Lâm sàng, cận lâm sàng và tính kháng thuốc của vi khuẩn lao ở bệnh nhân lao phổi tái phát
lượt xem 2
download
Bài viết nghiên cứu nhằm so sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của 3 nhóm bệnh nhân lao phổi tái phát có vi khuẩn nhậy cảm, đa kháng thuốc và kháng thuốc; xác định tính kháng thuốc của vi khuẩn lao và các yếu tố liên quan đến bệnh lao phổi tái phát có vi khuẩn kháng thuốc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lâm sàng, cận lâm sàng và tính kháng thuốc của vi khuẩn lao ở bệnh nhân lao phổi tái phát
- JOURNAL OF FRANCO-VIETNAMESE ASSOCIATION OF PULMONOLOGY Jour Fran Viet Pul 2011; 02(03): 1-79 2011 JFVP. All rights reserved. www.afvp.info ORIGINAL ARTICLE Lâm sàng, cận lâm sàng và tính kháng thuốc của vi khuẩn lao ở bệnh nhân lao phổi tái phát ThS. Nguyễn Thu Hà 1, GS.TS. Trần Văn Sáng 1, PGS.TS. Đinh Ngọc Sỹ 1,2 1 : Bộ môn Lao & Bệnh phổi - Đại học Y Hà Nội 2 : Bệnh viện Phổi Trung Ương SUMMARY Introduction. The proportion of mycobacterium tuberculosis strains with drug resistance in Viet Nam is higher than other neighboring countries and in other countries in the world. Objectives: 1. To compare clinical and paraclinical features of the three groups of patients with relapse of pulmonary tuberculosis classified as sensitive, multi-drug resistant and drug resistance. 2. To determine the phenotype of mycobacterium tuberculosis strains with drug resistance and associated fac- tors for relapse of pulmonary tuberculosis. Methods. This is a descriptive and prospective study of 106 patients with relapsed pulmonary tuberculosis. The definition of relapsed pulmonary tuberculosis is that of WHO. The studied patients were divided into three groups based on degree of resistance of the incriminatory strain: sensitive group (33 patients), multi-drugs resistance (34 patients), drug resistance (39 patients.). Results and conclusion. The proportion of patients treated with streptomycin (S) or isoniazid (H) and showing clinical evoked signs such as night sweats, weight loss, moist rales on auscultation, pulmonary nodular lesions with 2nd-degree on RT, the presence of acid-fast bacilli (AFB) on the sputum smear test was higher in groups II and III (p
- NGUYỄN THU HÀ VÀ CS. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN LAO PHỔI TÁI PHÁT ĐẶT VẤN ĐỀ Thử nghiệm tính nhậy cảm với bốn thuốc điều trị lao (S, H, R, E): bệnh phẩm đờm của nhóm nghiên Việt Nam là một trong 36 quốc gia nằm trong “Dự cứu được đem nuôi cấy tìm vi khuẩn lao tại Bệnh án Giám sát Kháng thuốc Toàn cầu”, điều này cho viện phổi Trung ương bằng phương pháp Petrof thấy tình hình kháng thuốc của vi khuẩn lao ở nước trên môi trường Loweinstein–Jensen, đọc, phân ta ở mức cao so với các quốc gia khác trong khu tích, đọc kết quả sau 2, 4, 6, 8 tuần sau đó chia vực và trên thế giới. Mỗi năm nước ta có khoảng 3 làm 3 nhóm: đến 4 nghìn người mắc lao kháng thuốc. Đây thực sự là con số đáng lo ngại. Những bệnh nhân điều trị Nhóm nhạy cảm (nhóm I): gồm những bệnh lại, trong đó có lao phổi tái phát là nguồn lây chính nhân có vi khuẩn không kháng với 4 thuốc chống phát tán những chủng vi khuẩn lao kháng thuốc lao hàng một là streptomycin, isoniazid, rifam- này. Theo số liệu thống kê của CTCLQG năm 2009, picin và pyrazynamid. số bệnh nhân lao hàng năm của nước ta vào Nhóm đa kháng thuốc (nhóm II): gồm những khoảng hơn 100 nghìn người, trong đó số bệnh bệnh nhân kháng cùng lúc với nhiều loại thuốc nhân điều trị lại có tỷ lệ không nhỏ (8,3%), số chống lao trong đó ít nhất có cùng kháng với lượng này tăng 1% so với năm 2008 (7,3%) [1]. isoniazid và rifampicin. Chính vì thế chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu này Nhóm kháng thuốc (nhóm III): bao gồm tất cả nhằm mục tiêu: 1. So sánh đặc điểm lâm sàng, cận các bệnh nhân có kháng với một hoặc nhiều lâm sàng của 3 nhóm bệnh nhân lao phổi tái phát thuốc lao nhưng không cùng lúc kháng với isoni- có vi khuẩn nhậy cảm, đa kháng thuốc và kháng azid và rifampicin. thuốc; 2. Xác định tính kháng thuốc của vi khuẩn lao và các yếu tố liên quan đến bệnh lao phổi tái Phân tích thống kê phát có vi khuẩn kháng thuốc. Số liệu thu thập được xử lý trên phần mềm Epidata. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KẾT QUẢ Đối tượng nghiên cứu Tổng số 106 bệnh nhân (gồm 33 bệnh nhân có vi Nghiên cứu 106 bệnh nhân trên 15 tuổi, đã được khuẩn nhậy cảm, 34 bệnh nhân có vi khuẩn đa chẩn đoán xác định mắc bệnh lao phổi tái phát có vi kháng thuốc và 39 bệnh nhân có vi khuẩn kháng khuẩn kháng thuốc theo tiêu chuẩn của WHO [2] thuốc) được chẩn đoán xác định mắc bệnh lao phổi đến điều trị tại Bệnh viện Phổi Trung ương từ tháng tái phát, có độ tuổi trung bình 45±13; nhỏ nhất là 3/2007 đến 4/2010 được khám lâm sàng, chụp X 16, lớn nhất là 75. quang phổi, soi đờm trực tiếp và nuôi cấy vi khuẩn Trong đó nam chiếm 81,1%, nữ chiếm 18,9%. Tuổi lao làm kháng sinh đồ để khẳng định chẩn đoán. trung bình của nam là 44±13; tuổi trung bình của nữ là 51± 13. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu phân tích, mô tả, tiến cứu. So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của 3 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nhóm (Bảng 1-3) Tất cả các bệnh nhân được điều trị lao phổi đủ thời Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử điều trị Streptomycin và gian và đã được thầy thuốc xác định là khỏi bệnh, Issoniasid cũng như tỷ lệ xuất hiện các triệu chứng nay mắc bệnh trở lại và xét nghiệm đờm AFB (+) ra mồ hôi đêm, sụt cân và ran ẩm khác nhau ở 3 bằng soi trực tiếp hoặc nuôi cấy đờm BK (+). nhóm với p
- ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN LAO PHỔI TÁI PHÁT NGUYỄN THU HÀ VÀ CS. BẢNG 2. So sánh tiền sử và triệu chứng lâm sàng giữa 3 nhóm Nhóm Nhóm I Nhóm II Nhóm III (n = 33) (n = 34) (n = 39) p X quang n % n % n % Hình ảnh nốt 18 54,5 26 76,5 33 84,6 Mức độ II 13 39,4 22 64,7 25 64,1 < 0,05* (*): khác biệt giữa nhóm II và III so với nhóm I BẢNG 3. So sánh kết quả tìm AFB trong đờm (bằng kỹ thuật nhuộm soi trực tiếp) giữa 3 nhóm Nhóm I Nhóm II Nhóm III Tổng Nhóm (n = 33) (n = 34) (n = 39) (n = 106) p Kết quả AFB n % n % n % n % Dương tính 25 75,8 34 100 38 97,4 97 91,5 < 0,01 Âm tính 8 24,2 0 0 1 2,6 9 8,5 (*): khác biệt giữa 3 nhóm BẢNG 4. So sánh tỷ lệ kháng thuốc giữa 2 nhóm tái phát có vi khuẩn kháng thuốc Nhóm Nhóm II Nhóm III Kháng thuốc chung (n = 34) (n = 39) (n= 73) p Kháng thuốc n % N % n % 33 97,1 25 64,1 S 58 79,5 34 100 26 66,7 H 60 82,2 < 0,01 34 100 4 10,3 R 38 52,1 25 73,5 5 12,8 E 30 41,1 S: Streptomycin; H: isoniazid; R: rifampycin; E: ethambutol; (*): khác biệt giữa nhóm II so với nhóm III Hình ảnh nốt và tổn thương mức độ II trên Xquang Tính kháng thuốc và các yếu tố liên quan đến hay gặp ở nhóm đa kháng và nhóm kháng thuốc bệnh lao phổi tái phát kháng thuốc hơn nhóm nhạy cảm (p
- NGUYỄN THU HÀ VÀ CS. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN LAO PHỔI TÁI PHÁT BẢNG 5. Các yếu tố liên quan đến bệnh lao phổi tái phát kháng thuốc Yếu tố Chỉ số Kháng thuốc Không kháng thuốc OR (95%CI) p Có 27 7 S 5,10 (1,81 – 14,88) Tiền sử Không 31 41 dùng thuốc Có 21 5 H 4,42 (1,39 – 14,93) Không 39 41 Có 51 14 Sụt cân 3,15 (1,24 – 8,08) Không 22 19 < 0,01 Hình ảnh nốt Có 59 18 3,51 (1,31 – 9,54) trên Xquang Không 14 15 Độ tổn thương II và III 67 24 4,19 (1,19 – 5,08) X quang I 6 9 S: Streptomycin; H: isoniazid BÀN LUẬN đêm, sụt cân, ran ẩm ở phổi là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
- ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN LAO PHỔI TÁI PHÁT NGUYỄN THU HÀ VÀ CS. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy rằng nếu chỉ dựa Phân tích các yếu tố liên quan đến bệnh lao phổi tái vào kỹ thuật soi trực tiếp để chẩn đoán xác định phát có vi khuẩn kháng thuốc đã chỉ ra rằng có 5 bệnh nhân có bị lao phổi tái phát hay không có thể yếu tố là: tiền sử dùng thuốc streptomycin (OR = bỏ sót 8,5% số bệnh nhân. Tuy nhiên tỷ lệ này chỉ 5,1), isoniasid (OR = 4,42); triệu chứng sụt cân (OR tập trung chủ yếu ở nhóm tái phát có vi khuẩn nhạy = 3,15 ); tổn thương dạng nốt (OR = 3,51) và mức cảm (8/9 = 88,9%) nên nguy cơ để lọt những bệnh độ tổn thương trên Xquang (OR = 4,19) là có liên nhân lao phổi tái phát có vi khuẩn kháng thuốc quan chặt chẽ với kháng thuốc (p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và thủ tục phẫu thuật u buồng trứng theo phân loại O-RADS tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long năm 2023-2024
5 p | 9 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan ở người tiền đái tháo đường tại thành phố Thái Nguyên
6 p | 10 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân tràn dịch màng phổi tại khoa Nội hô hấp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2022
7 p | 7 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị thang điểm Alvarado trong chẩn đoán viêm ruột thừa cấp ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ
7 p | 10 | 2
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị nhiễm trùng do tụ cầu vàng tại khoa Hồi sức tích cực ngoại, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từ 1/2020 đến 8/2023
8 p | 5 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị ở bệnh nhân động kinh sau chấn thương sọ não
11 p | 2 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị u màng não độ cao tại Bệnh viện K
5 p | 10 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh sởi tại khoa Bệnh nhiệt đới Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
6 p | 22 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến viêm phổi sơ sinh tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
7 p | 10 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm ruột lupus tại Bệnh viện Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 6 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị người bệnh sốt rét tại Bệnh viện Dã chiến cấp 2 số 4 Việt Nam ở Bentiu, Nam Sudan
8 p | 3 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả xử trí tổn thương cổ tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ năm 2023-2024
5 p | 5 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân suy gan cấp ở bệnh nhân được điều trị thay huyết tương tại khoa Hồi sức tích cực - Bệnh viện Hữu nghị
5 p | 4 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sarcôm tử cung tại Bệnh viện K
5 p | 5 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến mức độ viêm phổi nặng ở trẻ suy dinh dưỡng cấp
6 p | 4 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số nguyên nhân thường gặp của đái máu đại thể ở trẻ em tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Thuận
8 p | 3 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến đổi điện tâm đồ ở bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue người lớn tại Bệnh viện Quân đoàn 4
5 p | 0 | 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân đuối nước tại Bệnh viện Chợ Rẫy
5 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn