intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lịch sử chủ nghĩa hiện sinh ở Việt Nam: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:124

34
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Chủ nghĩa hiện sinh: Lịch sử, sự hiện diện ở Việt Nam" có nội dung gồm 3 chương, cung cấp cho người đọc những nội dung chính về: Sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa hiện sinh, triết học hiện sinh, sự hiện diện của triết học hiện sinh ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 để biết thêm các nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lịch sử chủ nghĩa hiện sinh ở Việt Nam: Phần 1

  1. CHỦ NGHĨA HIỆN SINH: ■ LỊCH s ử , Sự HIỆN DIỆN ở VIỆT NAM
  2. 1.1 T7 Mã s ố : CTQCT - 99
  3. PTS. NGUYỄN TIẾN DŨNG CHỖ NGHĨA HIỆN SINH: ■ LỊCH s ử , s ự HIỆN DIỆN ở VIỆT NAM SÁCH THAM KHẢO NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà NỘI - 1999
  4. V LỜI NHÀ XUẤT BẢN C hủ n gh ĩa h iện sinh - trường p h ái triết học chủ yếu trong trào lưu chủ n ghĩa n hân bản p hi duy lý phương Tây h iện đại. Nó xu ất h iện ở Đức sau Đ ại chiến thứ n hat, ở Pháp trong Đ ại ch iến thứ hai, ở M ỹ và m ột sô' nước khác sau Đ ại ch iến th ứ hai. C hủ n gh ĩa h iện sin h ra đòi do hai n gu yên nhân: m ột là, p hản án h cuộc khủ ng hoảng của ch ủ n gh ĩa tư bản h iện đại; h ai là, phản ứ n g lại sự sù n g bái khoa học - kỹ thu ật. Các n h à h iện sin h đã m ạnh dạn đưa ra n hữ n g vấn đề cơ bản của con ngưồi, tôn vinh các giá trị con người, n êu cao tự do cá nhân, chống lại sự cai trị của kỹ thu ật, thức tỉnh con ngưòi trưổc n hữ n g điều phi lý của cuộc sống trong xã hội tư bản. N h ư n g do b ản chất, xã hội tư bản vẫn không khắc phục được nhữ n g gì thuộc v ề nó, sự th a hoá, su y sụp, dao động của các cá n hân vẫ n tiếp tục gia tăng; tín h duy lý củ a xã hội k hông giảm m à ngày càn g p hát triển. Mặc dù chủ nghĩa hiện sinh cũng có tinh thần chông chủ nghĩa tư bản v ề phía hữu; mặc dù vẫn có những nhà hiện sinh đánh giá cao chủ nghĩa Mác, "coi đó là triết học mà không có triết học nào có thể vượt qua được của thời đại chúng ta", song nó vẫn là thứ triết học đôi lập vối ý thức hệ chủ nghĩa Mác - Lênin và cần phê phán. Những vấn đề của con người do chủ nghĩa hiện sinh đặt ra, cho đến nay vẫn còn bỏ ngỏ. Có th ể nói, từ khi ra đời đ ến nay, phong trào h iện sin h 5
  5. không chỉ tác động mạnh trên quê hương của nó, mà nó còn ảnh hưởng đến nhiều nưóc, trong đó có Việt Nam ta. Vì vậy chủ nghĩa hiện sinh rất được sự quan tâm nghiên cứu của giới triết học trong và ngoài nước. Trong cuộc đấu tranh gay gắt trên mặt trận tư tưởng, bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh hiện nay, chúng ta có nhiệm vụ tìm hiểu sâu sắc, quan tâm thích đáng đối vối triết học hiện sinh nói riêng và triết