intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lí luận và phương pháp dạy học thực hành kĩ thuật: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:121

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung phần 1 cuốn sách "Lí luận dạy học thực hành kĩ thuật" cung cấp những nội dung kiến thức sau: giới thiệu chung về đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu Lí luận dạy học thực hành kĩ thuật; thiết kế dạy học thực hành kĩ thuật; trong đó trình bày về các khái niệm liên quan; cơ sở và kĩ năng thiết kế bài dạy thực hành kĩ thuật; phương pháp dạy học thực hành kĩ thuật;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lí luận và phương pháp dạy học thực hành kĩ thuật: Phần 1

  1. HUYỄN VĂN KHÔI C K. 00 0 0 0 6 1 7 1 9 Lí LUẬN DẠY HỌC • • • THỰC HÀNH Kí THUẬT N H À XUẤT BẢN Đ Ạ I H Ọ C s ư PH Ạ M
  2. P G S .T S . N G U Y Ễ N VÃN KH ÔI LÍ LUẬN DẠY HỌC ■ ■ ■ THỰC HÀNH KĨ THUẬT ■ ■ NHÀ XUẤT BAN ĐẠI HỌC s ư PHẠM
  3. BẢNG C Á C T Ừ V À CỤ M T Ừ V IÉ T TÁ T Kí hiệu T ừ , cụm từ v iế ttả t Conceive - hình thành ý tường, Design - thiết kế, Implemcnt - CDIO triển khai và operate - vận hành sàn phẩm, hệ thống DHLT Dạy học lí thuyết DHTHKT Dạy học thực hành kĩ thuật GV Giáo viên HS Học sinh ILO Tổ chức Lao động quốc tế K H -K T Khoa học - kĩ thuật K T -X H Kinh tế - xã hội LLDH Lí luận dạy học LLDHTHKT Lí luận dạy học thực hành kĩ thuật M E S.M H K Modun kĩ năng hành nghề NCKH Nghiên cứu khoa học _ NLKT Năng lực kĩ thiịl NLTH Năng lực thực btyâlt — • — •» >jur" «“ PPDH Phương pháp dạy học sv Sinh viên THKT Thực hành kĩ thuật Mục tiêu thực hiện (hay mục tiêu thực hiện cuối cùng), viết tắt bằng TPO chữ cái tiếng Anh 2
  4. MỤC LỤC Trang Lời nói đáu.................................................................................................................................................... 5 Chương mỏ đắu. GIỚI THIỆU CHUNG...................................................................................................7 I. Đối tượng, nhiệm vụ của Li luận dạyhọc thực hành kĩ thuật.............................................................8 1.1. Đổi tượng nghiên cứu của ư luận dạy học thựchành kĩ thuật ............................................ 8 2.2. Nhiệm vụ cùa Lí luận dạy học Ihực hành kĩ thuật...................................................................... 9 II. Phương pháp nghiẽn cứu dạy học thực hành kĩ thuật.......................................................................13 2.1. Khái niệm chung về nghiên cửu khoa học và phương pháp nghiên cứu Lí luận dạy học thực hành kỉ thuật...................................................................................................13 2.2. Phương pháp nghiên cứu định tinh................................................................................................. 17 2.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng............................................................................................. 19 2.4. So sánh hai phương pháp nghiên cứu dinh lượng và nghiên cứud|nh tính...................23 III. Một SỐ khái niệm............................................................................................................................................... 27 3.1. Dạy học thực hành kĩ thuật.................................................................................................................27 3.2. Kĩ năng, kĩ xảo .......................................................................................................................................... 30 3.3. Năng lực và năng lực thực hiện........................................................................................................33 3.4. Năng lực kĩ thuật...................................................................................................................................... 37 IV. Ý nghĩa của việc nghiốn cứu Lí luận dạy học thực hành kĩ thuật.............................................. 39 Càu hỏi và bài tậ p ............................................................................................................................ 41 Chương 1. THIẾT K Ể DẠY HỌC THỰC HÀNH KĨ THUẬT............................................................... 42 I. Khái niệm Ihiét ké dạy học thực hành kỉ thuật........................................................................................43 1.1. Thiết k ế .........................................................................................................................................................43 1.2. Thiết kế dạy hpc thực hành kĩ thuật.............................................................................................. 46 II. Cơ sở thiết ké dạy học thực hành kĩ thuật.............................................................................................. 47 2.1. Thiét kẽ dạy học thực hành kĩ thuật theo quan diểm công nghệ......................................47 2.2. Thiết ké dạy học thực hành kĩ thuật dựa trên mục tiêu học tập............... 48 2.3. Thiết Ké dạy học thực hành kĩ thuật dựa trẽn cách học tập của người h ọ c.52 2.4. Thiết ké dạy học thực hành kĩ thuật dựa trên các năng lực C D IO ................................. 