cây (đọt non, lá non chùm quả, dây tiêu) và dưới gốc (gốc tiêu, rễ tiêu). Tuy nhiên rệp gốc là
  4. nguy hiềm vi khó phát hiện và gây thiệt hại nặng hơn cả. Trường hợp khi cây bị vàng lá thì rệp đã đóng “măng xông” rất khó phòng trừ. Trên cây: Rệp sông tập trung thành từng đám bám chặt vào các naọn non, cuống lá, gié bông, chùm trái, kẽ cành hoặc mặt dưới lá, chích hút nhựa làm lá và quá héo khô, rụng non. Sau thời gian rệp phát sinh thườna có nấm bồ hóng đen phát triến trên chất thái do rệp tiết ra làm đen vò qua. mặt lá gây trờ ngại kha năng quang hợp của cây. Ban đầu rệp mới xuất hiện ờ nách cành và rễ bám trụ, cây chưa có biểu hiện vàng lá. Khi mật độ cao rệp bám trắng trên thân, cành, lá hoặc chùm quả làm cho cây sinh trướng kém, lá vàng thậm chí rụng quả, bị hại nặng có thể làm vườn cây lụi tàn và chết. Dưới 2 0 c: Rệp sáp bám và hút dịch ờ gốc thân, cổ rễ. Các loài tuyến s; > trùng, nấm bệnh cũng theo các vết thương xâm nhập gây tác hại trầm trọna ẻ cho cây, tiêu bị nặng vàng cả cây rất giống bệnh chết chậm. Đầu mùa nấna o õ nếu xới nhẹ 5 - 10 cm ờ sát gốc sẽ thấy rệp sáp bám trắng ở phần eốc. o o nhimg càng về sau rệp càng di chuyến xuống sâu hơn vì bề mặt đất bị khô. ■!-> > Khi rễ bị hại nặng cây rất cằn cỗi, lá vàng rồi héo dần và chết do rề khòna c còn khá năng hút nước và chất dinh dưỡng nuôi cây. Cị + Biện pháp phòng trừ: Do triệu chứng rệp sáp gây hại hồ tiêu rất giống với hiện tượng vàng lá sinh lý do thiếu nước hay còi cọc do thiếu phân nên cần thường xuyên kiểm tra vườn tiêu để phát hiện sớm và có biện pháp xử lý kịp thời. Khi rệp mới xuất hiện cần phun trừ cục bộ để tránh lây lan. Trên cây. Phun rửa bồ hóng, rệp sáp bàng nước thật kỹ vào mặt dưới của lá, toàn bộ thân cành và chùm quả, sau đó phun thuốc trừ sâu kỹ trên cây, mặt đất bằng Penbis lOND, Sherzol, Sevin 80WP nồng độ 1 . 5 - 2 %0. Không sử dụng phân chuồng, vỏ chấu quả cà phê chưa hoai mục vì chứa rất nhiều trứng rệp sẽ lây lan sang tiêu. Sử dụng các loại thuốc hóa học có
  5. hoạt chất Naled, Chloq?yriphos Ethyl, Dimethoate, Diazinon, Carbofuran Penobucarb... Dưới sốc: Thời điểm trừ rệp thích hợp nhất là vào tháng 11 và đọft 2 là sau khi thu hoạch xong. Trước khi xử lý thuốc cần phải tưới nước đế đấ ; đủ âm, thuốc sê thấm sâu xuống tầng rễ dưới 30 - 35 cm, mới trừ triệt đó được rệp sáp. Bới đất quanh nọc xói cho tơi lên, rải thuốc rồi lấp đất lại vặ tưới nước. Sử dụng thuốc Supracide hoặc Puradon 3H. 3. Bọ xít lưới (Elasmognathus nepalensis) ị Bọ trưởng thành có màu đen, kích thước 1 5 x 7 mm, cánh dài quá bụngị manh lưng ngực trước kéo dài ra hai bên và phình tròn ở đầu, nhìn giống như hai cánh ngắn. Mặt lưng và cánh trước có cấu tạo lưới, vòi nằm sát mặ^ dưóri của đầu và ngực. > Ọ o ọ o > c Bọ xít lưới hại hồ tiêu + Biện pháp phòng trừ: Vệ sinh, làm cỏ cho vưòm tiêu luôn được sạclị sẽ. Trồng tiêu với mật độ thích hợp, tạo hình để cây thông thoáng. Sử dụng một trong các chế phẩm sinh học BIOPEST. Trồng tiêu trên cây trụ sốngi cây đai rừng hoặc trồng cây che bóng cho vườn tiêu và tù gốc cho cây tiên vào mùa khô. Thu dọn và làm sạch cỏ dại, trồng cây phủ đất họ cúc xen giữậ hai hàng tiêu. Lớp thảm mục dày sẽ giúp giữ âm cho vườn tiêu trong mùa 4 ^