học phi mácxít phương Tây hiện đại nói chung, cầ n phải dành sự đánh giá khách quan đầy đủ cả những yếu tố hợp lý lẫn những mặt hạn chê của nó trong chương trình nghiên cứu, giảng dạy, học tập triết học hiện nay. Để phác hoạ bức tranh chung về chủ nghĩa hiện sinh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản cuốn sách: Chủ nghĩa hiện sinh: Lịch sử, sự hiện diện ở Việt N am của PTS. N guyễn Tiến Dũng. Tác giả đã đi sâu nghiên cứu sự ra đời và phát triển, đặc biệt dành sự quan tâm thích đáng phân tích sự hiện diện của nó ở miền Nam nước ta trước kia và trên văn đàn hiện nay đã và đang bị dư luận phê phán gay gắt. Mặc dù có thể còn những hạn chế, những vấn đề phải tiếp tục thảo luận và nghiên cứu sâu hơn, chúng tôi hy vọng cuôn sách sẽ cung cấp nhiều thông tin tham khảo bổ ích cho những ai quan tâm đến vấn đề này và mong nhận được sự góp ý của bạn đọc. Tháng 7 năm 1999 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA 6
  6. LỜI TÁC GIẲ Nhân chuyên luận Chủ nghĩa hiện sinh: lịch sử, sự hiện diện ở Việt Nam được ra mắt bạn đọc, chúng tôi xin chân thành cảm ơn Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, cảm ơn các giáo sư, các nhà khoa học: GS, PTS. Nguyễn Hữu Vui, PGS. PTS. Nguyễn Chí Mỳ, PGS. Phạm Khiêm ích, PGS, PTS. Nguyễn Tài Thư, PTS. Nguyễn Hàm Giá, PGS, PTS. Lê Doãn Tá, GS, PTS. Phạm Ngọc Quang, PGS. Bùi Đăng Duy, PGS, PTS. Nguyễn Văn Huyên GS, PTS. Nguyễn Trọng Chuẩn, GS. Đỗ Đức Hiểu, GS, vs. Hoàng Trinh, PGS, TS, Đỗ Văn Khang, PTS. Nguyễn Ngọc Thành, PTS. Trương Văn Phước, PGS. Bùi Thanh Quất, PGS, PTS. Tô Huy Rứa, PGS. Nguyễn Duy Thông, PTS. Văn Đình Ưng, PTS. Bửu Nam, PTS. Nguyễn Trọng Tuấn, PTS. Trần Thị Mai Nhi đă tạo điểu kiện, cung cấp nguồn tư liệu, cho những ý kiến quý giá để chúng tôi hoàn thành chuyên luận này. Tôi đặc biệt cảm ơn thầy Bùi Đăng Duy - người thầy đã dìu dắt tôi trên con đường đến với khoa học. Huê, 26 tháng 3 năm 1999 PTS. NGUYỄN TIẾN DŨNG 7
  7. CHƯƠNG I S ự RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CUA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH I. Đ IỂ U K IỆ N LỊCH s ử - X Ã H Ộ I V ào đầu t h ế k ỷ XX, ch ủ n g h ĩa tư b ản phương T ây đ ã bỏ lạ i p h ía sa u th ò i kỳ cổ đ iển để bước sa n g thòi k ỳ h iệ n đ ại. Cuộc cá ch m ạ n g cô n g n gh iệp v à sa u đó cuộc cá c h m ạ n g k h oa học và cô n g n g h ệ đã làm b iến đổi tậ n gốc n ền sản x u ấ t củ a xã hội. Bước vào thời k ỳ h iện đ ại, côn g n gh iệp cơ k h í p h á t triể n , q u y m ô sả n x u ấ t tă n g lên m ạ n h m ẽ d ẫn tới việc tíc h tụ sả n x u ấ t ở các x í n g h iệ p lớn, sả n p hẩm của xã h ội n h ư tu ôn trào k h ắp nơi. T iến bộ k hoa học - kỹ th u ậ t được ý th ứ c h ệ củ a xã hội p hương T ây m iêu tả n h ư th à n h q u ả củ a chủ n g h ĩa d u y lý. Q u á độ từ ch ủ n g h ĩa p h on g k iến sa n g ch ủ n g h ĩa tư b ả n được gọi là thời k ỳ Á n h sá n g tiếp nôi và th a y th ê ch o "thời tru n g cổ ảm đạm" đã h ìn h th à n h q u an n iệm ch o rằn g, tiế n bộ dường n h ư ch ỉ có th ê có được trên cơ sở p h á t triển p hồn v in h củ a k hoa học và kỹ th u ậ t th ôn g q u a s ự d u y lý h o á ch ín h trị, k in h t ế và toàn bộ đòi sô n g 9