58 2.5. Thiết ké dạy học thực hành kĩ thuật dựa trên tư tưởng “học thành thạo"....................... 61 III. Một số kĩ năng thiét kế dạy học thục hành kĩ thuật.......................................................................... 63 3.1. Kĩ năng chuẩn bi cho thiết ké buổi dạy nghé........................................................................... 63 3.2. Kĩ năng lập ké hoạch cho hoạt động thực hành...................................................................... 65 3.3. KI năng Ihiét ké các buổi dạy nghề............................................................................................... 69 Cảu hỏi và bài tậ p ............................................................................................................................ 74 3
  5. Chương 2. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THựC HÀNH KĨ THUẬT................................................... 75 I. Khái quát vé phương pháp dạy học thực hành kĩ thuật.................................................................... 76 1.1. Phương pháp, phương pháp dạy học........................................................................................... 76 1.2. Phương pháp dạy học thực hành kĩ thuật....................................................................................78 II. Cơ sở khoa hpc cùa dạy hpc thực hành kĩ thuật................................................................................. 80 2.1. Phân tích cấu trúc tâm lí của hoạt động...................................................................................... 80 2.2. Phân tích quá trinh hình thành kĩ năng ban đáu.......................................................................83 III. Phương pháp dạy học thực hành kĩ thuật.............................................................................................84 3.1. Phương pháp làm mẵu - quan s á t.................................................................................................85 3.2. Phương pháp huấn luyện - luyện tặp............................................................................................89 3.3. Dạy học thực hành kĩ thuật theo môdun kĩ năng hành nghé (M ES)................................94 3.4. Dạy học thực hành kĩ thuật theo dự án......................................................................................... 98 3.5. Một vài kĩ thuật dạy học....................................................................................................................102 3.6. Một só kĩ năng dạy học thực hành kĩ thuật..............................................................................107 Câu hỏi và bài lậ p .........................................................................................................................120 Chương 3. T ổ CHỨC DẠY HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI DẠY THỰC HÀNH KỈ THUẬT............................................................. .................. 121 i. Tổ chức dạy học và các dạng bài dạy thực hành Kĩ thuật.............................................................122 1.1. Tổ chức dạy học thực hành kĩ thuật............................................................................................ 122 1.2. Các dạng bài dạy thực hành kĩ thuật...........................................................................................126 II. Cấu trúc bài dạy thực hành kĩ thuật........................................................................................................ 127 2.1. Giới thiệu chung về cấu trúc bài dạy thực hành kĩ thuật.................................................... 127 2.2. Cấu trúc bàidạy thực hành kĩ thuật theo 3 giai đoạn..........................................................129 2.3. Cấu trúc bàidạy thực hành kĩ thuật theo 4 giai đoạn.........................................................135 2.4. Cấu trúc bàidạy thực hành kĩ thuật Iheo 6 bước..................................................................139 2.5. Cấu trúc bàidạy tích hợp................................................................................................................140 III. Công việc chuẩn bị của giáo viên cho dạy hợc thực hành kĩ thuật..........................................145 3.1. Lặp ké hoạch dạy học thực hành kĩ thuật.................................................................................. 145 3.2. Xây dựng cơ sở vật chất cho dạy học thực hành kĩ thuật....................................................161 IV. Đánh giá bài dạy thực hành kĩ thuật..................................................................................................... 163 4.1. Khái quát chung....................................................................................................................................163 4.2. Quy trinh và công cụ