  6. khô. Thiết kế rãnh thoát nuớc hợp lý, theo dõi và chăm sóc kịp thời cho cây tiêu, không để dây tiêu mọc sát đất. 4. Bọ Đầu Dài (hay Sâu Vòi Voi) Có tên khoa học là Lophobaris Piperis, bọ trưởng thành có cánh cứng màu nâu đậm, dài 1 . 5 - 2 mm, đầu có vòi dài cong xuống vuông góc với thân, trên lưng và cánh có nhiều lõm nhỏ. Sâu non màu trắng sữa, đầu màu nâu, cơ thể hơi cong. Bọ trưởng thành đẻ trứng ở thân, cành tiêu. Sâu non đục các đốt thân, đốt cành rồi đục vào trong tạo đường hầm làm thân, cành dễ gãy ngang hoặc bị héo chết. Chẻ dọc thân cây bị sâu bệnh hại thấy sâu non, thường chỉ có một con ở thân hoặc cành bị hại. Bọ trướng thành cắn phá ở cuống bông, chùm trái non làm hồ tiêu bị rụng bong và rụng trái. c > E o o o 0 > 1 b đầu dài trưởnt thành và sâu noti + Biện pháp phòng trừ: Chăm sóc, bón phân đầy đủ cho cây tiêu sinh trưởng tốt. cắt bỏ các cành nhánh khô héo. Phun thuốc khi có bọ trưởng thành xuất hiện hoặc sâu non mới phát sinh: Oncol 20EC, Nurelle D 25/2.5EC, Sumithion 50EC: 25-30 ml/bình 8 lít.
  7. ì 5. Các loại sâu hại khác Trên cây tiêu còn có các loại sâu hại khác như rệp muội, rầy xanh, rệfi sáp giả vàn, bọ cánh cứng àn lá... Tuy nhiên các loài sâu hại này xuất hiện không phổ biến và mức độ gây hại không nghiêm trọng đối với tiêu, dùnẾi chế phẩm sinh học BIOPEST để tiêu diệt. s= E oõ o o >s > 03 Ẹ Ệ Rệp muội, rầy xanh và bọ cánh cứng
  8. II. BỆNH HẠI 1. Bệnh tuyến trùng Hồ tiêu bị nhiều loại tuyến trùng gây hại, trong đó có hai loại tuyến trùng thường gặp là: Tuyến trùng gây nốt sần Meloidogyne và tuyến trùng đục hang Radopholus. Tuyến trùng đục vào rễ chích hút dịch cây, tạo điều kiện cho các loại nấm xâm nhập và gây hại. Rễ tiêu bị sưng, thối, lá vàng sinh trưỏng kém, không ăn phân, rễ có bướu hoặc thối từng điểm, thân khô héo, tạo vết thương làm nấm xâm nhập phát triển mạnh. > ẻ ọ o ọ 0 4-* Tuýểri trùng hại tiêu 1 + Biện pháp phòng trừ: Bón phân cân đối, vệ sinh đồng ruộng. Trồng cúc vạn thọ xung quanh gốc tiêu (rễ cây cúc vạn thọ tiết ra một chất làm hạn chế sinh sản của tuyến trùng). Sử dụng Mocap 1OG, xới đất quanh gốc bệnh cách gốc 30 - 50cm, rộng lOcm, sâu 10 - 15cm, rải thuốc 20- 30gr/gổc lấp đất tưới nước. Mocap 720 ND pha Icc/llít nước tưới đều 2 lít/gốc hoặc sử dụng Regent, Vibasu... 2. Bệnh chết nhanh (thối rễ) Do nấm Phytophthora sống trong đất gây nên. Nấm này có thể tấn công riêng lẻ, song đa số có sự kết hợp cùa các loài nấm khác như Pusarium, Pythium, Rhizoctonia cùng tấn công làm cây tiêu chết nhanh chóng.