  8. xã h ội. S ự lạ c q u an đối với tr í tu ệ v à tri thứ c đã th ể h iệ n m ột cách đ ầy đủ và tr iệ t đ ể n h ấ t tron g ý thứ c lấ y côn g n gh ệ làm n ền tả n g. T ín h d u y lý lu ôn lu ôn đối lậ p với tín h p hi d uy lý n h ư tâ m lin h , trực giác, n iềm tin tô n giáo V .V .. N ó được ngư ời ta coi là p hương sá ch v ạ n n ă n g để h oàn th iệ n xã hội. T iến bộ được h iểu n hư là k ế t q uả củ a việc tru y ền b á n h ữ n g tư tư ởng duy lý ch â n th ự c để lo ạ i trừ m ọi đ iều p h i lý, bí ẩn , để toả á n h sá n g tr í tu ệ trên k hắp th ê giới. N gười ta đưa lên tậ n m ây x a n h m ột q uan n iệm đ ầy tín h k h oa trư ơn g rằng, k h oa học - kỹ th u ậ t là ch iếc đ ũ a th ầ n , là b iện pháp d uy n h ấ t v à vạn n ă n g đ ể giải q u y ết m ọi vấn đ ề củ a xã h ội, là p hương tiệ n tạo n ên sự h à i h oà x ã h ội trên con đường x â y d ựng m ột cách duy lý tr ậ t tự x ã hội n g à y n ay. Cuộc cách m ạ n g côn g n g h ệ b ắ t đầu vào giữ a th ê k ỷ n à y đã làm n ảy s in h m ột ý tư ở n g cho rằn g, sự p h á t tr iể n củ a k h oa học - kỹ th u ậ t có th ể cứu ch ủ n gh ĩa côn g n gh iệp k hỏi cuộc k h ủ n g h o ả n g , loại trừ m ọi u n g n h ọ t v à n h ữ n g m âu th u ẫ n xã h ội vốn có củ a xã h ội đó. S ự p h á t tr iể n k in h t ế m ạ n h m ẽ, cuộc "bùng nổ k in h tế" và o n h ữ n g n ăm 50, 60 củ a t h ế k ỷ đã làm h ìn h th à n h m ột xu h ướng d uy lý cao gọi là ch ủ n gh ĩa k ỹ trị, N h ữ n g q u an n iệm k ỹ trị được bộc lộ rõ rà n g tron g n h ữ n g m ô h ìn h xã h ội của n h ữ n g n h à tư ơng la i học v ề ch ủ n gh ĩa côn g n gh iệp m a n g n h iều m à u sắc k h ác n hau. T rong vô sô' b iểu h iện của ch ủ n gh ĩa d u v lý thuộc đời sốn g xã hội, trước h ết p h ải nói đến chủ n g h ĩa d uy lý 10
  9. về nhà nước và thị trường, cái mà J. Habermas cho là hai trụ cột của xã hội phương Tây hiện đại. Tính duy lý của nhà nước thể hiện ở chỗ nó bị chi phối bởi những nhà kỹ trị, nhà quản lý chuyên nghiệp tạo thành một nhà nước quan liêu ngày một trương phình đè lên con người. Ngày nay tính duy lý đạt tới cao độ. Trong L àn sóng thứ ba, A.Toffler nói về “ những nhóm ra quyết định vô hình này kiểm soát đòn bẩy đầu tư trong xã hội công nghiệp” cho nên những người nổi loạn và các nhà cải cách đã cố gắng phá vỡ bức tường quyền lực để xây dựng một xã hội mới dựa trên công bằng xã hội và bình đẳng chính trị. Thị trưòng được người ta coi là