  6. LỜI NÓI ĐẦU Chuyên khảo này được biên soạn phục vụ học viên cao học, nghiên cứu sinh chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học Kĩ thuật công nghiệp, các nhà nghiên cứu, giảng dạy có liên quan. Tinh thần xuyên suốt cùa chuyên kháo này là dạy học thực hành kĩ thuật theo định hướng chuẩn đầu ra, định hirớng năng lực, Ưong đó nảng lực ở đây được thể hiện theo định hướng tích hợp CDIO; nghĩa là tập trung vào 4 năng lực chù yếu cua người làm các công việc có liên quan đến kĩ thuật và dạy học ki thuật, đó là: a) Conceive - hình thành ý tuờng, b) Design - thiết kế, c) Ịmplement - triển khai và d) Operate - vận hành các sàn phẩm, hệ thống, quy trình kĩ thuật và các sản phẩm, hệ thống, quy trình dạy học thực hành kĩ thuật. Các năng lực này là sự kết hợp đồng thời cùa những kiến thức, kĩ năng, thái độ cần thiết có liên quan. Nội dung sách gồm bốn chương: C hương m ở đầu, giới thiệu chung về đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu Lí luận dạy học thực hành kĩ thuật, một số khái niệm và ý nghĩa cùa việc nghiên cứu môn học này đối với giáo viên; qua đó giúp người học hình thành được ý tưởng, trên cơ sờ nám được vị trí, hoàn cảnh chung, việc phát sinh và phát triền của dạy học kĩ thuật và dạy học thực hành kĩ thuật; liên tường với trải nghiệm và kinh nghiệm có liên quan; từ đó tưởng tượng khung cảnh tương lai cùa dạy học thực hành kĩ thuật. C hương ỉ. Thiết kế dạy học thực hành kĩ thuật; trong đó trình bày về các khái niệm liên quan; cơ sở và kĩ năng thiết kế bài dạy thực hành kĩ thuật (thiết kế mục tiêu, nội dung, phuơng pháp); hướng tới năng lực thiết kế dạy học thực hành k ĩ thuật. C hương 2. Phương pháp dạy học thực hành kĩ thuật; trong đó giới thiệu bản chất và cách vận dụng các phương pháp, kĩ thuật, phương tiện dạy học,... hướng tới nătig lực triển khai dạy học thực hành k ĩ thuật. C hương 3. Tổ chức thực hiện và đánh giá bài dạy thực hành kĩ thuật; trong đó đề cập tới các loại bài dạy thực hành kĩ thuật, cấu trúc bài dạy thực hành kĩ thuật, cơ sở vật chất phục vụ dạy học thựẹ hành kĩ thuật, đánh giá bài dạy thực hành kĩ thuật; hướng tới năng lực vận hành dạy học thực hành k ĩ thuật. Mỗi chương được cấu trúc theo trinh tự: mục tiêu của chương (được xác định theo khoảng thứ bậc của mục tiêu dạy học); tồng quan; nội dung; câu hỏi - bài tập vận dụng. Các hình vẽ, sơ đồ, báng tóm tắt,... được ghi chú thứ tự theo các chương tương ứng. 5
  7. Phần cuối của sách có giói thiệu P hụ lục về Phiếu khảo sát phong cách học tập để học viên tham kháo và vận dụng. Trong quá trinh học tập môn học, người học cần sử dụng kết hợp tài liệu này với các tài liệu chuyên môn khác và thường xuyên đối chiếu với những kinh nghiệm của bản thân đề có được những thu hoạch thực sự có ích cho riêng mình. Thực hành kĩ thuật và Li luận dạy học thực hành kĩ thuật có nội dung rộng, đã đuợc giới thiệu trong nhiều tài liệu khác nhau với các quan niệm và mục đích khác nhau. Điều đó thể hiện tính đa dạng và phát triển của nó. Mặc dù đã có cố găng nhưng trong tài liệu chắc chán còn nhiều khiếm khuyết cả về nội dung và hình thức trình bày. Rất mong nhận được góp ý và chi dẫn của bạn đọc. Mọi góp ý xin gửi về theo địa chi: Khoa Sư phạm K ĩ thuật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 đường Xuân Thuỳ, Quận c ầ u Giấy. Hà Nội. TÁC GIÀ 6
  8. Chương mở đầu GIỚI THIỆU CHUNG "Hoại động giáo dục phái được thực hiện theo nguyên lí học đi dôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sán xual, li luận gắn liền với thực liễn, giáo dục nhà irtrờtĩỊỊ kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội (Điều 3: Tính chất, nguyên lí giáo dục. Luật Giáo dục, 2005) Học xong chương này, người học có thể: - Trình bày được đối tượng nghiên cứu. nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu LLDHTHKT; - Giùi thich được các khái niệm cơ bàn có liên quan đến DHTHKT; - Xác định và thế hiện được mục đích, nhiệm vụ, nội dung của DHTHKT đối với môn học mà mình đảm nhiệm; - Liên hệ được với đối tượng, nhiệm vụ cùa dạy học thực hành môn học cụ thể mà mình đàm nhiệm. DẪN NHẬP Theo tiếp cận CDIO, để có được ý tưởng và thiết kế DHTHKT, cần có hiểu biết về bối cảnh của nó (DHTHKT nằm ở vị trí nào trong hệ thống các khoa học/môn học có liên quan; vi sao cần nghiên cứu; DHTHKT liên quan đến những khái niệm nào;...)- Chương mờ đầu này nhằm: (1) Phân định đối tuợng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu LLDHTHKT với tu cách là một bộ phận đặc trưng cẩu thành cùa Lí luận dạy học (LLDH) kĩ thuật. (2) Tóm tát lại một số khái niệm có liên quan. (3) Lí giải ý nghĩa của việc nghiên cứu LLDHTHKT: Nghiên cứu về DHTHKT chính là để hình thành năng lực sư phạm cho người GV. Thiếu nó, GV trờ thành nguời “truyền nghề" một cách đơn giàn hoặc phải mò mẫm. thứ sai; do đó không tránh khỏi lúng túng, thậm chí sai lầm trong dạy học. 7