  9. Bệnh có thê gây hại ở tất cá các bộ phận cua cây, nhưng nguy hi êm nhất vần là trên cô rễ, hủy hoại mạch dẫn, làm cho việc dẫn truyền nước và dinh dưỡng nuôi cây bị ngừng trệ, cây tiêu sẽ bị héo rũ và chết rất nhanh] Nấm Phytophthora có nguồn gốc thúy sinh, khi gặp mưa, bệnh sẽ phát triên mạnh và ngấm ngầm gây hại bộ rễ cúa cây. Đen khi thấy cày chết thì thực ra bộ rễ đã bị nấm tấn công trước đó hàng tháng rồi, vì thế cây tiêu thường bị chết hàng loạt vào cuối mùa mưa. õ ộ o o CD iặnh chết nhanh ở hề > + Triệu chứng: Cây tiêu đane sinh tmcmc xanh tốt, bị nấm tấn công ơ c bộ rề và phần thân nằm trong đất sẽ làm cho các mầm ngừng phát triến, lá chuyên màu xanh nhạt, biến thành màu vàng và rụng, phần dây thân trên mặt đất có dấu hiệu héo. Phần lớn lá sè rụng hết trong I đến 2 tuần, đê lạị các cành trơ trụi. Sau đó toàn bộ dây tiêu bị héo và chết khô. Cũng có khị lá rụng một lượt với lóng (còn gọi là bệnh tiêu sầu), hiện tượng rụng lá và đốt thường bát đầu từ nưọn trớ xuống. Bệnh xảy ra khá nhanh, sau một vài tháng ca cây lièu chết. Nhô cày tiêu lên thấy bộ rễ tiêu bị thối đen, gốc thân cũng bị thôi. Nấm gây bệnh chết nhanh ở hồ tiêu phát triển mạnh trong mùa mưa, xâm nhập phân hủy bộ rễ và gây chết hàng loạt vào cuối mùa mưa. Những vưÒTi tiêu bi nhiễm bênh đa số là ẩm thấp, bị đọng nước frong mùa mưa va 4
  10. do chăm sóc kém, bệnh này có thể lây lan qua đất, nuớc, dụng cụ canh I tác... Bệnh chết nhanh trên cây tiêu rất khó trị, vì khi thấy triệu trứng héo dây thì bộ rễ đã bị nấm bệnh tấn công từ 1.5 đến 2 tháng trước đó rồi, vi vậy phải thưòng xuyên thăm vườn tiêu, phát hiện bệnh sóm để xử lý kịp thời. + Biện pháp phòng trừ: c Đất trồng tiêu phải cao ráo, tơi xốp, thoát nước tốt như đỉnh > lưng đồi... Đất phải được phơi ải trước khi trồng. Chọn giống kháng b ộõ yà không bị bệnh. Bón phân cân đối làm cho cây sinh trưởng và phát o tốt, tạo sức đề kháng cho cây. Chú ý sử dụng nhiều phân hữu cơ hoặc p 0 sA vi sinh. Thường xuyên cắt tỉa lá già, những cành vô hiệu, cành lươn, cành sát mặt đất để tạo độ thông thoáng cho vườn cây, hạn chế làm tổn thương 1 rễ tiêu khi chăm sóc tránh sự xâm nhập của nấm bệnh vào trong cây. Vệ sinh vườn sạch sẽ, thu gom tàn dư cây bệnh đi tiêu hủy để tránh lây lan, trồng cây họ đậu giữa hàng tiêu. Không trồng xen những cây cùng là ký chủ của nấm Phytophthora vào vườn tiêu như cà tím, cà pháo, cà chua, ớt, bầu bí, khoai sọ, cà rốt, súp lơ .. . Thiết kế rãnh thoát nước trong các hàng tiêu, xung quanh vườn tiêu, phá bỏ các bờ ngăn nhằm giúp thoát nước trong mùa mưa, tránh để ứ đọng nước trong bồn. Sử dụng hệ thống tưới nước kết hợp bón phân qua đường ống. Tăng cường bón phân hữu cơ cho cây tiêu, nên bón mồi năm khoảng 15 - 20 kg phân chuồng mục trộn với chế phẩm Trichoderma cho một trụ tiêu. Nên sử dụng thêm phân Calcium Nitrate, phân bón lá Multi-K, MKP, Poly Feed... để tăng cường can xi và vi lượng cho cây, không nên bón urê quá nhiều. 1 0 tiết vườn tiêu đảm bảo độ ẩm thích hợp, trồng cây che bóng họrp Điều