một thành tựu vĩ đại sánh ngang vối những thành tựu trí tuệ khác của loài người. Sức mạnh của nó đã đẻ ra "xã hội tiêu thụ", "xã hội dư thừa". Hiện tượng "tiện nghi đại chúng" đã được ỷ thức hệ hoá bởi vì nó trở thành phương tiện hoà nhập, khoá chặt con ngưòi vào xã hội không còn một lối thoát. Với chủ nghĩa duy lý, xã hội phương Tây đã đạt tới giai đoạn tột cùng của nó. Nhưng chính ở điểm đỉnh của sự phồn vinh đó nó đã sa vào cuộc khủng hoảng. Các nhà triết học phi duy lý như Spengler, Nietzsche đã nói tới sự suy tàn, sự suy đồi của phương Tây chính ở chủ nghĩa duy lý kỹ thuật của nó. Chính Mác đã sớm chỉ ra hiệu quả tệ hại của xã hội kỹ trị rằng: "Trong thời đại chúng ta, mọi sự vật đều tựa hồ như bao hàm m ặt đối lập của nó. Chúng ta thấy rằng những m áy móc có một sức mạnh kỳ diệu trong 11
  10. việc giảm bớt lao động của con người và làm cho lao động của con người có kết quả hơn, thì lại đem nạn đói và tình trạng k iệt quệ đến cho con người. N hững nguồn của cải mởi, từ xưa tới nay chưa ai biết, dường như do một sức m ạnh thần kỳ nào đó lại đang biến thành nguồn gốc của sự nghèo khổ. N hững thắng lợi của kỹ thuật dường như đã được m ua bằng cái giá của sự suy đồi về m ặt tinh thần"1. "Tất cả những phát m inh của chúng ta và tất cả sự tiến bộ của chúng ta tựa hồ như đang dẫn tới chỗ là những lực lượng vật chất thì được ban cho một đòi sống tin h thần, còn đòi sống của con người vốn đã bị tước m ất cái m ặt tin h thần rồi th ì nay lại bị hạ thấp xuống trình độ những lực lượng vật chất đơn thuần" 2. Xã hội duy lý hoá ồ phương T ây đã sa vào khủng hoảng, suy đồi bởi vì nó phi nhân vị hoá con người, con người chỉ còn là "một lực lượng vật chất đơn thuần". Một khi con người trỏ thàn h bần cùng và k iệt quệ trong bộ m áy kỹ thu ật khổng lồ của xã hội hiện đại thì sự suy sụp của cá nhân là một điều h iển nhiên. Thân phận con người đã như th ế thì thàn h tựu kỹ thu ật mà loài ngưòi giành được tấ t không phải bằng giá trị người của loài ngưòi mà bằng "giá trị suy đồi của đạo đức". F. Fromm nói về con người trong nền văn m inh kỹ trị như sau: Vân đề của th ế kỷ XIX là "Chúa đã chết", 1, 2. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t.12, tr.10. 12
  11. (như Nietzsche đã nói), vấn đề của thê kỷ XX là con ngưòi đã chết. Ớ th ế kỷ XIX sự tàn bạo chống lại con người; ỏ th ế kỷ XX là sự tha hoá có tính thần kinh phân liệt. Trong quá khứ, tai hoạ là ở chỗ con người trở thành nô lệ, trong tương lai con người có nguy cơ trở thành những rôbô. Con người không còn là con người mà biến thành các máy không tư duy, không tình cảm. Con người bị máy móc hoá, tự động hoá, trở thành một yếu tô" đơn giản của khoa học - kỹ thuật cho nên đánh mất hết mọi đức tính của riêng mình và không tồn tại như một nhân vị, một cá nhân nữa. Chủ nghĩa hiện sinh là sự phản ứng, đôi lập lại chủ nghĩa duy lý thống trị trong xã hội Tây phương hiện đại. Không chỉ có nó, mà cả một chùm triết học theo xu hướng phi duy lý thường tập hợp dưới lá cò "nhân học", (triết học đòi sống, phân tâm học, chủ nghĩa nhân vị, chú giải học v.v.) và cả nền "văn học hiện đại" (chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa ấn tượng, chủ nghĩa vị lai, chủ nghĩa đađa, chủ nghĩa siêu thực v.v.) đã tạo thành một dàn "nhạc Jazz" chông lại chủ nghĩa duy lý. Có ngưòi cho rằng, cuộc chiến tranh th ế giới tàn khốc là nguồn gốc của chủ nghĩa hiện sinh cho nên nó thấm nặng chủ nghĩa bi quan, thất bại. Không phải thế. Trên thực tế, nhiều nơi không có chiến tranh, hoặc như ngày nay, chiến tranh đã lùi xa vào dĩ vãng, vậy sao chủ nghĩa hiện sinh và các xu hướng của chủ nghĩa phi duy lý vẫn phát triển. Chiến tranh chỉ là một điều kiện. Nguồn gổc của chủ nghĩa hiện sinh và các hình 13
  12. thức khác của chủ nghĩa phi duy lý hiện đại là sự khủng hoảng, sự bại hoại tinh thần do chủ nghĩa duy lý gây nên trong xã hội phương Tây hiện đại. Sự phản ứng chủ nghĩa duy lý hơn nữa không chỉ diễn ra trên bình diện tinh thần (triết học, nghệ thuật) mà còn nổi lên cả ở bình diện hiện thực với những phong trào xã hội có lúc làm rung chuyển cả đời sống của nhiều nước. Chủ nghĩa hiện sinh cũng không chỉ hiện diện ở lý thuyết, mà nó còn thể hiện ra một lối sông, một "phong cách sống". Người ta nói rằng, chủ nghĩa hiện sinh đi từ "Kierkegaard đến Saint-Germ ain-des-prés". Người ta mô tả sự ra đời của chủ nghĩa hiện sinh ở Pháp như sau: "ấy là một buổi sáng mùa đông (1946), vừa thức giấc, cả thành phố Paris thấy m ình "hiện sinh", sách báo đầy hiện sinh quyến rũ tràn khắp phô' phường, những "đám thanh niên nam nữ vui vẻ" kéo đến những căn nhà hầm ô Saint-Germairi, ầm vang điệu nhạc Jazz trong những trang phục mới lạ với mái tóc xoã, quần túm ông và ăn nói chào mời phóng túng. Người ta bảo đó là một lối sông mới, là một phong trào mốt đã trở thàn h như một huyền thoại. Trong bôn năm từ 1945, Paris trở thàn h thủ đô văn hoá của th ế giới nhờ sức hút của lối sống hiện sinh và danh tiếng của J.p. Sartre, người được m ệnh danh là "giáo hoàng" của chủ nghĩa hiện sinh lan rộng, đến nỗi một khẩu hiệu theo kiểu chủ nghĩa đađa được nêu lên rằng "mỗi người hiện sinh là một người có Sartre ở răng". 14
  13. Chủ nghĩa hiện sinh không chỉ đi vào lốì sống mà nó có mặt ở cả các cuộc bạo loạn của sinh viên trong tháng Năm - Sáu 1958 tại Paris và ở cả phong trào "Phản -văn hoá" ở Mỹ. Trong "cuộc cách mạng vui vẻ" với những Festival, những Carnaval nổi lên chủ nghĩa siêu thực trong nghệ thuật, nhiều loại chủ nghĩa phi duy lý kể cả chủ nghĩa hiện sinh, trong lôi sông của những hippy. Người ta từ bỏ tuyên ngôn của Descartes "tôi