  9. I. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM v ụ CỦA L Í LUẬN DẠY HỌC THựC HÀNH Kĩ THUẬT 1.1. Đối tượng nghiên cứu của Lí luận dạy học thực hành kĩ thuật 1.1.1. L í luận dạy học LLDH là khoa học chuyên nghiên cứu về hoạt động dạy học và giáo dục. LLDH là một bộ phận cùa Giáo dục học. Cùng với sự phát triển cùa các khoa học giáo dục hiện nay, LLDH đã trờ thành một khoa học độc lập. Nhiệm vụ chù yếu cùa LLDH là tìm ra những cơ sở khoa học và xác lập những biện pháp hiệu nghiệm đề nâng cao chất lượng của việc dạy và học. LLDH gồm hai bộ phận: LLDH đại cương và LLDH chuyên ngành (sơ đồ M. 1). Sơ đồ M .l. M ô hình cấu trúc đổi tượng nghiên cứu cùa LLDH Sơ đồ trên cho thấy, LLDHTHKT thuộc lĩnh vực LLDH các bộ môn (ngành/chuyên ngành). 1.1.2 ĐỐ/ tượng nghiên cứu của Li luận dạy học thực hành kỉ thuật LLDHTHKT là một bộ phận của Lí luận và PPDH các bộ môn kĩ thuật. Đối tượng nghiên cứu của LLDHTHKT là những hiện tượng sư phạm chưa được nhận thức hoặc được nhận thức chưa đầy đủ về mặt khoa học. đang tồn tại và tác động đến hiện thực DHTHKT; mối quan hệ trong thực tế giữa các thành tố của quá trình DHTHKT (người học, người dạy, bối cảnh, môi tnrcmg dạy - học,...). Việc nhận thức và giải thích khoa học đối tượng này cho phép phát triển những thành phần lí thuyết và ứng dụng khác nhau trong LLDHTHKT, tạo ra những luận cứ và nguyên tẳc mới để định hướng đúng đắn hơn, hiệu quả hơn trong việc cài thiện hoặc tồ chức mới quá trinh DHTHKT ờ trình độ phát triển cao hơn. 8
  10. Đe phát hiện dược những hiện tượng sư phạm, mối quan hệ nói trên, trong DHTHKT cần tập trurm vào nghiên cứu các vấn đề cụ thế sau và tìm ra mối liên hệ giữa chúng: (1) Nghiên cứu về mục tiêu và nội dung DHTHKT: Đó là hệ thống kiến thức, kì năng, thái độ lao động được xây dựng trẽn cơ sớ các khoa học tương ứng. Nó bao gồm các khái niệm kì thuật, các phương tiện kì thuật, các nguyên lí kĩ thuật, các quá trình kĩ thuật công nghệ nhằm biến đổi vật liệu, năng lượng, thông tin,... thành sản phẩm theo nhu cầu; trong đó việc rèn luyện kĩ năng, thái độ lao động cho người học là trọng tâm. (2) Nghiên cứu hoạt động dạy THK.T cùa GV, bao gồm những phương pháp, kĩ thuật, thù thuật, hình thức tổ chức DHTHK.T sao cho đạt được mục tiêu dạy học. (3) Nghiên cứu hoạt động học tập THK.T của ngươi học với tư cách là một quá trình tiếp nhận, xử lí thông tin, biến nó thành hiểu biết - kĩ năng cùa cá nhân để vận dụng trong công việc cụ thể. Đặc biệt, trong học tập THKT, người học phải thực hiện các hành động sau: định hướng cho việc học; tiếp nhận và phân tích đối tượng học (trực tiếp hành động vật chất, thực tiễn trên đối tượng Hoặc mô hình cùa đối tượng để phân tích đối tượng học); mô hỉnh đối tượng với vật liệu mới (cấu tạo lại đối tượng học bảng một vật liệu khác); phát triền mô hình sang các dạng mới với vật liệu mới; đối chiếu vói vật mẫu của đối tượng học. (4) Nghiên cứu về những phương tiện, điều kiện cần thiết để quá trinh DHTHKT được diễn ra thuận lợi, đạt hiệu quả cao và đánh giá kết quá DHTHK.T. 2.2. Nhiệm vụ của Lí luận dạy học thực hành kĩ thuật LLDHTHKT có các nhiệm vụ cơ bản sau: xác định và cụ thể hoá mục đích, mục tiêu cùa DHTHKT; xây dựng nội dung DHTHKT; xác định các PPDH đặc trưng trong DHTHKT; xác định các phương tiện dạy học, kiềm tra - đánh giá kết quả DHTHKT. Các nhiệm vụ này cũng đã được đề cập đến trong các tài liệu về Giáo dục học, Lí luận và PPDH bộ môn Kĩ thuật, kiểm tra - đánh giá trong giáo dục, phương tiện dạy học kĩ thuật. Ờ đây chi khái quát lại một số nội dung chủ yếu. 1.2.1. Xác định và cụ thểhoá mục đích của dạy hpc thực hành kỉ thuật Mục đích chủ yếu cùa DHTHKT là: - Cùng cố vậ vận dụng hệ thống kjến thức lí thuyết có liên quan. - Hình thành và rèn luyện các kĩ năng kĩ Ihuật tương ứng. - Giáo dục tác phong công nghiệp; giáo dục an toàn lao động, sử dụng tiết kiệm năng lượng và ý thức báo vệ môi trường cho người học. 9
  11. Mục đích trên mới chi diễn đạt cái đích chung mà quá trinh DHTHKT cần đạt đến (về nhận thức/kiến thức, hành động/kĩ năng, tình càm/thái độ), nhimg chira chi rỗ một cách chính xác và cụ thể những gì m à người học phải đạt đươc sau quá trinh học. Vì thế trong DHTHKT, người ta dùng khái niệm mục tiêu. Mục tiêu là sự diễn đạt cụ thể của mục đích. Tuy nhiên mức độ cụ thể này cũng sẽ khác nhau: đối với một môn học có mục tiêu chung; còn 'đối với từng chuomg, bài phái có mục tiêu cụ thể, nghĩa là có thể định lượng được, quan sát được, đo đạc được qua các thay đổi về hành vi cùa người học trong các lĩnh vục nhận thức, kĩ năng và tình cảm. Đề xác định mục tiêu DHTHKT, có thể tham khảo 4 cấp độ trong “chuẩn đầu ra” theo cách tiếp cận CDIO. Việc xác định mục tiêu dạy học được trình bày cụ thể ở mục 2.2 (Thiết kế DHTHKT dựa trên phân loại và đánh giá mục tiêu học tập) của chương 1. Việc diễn đạt mục tiêu dạy học được trình bày cụ thể ở các ví dụ trong chương 3 của tài liệu này. 1.2.2. Xây dựng nội dung dạy học thực hành kĩ thuật Nội dung dạy học là cái mà nguời học tác động vào nó, phải tiếp nhận và làm việc với nó để đạt mục tiêu dạy học tương ứng. Quá trình hình thành nội dung dạy học từ tri thức của nhân loại có thể tóm tắt theo sơ đồ sau (sơ đồ M.2): Sơ ítồ M.2. Quá trình hình thành nội dung dạy học Chuông trình và nội dung DHTHKT thường đuợc xây dựng theo tiếp cận năng lực; nghĩa là được xây dựng theo theo cách xuất phát từ các năng lực mà mỗi người học cần có trong cuộc sống, trong hoạt động nghề nghiệp và kết quả cuối cùng phải đạt được các năng lực ấy. Muốn vậy, trước hết cần xác định các năng lực này (ví dụ, năng lực nhận thức, năng lực hành động, năng lực giài quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực làm việc nhóm, năng lực xà hội, năng lực thích ứng với môi trường,...). Chú trọng xây dựng các mức dộ năng lực khác nhau của mỗi năng lực nói trên 10