  11. hết rễ để tiêu hủy, sau đó rắc vôi vào gốc để diệt nấm bệnh, tránh lây lan r£i diện rộng. Nếu trong vùng thường xuất hiện bệnh, vào mùa mưa phur thuốc Ridomin Gold, Acrobat, Alpine... định kỳ 1 - 2 tháng/lần cho cải vườn tiêu. 3. Bệnh chết chậm (vàng lá) Bệnh do nấm Pusarium sp, nhưng trong nhiều trường hợp là sự kết hợpi với các nấm khác như Lasiodiplodia, Pythium sp, Rhizoctonia xâm nhập vào bộ rễ gây hiện tượng chết chậm trên cây tiêu. Các loại nấm này thường tồn tại hàng năm ở trong đất, phát sinh phát triển trong đất bón ít phân hữiỊ cơ, đất chua, trên tàn dư của cây trồng trước và trên cây giống (do lấv giống ở những vườn tiêu bị bệnh hoặc ở những vườn tiêu mới bón phânị c dư lượng chất dinh dưỡng trong hom còn nhiều làm cho cây không đủ sức) ?• chống chịu với nấm bệnh), do vườn tiêu bị ngập úng sau mỗi đợt mưa, dó o Ê o nước từ ngoài tràn vào mang theo mầm bệnh hoặc do lối canh tác chưa ủl 0 g đúng kỹ thuật. Khi trong vườn tiêu xuất hiện tuyến trìing, chúng thâm nhập vào bộ rễ cúa cây gây sát thương nghiêm trọng, làm cho rễ phát triển yếu| > khó hút được dinh dưỡng, chất khoáng và nước. Mặt khác, khi bộ rễ bị tổri thư(mg sẽ dễ bị nấm tấn công và gây hại làm cho cây suy kiệt từ từ, ngừn^ sinh trường và chết dần dần. 1 + Triệu chứng: Cây tiêu bị bệnh có biểu hiện sinh trưởng và phá^ triển chậm, lá nhỏ lại, nhạt màu hoặc chuyển sang úa vàng giống như thiếiỊ phân, thiếu nước. Sau đó lá, hoa, các đốt và quả rụng dần từ dưới gốc lêrị ngọn, chứ không rụng và héo từ đọt xuống như triệu chứng ở bệnh chếi nhanh.
  12. chểt chậm biểu hùệữ trên lậ và trên Gốc thân cây bệnh có nhiều vết màu nâu đen, dần dần vết bệnh lan rộng làm thối lớp vỏ gốc, phần lõi thân bên trong chuyên sang màu nâu Ẹ nhạt. Lâu ngày, klii bệnh phát triên nặng, toàn bộ gốc và rễ cây tiêu tro nên p* £ thâm đen thối mục, sau đó cây héo khô và chết dần dần. p Õ Từ khi cây tiêu có biếu hiện bị bệnh đến khi bị nặng hoặc chết có thê o Õ kéo dài một năm. Bệnh chết chậm có thê làm chết từ một đến hai dây hoặc sXi cá nọc tiêu. Bệnh này thường xáy ra ở các vườn tiêu có hàm lượng đát ro Ệ chua, ấm ưóft, bị đọng nước và bón ít phân hữu cơ. Bó mạch cùa thân cây hóa nâu
  13. Cây tiêu trở nên vàng lá và chết dân dđ^ + Biện pháp phòng trừ: Thu gom tàn dư của cây bệnh và cỏ dại trong vườn tiêu hủy trước khi trồng tiêu mới. Thường xuyên dọn sạch cỏ dại, căt tia cây nọc, cây che bóng, dây lươn... Tia bớt lá ở gốc cách mặt đất 50 - s: ĩ* 60 cm đê gốc tiêu luôn được thông thoáng, có ánh sáng chiếu vào. Bón £ p nhiều phân hữu cơ, đủ phân NPK và bón thêm vôi cho tiêu đồng thời đào 0 mương thoát nước đê các gốc tiêu không bị đọng nước trong mùa mưaj ọ p 4-* hạn chế bệnh chết nhanh, chết chậm cho cây. Tiêu hủy cây bị bệnh và rắc vôi vào gốc diệt mầm bệnh. Hàng năm dùng thuốc gốc đồng, hoặc thuốc > ộp Kozuma SSL, Funguran-OH 50WP tưới 1 - 2 lần vào đầu và cuối mùa mưa. 1 4. Bệnh thán thư Bệnh do nấm Colletotrichum sp gây ra, nấm bệnh xâm nhập vào lá làm lá có màu nâu vàng sau chuyển sang màu đen, vết bệnh hình bất định và có quầng vàng ở phía ngoài, vết bệnh lan rộng làm khô và rụng lá. Bệnh thường phát sinh ở chóp và mép lá, về sau lan rộng vào trong phiến lá, lá bị bệnh nặng biến vàng. Bệnh cũng lây lan sang nhánh làm khô đốt, rụng cành. Nếu lây sang quả thì bệnh làm quả mới tượng bị khô và lép, còn các đốt thân thì thường ngắn lại, cây tiêu cằn cỗi nhưng nhìn bên ngoài vẫn có vé um tùm, ra bông ít, chùm bông ngắn, tỉ lệ đậu trái thấp. Trên lá bị bệnh xuất hiện những đốm lớn màu vàng sau chuyển màu nâu và đen dần, hình
  14. tròn hoặc không đều, chung quanh có quầng đen rộng hoặc lá có những phần vàng xanh xen kẽ làm lá có màu loang lổ. Bào tử phân sinh tạo ra nhiều trên các vết bệnh, gặp điều kiện thuận lợi nhất là mưa, gió, tưới nước phát tán sang lá và cây khác. c Bệnh thán thư ở hồ tiêu > ẻ Bệnh thán thư phát triển mạnh khi nhiệt độ cao, nhất là khi ẩm độ lớn ộ u hon hoặc bằng 90%, bệnh rải rác trong năm, ở điều kiện bón phân không ọ ọ cân đối, chăm sóc kém bệnh sẽ phát triển nhiều. Bệnh thường hay bị nhầm "5 lẫn với triệu chứng thiếu kali ở hồ tiêu, cần chú ý phân biệt để phòng trừ I đúng và hiệu quả. phân bíẾt bÌÊlh thán thư và thiểu kali
  15. + Biện pháp phòng trừ: Chăm sóc và bón đầy đủ phân hữu cơ, bón đỉi và cán đối các loại phân vô cơ, đặc biệt chú ý đến đợt bón phân sau khi thiỊ hoạch quá. Thường xuyên kiếm tra, theo dõi vưòn cây. Khi phát hiện bệnh có thế dùng các loại thuốc có hoạt chất như Propineb, Carbendazini 500FL, Pungugran OH 50WP, Azoxystrobin... phun kỹ vào toàn bộ lá[ thân, cành, gốc cua noc tiêu. Thu dọn kỹ những cành cây, gốc rễ bị bệnli đem đi tiêu hủy để tránh lây lan. I 5. Bệnh khảm lá và xoăn lá (tiêu điên) Bệnh do virus gây nên, tác nhân truyền bệnh là rầy làm lá cong vẹo, cây lùn, lá nhỏ lại, cằn cỗi và cho năng suất giảm. Có nhiều triệu chứng bệnh nhưng nhìn chung có ba biểu hiện phổ biến là khảm lá, khảm lá biến dạnh c và xoăn lùn. ?■ Ê + Khảm lá: Lá tiêu không bị biến dạng, biểu hiện đặc trưng là các veỆ p õ kham nhẹ trên lá bánh tẻ, giống như triệu chứng khi cây tiêu bị thiếu ví Ọ lượng. Hồ tiêu vẫn phát triển bình thường và cho năng suất. I p c. Viêu hiện của bệnh khầm lậ + Khảm lá biến dạng: Lá biến dạng, mép lá quăn, gọTi sóng, lá dài vậ hẹp lại, lá xoăn cuốn vào trong, lá dày và giòn, bề mặt lá nhăn nhúm. Lá bị mất diệp lục, có khám đốm vàng hay vệt trắng theo gân chính của lá. Cây