  12. tương thích với mục tiêu đào tạo. Khi xây dựng các thành tố chương trình giáo dục (phạm vi và nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục, phương pháp đánh giá kết quà giáo dục) đều phải xuất phát và hướng tới các năng lực. Giài quyết nhiệm vụ này có hai vấn đề cần chú ý: a) Lựa chọn nội dung: Dựa trên mục tiêu đã được xác định ở trên, dựa trên nội dung lí thuyết tương ứng và điều kiện dạy học để lựa chọn nội dung THKT. Nội dung thực hành thường mang tính tích hợp và được lựa chọn theo chù đề. Trong lựa chọn nội dung thực hành các chù đề, cần chú ý một số định hướng sau: - Nội dung gán với thực tiễn; - Cỏ tính phức hợp, định hướng hành động: - Kết hợp lí thuyết với thực hành; - Hướng tới sàn phẩm; - Phù hợp với hứng thú cùa người học; - Người học được và phải tự lực lập kế hoạch và tự lục thực hiện; - Có sự hợp tác, cộng tác trong nhóm, lớp; - Kết hợp thực hiện ở lớp (trong truờng) với ớ nhà (xã hội); - Người học được tham gia đánh giá, trinh bày, thảo luận, nhận xét. Chủ ý rằng: Nội dung DHTHKT ờ phổ thông, chi những kiến thức, kĩ năng khoa học (những tri thức đã được kiểm chứng và khái quát), đặc biệt là nội dung học vấn mang tính kĩ thuật tổng hợp (thuộc loại ui thức sán xuất ra sự vật và tri thức nguyên lí sản xuất ra sự vật) mới được lựa chọn đế dạy; còn những tri thức tiền khoa học (tri thức kinh nghiệm hay sinh hoạt) thì HS sẽ được học ở những hình thức khác. b) Sắp xếp nội dung đó theo mộI trình tự logic (logic của khoa học chuyên môn và logic cùa quá trình nhận thức) đổ có được một sơ đồ cấu trúc m ạng (graph). Chính sơ đồ này sẽ diễn tả mối liên hệ định tính giữa các đcm vị kiến thức của bài dạy, nghĩa là vạch ra sự vận động bên trong của nội dung dạy học. Việc sảp xếp (cấu trúc) nội dung dạy học có thể theo bài học (cấu trúc truyền thống, đám báo tính logic, hệ thống), theo chủ đề (dự án) hoặc theo môđun (đàm bào tính thích ứng, mềm dco). 1.2.3. Xác định các phương pháp dạy học đặc trưng trong dạy học thực hành kĩ thuật Tuỳ theo mục tiêu, nội dung bài dạy THKT mà lựa chọn và kết hợp các PPDH cho hợp lí (làm mẫu - quan sát; huấn luyện - luyện tập; dạy học theo môđun...)- II
  13. Cơ sở tâm lí học cùa một số phương pháp DHTHKT là các lí thuyết, mò hình về học tập (thuyết hành vi, thuyết nhận thức, ihuyết kiến tạo. thuyết hoạt động....), trong đó mô hình học tập nhận thức xã hội cùa A. Bandura (nhà Tâm lí học người Mỹ) cho rang: Không phải bao giờ một hành vi cũng được hình thành bảng con đường huấn luyện trực tiếp từ bên ngoài (như quan niệm cùa J. Watson và B. Skinner) mà có thế được hình thành từ quan sát và bắt chước hành vi cùa người khác, ỏ n g nhấn mạnh: Trè em khống làm cái m à người lớn nói, nhimg lại làm cái mà chúng thấy ngicời lớn làm. Mô hình học tập này cũng cho ràng: - Trong quá trình nhận thức, người học có xu hướng mô hình hoá các hành vi của người được quan sát thành các “mô hình hành vi”. - Có hai hình thức học tập quan sát: MỘI là qua quan sát để tạo ra sự cùng cố thay thế; H ai là bát chước hành vi cùa người làm mẫu, mặc dù chú thể không nhận được sự “động viên” hay “trừng phạt” nào. - Cần chú ý các yếu tố tham gia vào quá trinh học tập quan sát: + M ức độ hoàn thiện, thẩm mĩ, hấp dẫn cùa “mô hình hành vi” đuợc quan sát; + Việc m ã hoá bàng biểu tượng giúp cho việc ghi nhớ lâu dài về hành vi đă quan sát được; + Để tái tạo vận động, sau khi quan sát cần yêu cầu người học trình diễn lại hành vi mẫu; Các PPDH THKT được xem xét cụ thể ờ chương 2 cùa giáo trình này. 1.2.4. Xác định nguyên tắc và phương thúc đánh giá kết quả dạy học thực hành kĩ thuật Ngoài các nguyên tắc nói chung trong đánh giá giáo dục, đánh giá kết quá DHTHKT thường quan tâm đến các nguyên tác sau: - Đánh giá theo mục tiêu. - Phối hợp chặt chẽ các hình thức đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết, đánh giá của GV và tự đánh giá của HS, đánh giá của nhà trường và đánh giá của xã hội; chú trọng đánh giá quá trình và tự đánh giá. Đ ánh giá kết quá DHTHKT cũng được thể hiện trên nhiều phương diện: đánh giá cho một khoá học; đánh giá cho một môn học/môđun của chương trinh đào tạo; đánh giá cho một bài dạy THKT. Hai phương diện đầu đà được nghiên cứu trong môn học riêng (Đánh giá kết quà dạy học kĩ thuật); do đó. ớ đây chủ yếu xem xét ở phương diện thứ ba nói trên đánh giá bài dạy THKT và sẽ được bàn đến ờ chương 3. 12
  14. Nói tóm lại, nhiệm vụ chú yếu của LLDHTHKT là nghiên cứu. vận dụng mối quan hệ giữa mục đích (mục tiêu) - nội dung - phương pháp - phương tiện - đánh giá trong DHTHKT sao cho đạt hiệu qua cao nhất. Vì thế LLDHTHKT cùnu phái dựa trên cơ sở những thành tựu cùa các khoa học có liên quan như Tâm lí học (nhất là Tâm li học lao dộng). Giáo dục học. LLDH (dặc biệt là LLDH kĩ thuật) và tất nhiên là với cà nhũng tri thức và kinh nghiệm của các ngành khoa học - sán xuất tưưng ứng. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u DẠY HỌC THỰC HÀNH KĨ THUẬT 2.1. Khái niệm chung về nghiên cứu khoa học và phương pháp nghiên cứu Lí luận dạy học thực hành kĩ thuật 2.1.1. Nghiên cứu khoa học íi) MộI so định nghĩa ve nghiên cim khoa học Theo Từ điên tiéng Việt (Hoàng Phê chù biên, trang 658): Nghiên cứu khoa học (NCKH) là “xem xét, tìm hiểu kĩ lưỡng đế nám vũng vấn đề, giái quyết vấn đề hay để rút ra những hiểu biết mới" (nghiên cứu tình hình, nghiên cứu chính sách, NCK.H). NCKH là việc thu thập, phân tích và lí giài số liệu để giải quyết một vấn dề hay trá lời một câu hỏi. Là hoạt động tri tuệ bằng những phưưng pháp nhất định để tìm kiếm, vạch ra một cách chính xác có mục đích những gì con người chưa biết hoặc biết chưa đầy đù nhàm tạo ra sản phẩm mới dưới dạng tri thức mới. Là hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa trẽn những số liệu, tài liệu, kiến thức,... đạt được từ các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra những cái mới về bàn chất sự vật, về tự nhiên và xă hội và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kĩ thuật mới cao hơn, giá trị hom. Tóm lại, NCKH là quá trinh thu thập và phân tích thông tin một cách có hệ thống để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về tự nhiên và xã hội và để sáng tạo phương pháp và phưcmg tiện kĩ thuật mới cao hom, giá trị hom. b) Đặc điếm chung cùa nghiên cứu khoa học - NCKH là quá trình thu thập và xử lí thông tin. Thông tin cần thiết trong tất cả các khâu nghiên cứu (tìm kiếm chù đề nghiên cứu. xác nhận lí do nghiên cứu. tìm hiểu lịch sừ nghiên cứu, xác định mục tiêu nghiên cứu, nhận dạng vấn đề nghiên cứu. đặt già thuyết nghiên cưu. tim hiểu luận cứ để chứng minh già thuyết). - Kết quả thu thập thông tin từ nghiên cứu tài liệu, số liệu thốrm kê, quan sát hoặc thực nghiệm tồn tại dưới hai dạng: thông tin định tính và định lượng. 13
  15. Các thông tin này cần được xứ li đế xảy dựng các luận cứ, phục vụ cho việc chứng minh hoặc bác bó các giá thuyét khoa học. Có hai phương hướng xừ lí thông tin: + X u li logic đổi với thông tin định linh. Đây thường là việc đưa ra những phán đoán về bán chất cúa sự kiện. Xứ lí thông tin định tính thường dùng đế nghiên círu về hành vi, sự kiện, chức năng tổ chức, môi trường xã hội. phán ứng và các quan hệ kinh tế... Các thông tin định tính đirợc thu thập qua các phương pháp như: quan sát. phóng vấn. tháo luận, nghiên cứu tài liệu,... và bước tiếp theo lả làm thế nào để phân tích các thông tin trên. Mục đích cùa thu thập thông tin định tính là đê xây dựng giá thuyết và chứng minh cho già thuyết đó từ nhữniỉ sự kiện rời rạc đã thu thập đuợc. Xữ lí logic đối với các thông tin định tính là việc đưa ra nhũng phán đoán về bản chất các sự kiện đồng thời thề hiện những logic cùa các sự kiện, các phân hệ trong hệ thống các sự kiện được xem xét. + Xứ li toán học đối với các thông tin định lượng. Đây là việc sù dụng phương pháp thống kê toán để xác định xu hướng, diễn biến của tập hựp số liệu thu thập được. Thông tin định lượng thu thập được từ các tài liệu thống kê hoặc kết quà quan sát, thực nghiệm. Nhà nghiên cứu không the ghi chép các số liệu nguyên thùy vào tài liệu khoa học. mà phải sáp xếp chúng để làm bộc lộ ra các mối liên hệ và xu thế cùa sự vật. Các số liệu có thể được trinh bày dưới nhiều dạng, từ thấp đến cao (những con số rời rạc; bảng số liệu; biểu đồ; đồ thị; phân tích chì số trung bình). - Nghiên cứu luôn kế thừa còng trình cùa nguời khác: nghiên cứu trong quá khứ tạo điều kiện cho nghiên cứu hiện tại nhưng không phải là sao chép cúa người khác; nghĩa là nghiên cứu không thể thực hiện một cách cô lập: nó được dựa trên các lập luận logic; gẳn liền với lí thuyết và các nghiên cứu trước. - Nghiên cứu có thể được lặp lại đề tổng quát hoá nhằm giải thích cho các sự kiện nằm ngoài môi trường nghiên cứu. - Nghiên cứu là “có thề thực hiện được” và phải mang lại lợi ích. c) Quy trình nghiên cứu khoa học Quy trinh NCKH bao gồm một loạt các bước cần thiết đè thục hiện một nghiên cúu: (1) Xác định vấn đề nghiên cứu (2) Nghiên cứu các khái niệm và lí thuyết (3) Tìm hiểu các nghiên cứu trước dây (4) Xây dựng giá thiết/giá thuyết 14
  16. (5) Xây dựng đề cương (6) Thu thập thông tin. lập dữ liệu (7) Phân tích dữ liệu (8) Giải thích kết quả và viết báo cáo. Các nghiên cứu thường được kế thừa và phát triển, có thề mô tá chu trinh NCKH như sơ đồ M3 [28.21]. Sơ đồ M3. Chu Irìn li khoa học Trên góc độ thông tin và dữ liệu, những công việc chủ yếu của NCKH là: (i) Thu thập thông tin, lộp dữ liệu Sau khi xác định một đề tài nghiên cứu, việc trước tiên là phái tìm thấy những sự kiện có liên quan đến đề tài thu thập dữ liệu có thể bàng các phương pháp: điều tra, quan sát, đo đạc, làm thí nghiệm để có những tài liệu, số liệu cần thiết cho công việc phục vụ cho một mục đích nào đó tiếp theo. Dữ liệu là sự kiện được thu gọn lại trong các hình ảnh, con số, văn bản,... Vi vậy, nếu việc thu thập dữ liệu không tốt (không thật, không chính xác, không đa dạng, không đầy đù,...) thì những kết quả của NCKH sẽ không trung thực, sai lệch với thực tiễn và tất nhiên sẽ không trở thành tri thức khoa học. (ii) Sắp xếp dữ liệu Qua những hoạt động nghiên cứu ban đầu sẽ thu được rất nhiều dữ liệu, c ầ n sẳp xếp chúng lại theo hệ thống, thứ. loại, thậm chí có thể sàng lọc bót những dữ liệu không cần thiết hoặc quyết định bố sung thêm dữ liệu mới đề công việc cuối cùng được đon giản hơn. 15