  16. bị bệnh vẫn phát triển chiều cao và cho quả nhưng cành nhánh thường ngắn và nhỏ, ra hoa ít, chùm quả thưa ít hạt, năng suất hồ tiêu thấp. + Xoăn lùn: Cây tiêu bệnh thường có lá rất nhỏ, biến dạng, mặt lá sần sùi; lá dày và giòn; mép lá gợn sóng. Lá bị mất diệp lục từng phần hay toàn bộ lá. Ngọn tiêu nhỏ lại và ra rất nhiều ngọn tạo thành búi lớn sát gốc. Các lóng đốt của cây tiêu ngắn lại, dẫn đến chiều cao cây cũng thấp hăn so với cây bình thường. Trên vườn tiêu triệu chứng này thường dễ nhận biết và nông dân thường gọi loại bệnh này là “tiêu điên”. r > ẻ ọ õ o 0 Biêu hiện của hênh xoăn lùn (tiêu điên) 1 + Biện pháp phòng trừ: Bệnh gây do virus thưòmg lây lan qua hom giống lấy từ các cây đã mang sẵn mầm bệnh. Các cây này có thế chưa thê hiện triệu chứng xoăn lá, khảm lá nhưng virus đã xâm nhập và hiện diện sằn trong cây, do đó đế phòng bệnh này không nên lấy hom giống từ các vườn tiêu đã có triệu chứng bệnh. Diệt trừ mầm bệnh bằng cách nhô bo những cây tiêu bị bệnh, phun thuốc trừ rầy Trebon hoặc Penbis. 6. Bệnh đốm lá và bệnh tảo đỏ Biểu hiện của bệnh đốm lá là các vết bệnh lấm chấm đen xuất hiện ớ cá mặt trên và mặt dưới của lá hồ tiêu, tập trung nhiều ớ vùng gần gân lá. Lá bị bệnh nặng thì vàng và rụng.
  17. (ÌJ bệnh tảo đó các vết bệnh thường xuất hiện ở mặt trên của lá. v ết bệnh tròn, có màu cam, rờ thấy như lớp nhung mịn, hơi gồ lên trên bề mặt lá. Bệnh cũng có thể tấn công cành quả và dây thân của cây hồ tiêu. > Biều hỉẹrTcuãĩẹnh đôm lá và tảo ủ oŨ + Biện pháp phòng trừ: Tuân thủ theo nguyên tắc phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây hồ tiêu. Bón phân cân đối, hợp lý. Rong tia cây che bóng 0 Ọ để vườn tiêu được thông thoáng. Chỉ nên áp dụng biện pháp hóa học vào những lúc bệnh gây hại có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất hồ % tiêu. Sử dụng một trong các loại thuốc sau: Carbenzim 500 FL, Derosal 50 s c , Viben c 50 BTN, Tilt 250 EC với nồng độ 0.2 - 0.3%, phun 2 - 3 lần, mỗi lần cách nhau 15 ngày. 1 7. Tình trạng thiếu dinh dưỡng Vấn đề thiếu dinh dưỡng trên cây hồ tiêu là điều không còn xa lạ với những nhà nông giàu kinh nghiệm, đã trồng tiêu lâu năm, tuy nhiên với những người mới bắt đầu thì đây là những kiến thức hết sức cần thiết đê góp phần nâng cao hiểu biết và kinh nghiệm về một số triệu chứng thiếu dinh dưỡng ở hồ tiêu, nhằm giúp phát hiện sớm và có biện pháp bổ sung dinh dưỡng kịp thời, tăng hiệu quả trong canh tác loại cây này.