  17. (iii) X ư li dừ liệu Đây là công việc quan trọng nhất, thể hiện giá trị nhất của NCKH. Một lần nữa. nhà nghiên cứu phải phân tích các dữ liệu để có thể đoán nhận, khái quát hoá thành kết luận. Nếu dữ liệu là những con số. cần xứ lí bằng thống kê, rút ra kết quà từ các đại lượng tính đuợc. (iv) Khái quát hoá toàn bộ công Irình, nít ra kết luận chung cho đề tài nghiên ám. 2.1.2. Phương pháp nghiên cứu Li luận dạy học thực hành kĩ thuật Bàn chất cùa phương pháp nghiên cứu DHTHKT là phuơng pháp NCK.H được vận dụng trong nghiên cứu LLDHTHKT. DHTHKT là một bộ phận của dạy học kT thuật, do đó phương pháp nghiên cứu DHTHKT thuộc phạm trù phương pháp nghiên cứu sư phạm kĩ thuật. Các phương pháp nghiên cứu sư phạm kĩ thuật đâ được trình bày trong tài liệu về ‘'Phirơnii pháp luận nghiên cứu Sư phạm kĩ thuật” [13]; bao gồm: - Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết (lí luận) như phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá lí luận; - Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm (thực tiễn) như quan sát, thư sai. tổng kết kinh nghiệm, điều ưa - phòng van, thực nghiệm kĩ thuật; - Các phương pháp nghiên cứu kết hợp lí luận với thực tiễn như chuyên gia. nghiên cứu sán phâm, mô hình hoá, thực nghiệm sư phạm. 2.1.3. Cơ sở khoa học chung của phương pháp nghiên cứu lí luận dạy học thực hành kĩ thuật Các phương pháp nghiên cứu nói trên đều dựa trên quy luật chung cùa quá trinh nhận thức. Chẳng hạn: Theo quan điếm triết học M ác-Lênin, nhận thức được định nghĩa là quá trinh phàn ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc cùa con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, ưên cơ sờ thực tiễn. Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, nhận thức là quá trình biện chứng cùa sự phàn ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư duy và không ngừng tiến đến gần khách thể. Các giai đoạn cùa nhận thức: Theo quan điểm của phép tư duy biện chứng, hoạt động nhận thức cùa con người đi từ trực quan sinh độnu đến tư duy trìru tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thục tiễn. Con đirờng nhận thức đó được thực hiện qua các giai đoạn từ dơn gián đến phức tạp. từ thấp đến cao, từ cụ thể đến trừu tuợiig. từ hình thức bên ngoài đến ban chất bèn trong, như sau: 16
  18. + Giai đoạn nhận thức cam tính (hay còn gọi là trực quan sinh dộng) là giai đoạn dầu tiên cùa quá trình nhặn thức. Đó là giai đoạn con người sừ dụng các giác quan để tác động vào sự vật nhằm nam bẳt sự vật ấy. Nhận thức càm tính gồm các hình thức sau: cam giác, tri giác, biểu tượng. + Giai đoạn nhận thức lí tính (hay còn gọi là tư duy trừu tượng) là giai đoạn phán ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát sự vật, được thể hiện qua các hình thức như khái niệm, phán đoán, suy luận. + Giai đoạn nhận thức trở về thực tiễn, ở đây tri thức được kiểm nghiệm là đúng hay sai. Nói cách khác, thực tiễn có vai trò kiểm nghiệm tri thức đà nhận thức được. Do đó, thực tiễn là tiêu chuẩn cùa chân lí. là cơ sở động lực, mục đích cùa nhận thức. Mục đích cuối cùng cùa nhận thức không chi để giải thích thế giới mà để cải tạo thế giới. Do đó, sự nhặn thúc ở giai đoạn này có chức năng định hướng thực tiễn. Sau đây sẽ trinh bày về hai phưcmg pháp nghiên cứu DHTHKT dựa ưên tính chất cùa thông tin: định tính và định lượng. 2.2. Phướng pháp nghiên cứu định tính 2.2.1. Bản chất của phương pháp nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính là một phưcmg pháp tiếp cận nhằm tìm cách mô tả và phân tích đặc điểm văn hoá và hành vi của con người (đối tượng) và cùa nhóm người (lóp đối tượng) từ quan điểm của nhà nghiên cứu. Nghiên cứu định tính cung cấp thông tin toàn diện về các đặc điềm cùa môi trường xã hội nơi nghiên cứu được tiến hành. Đời sống xã hội được nhìn nhận như một chuỗi các sự kiện liên kết chặt chẽ với nhau m à cần được mô tả một cách dầy đủ để phản ánh được cuộc sống thực tế hàng ngày. 2.2.2. Tại sao cần nghiên cứu định tính? Nghiên cứu là m ột quá trình tìm kiếm các tri thức được khái quát hoá để có thể áp dụng vào việc giải thích cho một loạt các hiện tượng. Để làm được điều đó, nhà nghiên cứu phải xác định “nguồn” - nơi có thể thu thập được số liệu thích hợp. Một khi nguồn đă được xác định, nhà nghiên cứu phải lựa chọn kĩ thuật thu thập số liệu cho phép thu hoạch được số liệu tốt nhất. Khi cần thông tin định lượng thi các phương pháp định lượng là thích hợp nhất. Nếu số liệu cần thu thập là định tính thì nhà nghiên cứu cần phải sử dụng các phương pháp định tính. ÌJ 2.2.3. Các kĩ thuật nghiên cứu định tính chủ yếu Nghiên cứu định tính cũng thường sử dụng các phương pháp cụ thể hay kĩ thuật đà nêu ờ mục 2.1.2; trong/lỏ cầB-ehú ỷ — 2-THKT 17
  19. a) Phóng vắn: có thể là phong vấn không cấu trúc (người nghiên círu có thề chú động thay đòi thứ tự cùa các chu dẻ tuỳ theo hoàn cành phóng vân và câu trá lời cua người duợc phóng vấn); phóng vấn bán cấu trúc (phóng vấn dựa theo danh mục các câu hỏi hoặc các chú đe cần đề cập đến; tuy nhiên thứ tự và cách đặt câu hói có thề tuỳ thuộc vào ngữ cành và đặc điềm của dối tượng phòng vấn); phóng vấn có cấu trúc hoặc hệ thống (phòng vấn tất cả các đối lượng những câu hói như nhau; thông tin thu được bàng phương pháp này có thể bao gồm cả các con số và các dữ liệu có thể đo đếm được). b) Chọn mẫu trong nghiên cứu định tinh: Vi không có đù thời gian và nguồn lực để có thể phòng vấn hoặc quan sát từng đối tượng trong lớp đối tượng, do đó người nghiên cứu phài tiến hành chọn mẫu đại diện cho lớp đối tượng nghiên cứu. Có hai loại chọn mẫu chù yếu: - Mầu chọn xác suất nhàm bảo đảm kết quả thu được mang tính đại diện có ý nghĩa thống kê cho quần thể nghiên cứu mà từ đó mẫu được rút ra. Mầu chọn xác suất bao gồm các mẫu ngẫu nhiên đơn, mẫu ngẫu nhiên phân tầng và mẫu chùm. - Chọn mẫu không xác suất có thể có tính đại diện về mặt li thuyết cho quần thể nghiên cứu nếu sử dụng toi đa phạm vi và sự đa dạng của đối tượng nghiên cứu. Có thể chọn địa điểm nghiên cứu hay các đối tượng cung cấp thông tin có tính đại diện cho mội số đặc điểm quan trọng đối với chủ đề nghiên cứu (ví dụ đặc diểm địa lí, nhóm dân tộc, học vấn, tu ổ i,...). Trong trường hợp này, một số lượng nhỏ các đặc điểm nghiên cứu hoặc đối tượng nghiên cứu được chọn một cách đặc biệt cỏ thể cung cấp một lượng thông tin xác thực và có tính đại diện. c) M ột vài chú ỷ trong nghiên cứu định tính - Trong nghiên cứu định tính, các trường hợp được lựa chọn phải mang tính điển hình cho các tính chất nào đó hoặc vị trí cụ thể nào đó cùa lớp đối tượng nghiên cứu. - Người nghiên cứu phải giữ được tính khách quan, trung lập trong quá trình nghiên cứu. - Thông tin, dữ liệu định tính chủ yếu là ngôn ngữ, dấu hiệu và ý nghĩa, được xem xét theo ngữ cánh, toàn cảnh hơn là thu nhỏ và tách biệt; do đó có thể cần phân loại, mã hoá, và lưu giữ dữ liệu cẩn thận. - Nghiên cứu định tính là nghiên cứu trên những trường hợp nghiên cứu cụ thể, và bất kì những kết luận tổng quát nào rút ra chi là các già thuyết, cầ n kết hợp với nghiên cứu định lượng. - Nghiên cứu định tính thường được sứ dụng cho nghiên cứu đánh giá chính sách và chương trình bới nó có thể trà lời những câu hỏi quan trọng hiệu quà hem cách tiếp cận định lượng. 18
  20. Tóm lụi: - Nghiên cứu địn h tính là phương pháp sứ d ụ n g các câu hỏi. hưcmg mục đích vào tập hợp sự hiểu biết sâu về hành vi con người và lí do chi phối hành vi đó; nghĩa là hướng vào các câu hòi tại sao. băng cách nào, chứ không chi là cái gì, khi nào và ở đâu,... giúp ta đi sâu tìm hieu một thực trạng hay một vấn đề nào đó. Do đó, mầu nhó nhimg tập trung thì thường cần thiết hơn là mẫu lớn. - Nghiên cứu định tính là những nghiên cứu thu được các kết quả không sừ đụng những công cụ đo lường, tính toán; nghĩa là những nghiên cứu tìm hiểu những đặc điểm, tính chất cùa đối tượng nghiên cứu cũng như những yếu tố ảnh hưởng đến suy nghĩ, hành vi cùa đối tượng nghiên cứu trong những hoàn cành cụ thể. Cách tiếp cận định tính có lợi thế !à cho phép sự đa dạng hơn trong trả lời cũng như khá năng đáp ứng với những phát triển hoặc vấn đề mới trong quá trinh nghiên cứu. Nghiên cứu định tinh có thể tốn kém chi phí và thòi gian. Nhiều lĩnh vực nghiên cứu sử dụng kĩ thuật định tính được phát triển riêng biệt nhằm cung cấp kết quà cô đọng, hiệu quà về chi phí và thời gian hơn. 2.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng 2.3.1. Bản chất của phương pháp nghiên cứu định lượng Theo Wikipedia: Trong các ngành khoa học xã hội, nghiên cứu định lượng liên quan đến điều tra thực nghiệm hệ thống của các hiện tượng xã hội thông qua kĩ thuật thống kê, toán học hay tính toán. Mục tiêu của nghiên cứu định lượng là phát triển và sử dụng các mô hỉnh toán học, lí thuyết và/hoặc già thuyết liên quan đến hiện tượng. Quá trinh đo lường là trung tâm của nghiên cứu định lượng vỉ nó cung cấp kết nối cơ bản giữa quan sát thực nghiệm và biểu thức toán học của các mối quan hệ định lượng. Nghiên cứu định lượng là phương pháp chú trọng đến “lượng hoá” các hiện tượng xă hội bằng những con số hơn là những rgôn ngữ để rút ra tính quy luật chung cùa nhóm chiếm thành phần đa số về số lượng đó. Nghiên cứu định lượng là đi tìm trả lời cho câu hỏi bao nhiêu, mức nào, độ lớn cúa vấn đề. Nghiên cứu định lượng là một trong những phương pháp được sử dụng hàng đầu trong nhiều ngành nghiên cứu các hiện tượng, sự kiện xà hội với mục đích lượng hoá các hiện tượng đó từ các thông tin thu thập được qua thực nghiệm. Có thể xem phương pháp định lượng như là một chiến lược mang tính linh hoạt và tổng quát cao trong việc thu thập và xử lí thông tin tại thực địa, được chuyển hoá thành những con số mặc định. 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1