  18. + Thiếu Đam: Biêu hiện cua việc thiếu đạm (N) ơ hồ tiêu thấy rõ nhât khi cây sinh trướng chậm lại, ít ra cành hơn và chồi lá chuyên màu. Hiện tượng vàng lá thường xuất hiện bắt đầu từ dưới gốc lên, khi các lá ơ dưới thấp đã vàng nhạt thì lá ờ tầng phía trên vẫn còn giữ được màu xanh tương đối. c ?• Ê p Biêu hiện của tình trạng thiêu Đạm õ o Khi bị thiếu đạm lá tiêu sẽ chuyển dần sang vàng nhạt rồi tới màu vàng p đậm và đầu ngọn lá bị khô. Khi lá rụng nhiều có nghĩa là cây tiêu đang trong tình trạng thiếu đạm nghiêm trọng. Cây tiêu rất cần đạm, tuy nhiên I nếu bón quá nhiều thì cây sẽ ra nhiều lá mà ít ra hoa đậu quả, hạt dễ bị xốp, làm giảm khả năng chống đỡ với sâu bệnh khi thời tiết thay đổi thất thường. fkừa Đạm dãn đền nãm tân công V
  19. + Thiếu Kali: Biêu hiện triệu chứng thiếu kali (K2O) có thê nhận biêt được ơ lá cua cây tiêu trưcmg thành. Lá tiêu chuyển vàng và xuất hiện cáa đốm chết màu xám, vết hoại chết thường có hình chữ V ớ đầu mép lá, đây là hiện tượng “cháy đầu ngọn”. Đinh lá bị cháy kéo dọc theo rìa lá, giòn dỗ gãy, phiến lá cong, dây tiêu tuy không chết nhưng cho năng suất giảm. c > è 0 ầ m hiện cua tình írệỊt^ thiểu Kali ũ + Thiếu Lân: Biểu hiện thiếu lân (K) ở cây hồ tiêu hiếm khi xuất hiện o0 rõ ràng và rất khó nhận biết trên các vườn hồ tiêu. Trường hợp thiếu lân Õ nghiêm trọng thể hiện ở sự sinh trưởng chậm còi cọc của cây. Điều này không rõ lẩm ở đỉnh sinh trưởng các dây thân, nhưng các cành ngang bị anh hướng nặng nề hon và cây rất ít ra cành ngang thứ cấp. Phiến lá của các lá ở cây trưởng thành trở nên xanh xám đục, chuyển sang màu đồng, dàv cứng và thinh thoảng có các đốm chết ở đầu lá, sau đó lá bị rụng. Cây tăng trương chậm lại, càn cỗi, ít đậu trái. + Thiếu Masiề và Kẽm: (Mg & Zn) Đây cũng là một yếu tố dinh dưỡng rất quan trọng đối với cây tiêu. Hiện tượng thiếu magiê xuất hiện trước tiên trên các lá già và phát triến dần lên các lá non hơn. Hồ tiêu thiếu magiê, phiến lá trở nên úa vàng trong khi gân chính vẫn xanh, vệt vàng thường xuất hiện từ trung tâm của một nửa đầu phiến lá rồi lan dần ra mép lá và phía cuống lá, vùng phiến lá gần cuống lá thưòmg vẫn giữ được màu xanh. Trường hợp thiếu magie nặng thì
  20. \á rụng đồng loạt, trên cây còn các cành trơ trụi và một ít là non hơn không bị ảnh hưởng. Biêu hiện của tình trạng thiểu Mag^ Phổ biến ở giai đoạn ra hoa và lúc trái già, lá mất màu diệp lục, gân lá r màu vàng, lá tnrỏrng thành màu xanh nhạt, vàng dọc theo chiều dài gân lá, Ê p o làm lá rụng. Tình trạng thiếu Magie ở hồ tiêu thường đi kèm với tình trạng ọ thiếu kẽm. Õ I Biêu hiện của tình trạng thiêu KẽìH + Thiểu Canxi: Canxi ảnh hưởng tới môi trường đất trồng, đất, tăng khả năng hoạt động cùa vi sinh vật có ích trong đất. Canxi có ảnh hưởng tốt tới sự phát triển của đọt cây và rề cây, sự cấu tạo của hoa và lưu chuyển chất khô từ thân lá qua trái tiêu. Tình trạng thiếu canxi thường ảnh hưởng đến tán lá phía dưới trụ tiêu hơn là tán lá
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1