tư duy, vậy tôi hiện hữu", mà thay bằng sự sùng bái lý trí: "tôi cảm giác vậy tôi hiện hữu". Tư duy bằng lý trí và cảm giác bằng trái tim. Còn có nhiều phong trào xã hội khác xuất hiện do sự phản ứng của chủ nghĩa phi duy lý đối với chủ nghĩa duy lý: Phong trào m ang tên "xã hội mới" xuất hiện, bao gồm nhiều nhóm tư tưởng khác nhau nhưng tựu trung vẫn là tiếp tục "Cánh tả mới" trước đây để bảo vệ bản tính của con người trước sự đe doạ của nền văn minh kỹ thuật. Những người theo chủ nghĩa hoà bình kiên quyết chống lại cuộc chiến tranh huỷ diệt, bảo vệ sự sông còn của con người, dù cho nó do phe phái nào gây ra. Các nhà sinh thái học đòi thay đổi thái độ đổi với thiên nhiên bằng thay đổi kỹ thuật, công nghệ, thiết chế; đòi hỏi phải làm cho kinh tế thích nghi với thiên nhiên. Yêu cầu phi tập trung hoá, thực hiện tự quản và "dân chủ hoá cơ sở hạ tầng" chông lại lối tập trung độc quyền nhà nước, chông lại sự quan liêu hoá và sự đàn áp dân chủ. 15
  14. Lời k êu gọi thự c h iệ n " P hư ơng pháp g iáo dục đốì chọn " để th a y ch o n ền giá o dục coi lao đ ộng ch ỉ còn là phương tiệ n k iếm sốn g chứ ch ư a p h ả i là m ột h à n h vi sá n g tạo, m ột giá trị tin h th ần . N h ữ n g yêu sá c h đòi g iả i p h ón g v ề tin h th ầ n và đòi tự quyết tron g lao đ ộng ch ốn g lạ i sự th a h oá lao động đ an g trở th à n h m ột u n g n h ọt củ a x ã h ội côn g n g h iệp h iên đại. M ột n ền "Văn hóa đối chọn" cầ n được th a y t h ế cho "văn hoá đ ại chúng" bị b ủ a v â y bởi phương tiệ n đại ch ú n g đ an g làm u tôi con người. "Lối số n g đối chọn", "lối số n g ch ấ t lượng" p hản ứng, ch ôn g lạ i "lối số n g s ố lượng" ch ỉ là sự k iểm soát, cưỡng bức và h ạn c h ế tiê u d ùng, là m n g h èo n à n cuộc số n g h à n g ngày. N h ữ n g lý lu ậ n v ề cảm g iác m ới, v ề tự do th ể h iện tron g cảm giác, v ề ch ủ n g h ĩa lã n g m ạn m ới, ch ủ n g h ĩa cá n h â n m ới ch ốn g lạ i sự làm n gh èo tìn h cảm củ a con người, h ậ u q uả củ a ch ủ n g h ĩa d u y k ỹ th u ậ t. Q ua n h ữ n g m ục tiê u đấu tr a n h trên , người ta th ấ y n ổi lê n h a i xu hướng củ a ch ủ n g h ĩa p h i duy lý: chủ n g h ĩa ch ố n g n h à nước v à ch ủ n g h ĩa ch ố n g v ậ t ch ất. Trước cuộc k h ủ n g h o ả n g củ a th ê giới h iệ n đ ại, sự p h á t triể n ưu th ê củ a k in h t ế là m cho v ă n h oá n gừ ng trệ, cuộc số n g bị đe doạ bởi th a n h gươm D a m o clés của v ũ k h í h ạ t n h ân . S in h q uyển, n h â n q u yền đều x u ôn g cấp. V ận m ạ n g củ a h à n h tin h đ a n g được đ ặt ra bức xúc hơn bao giờ h ết, E. M orin cho rằ n g loài người p h ả i thực 16
  15. h iệ n m ột cu ộ c "cải cá c h t r í tu ệ t r iệ t để". B ằ n g cá ch nào? N h ư cá c n h à h iệ n s in h , ô n g m u ô n là m sô n g lạ i tư tư ở n g c ủ a P a s c a l r ằ n g c h ú n g ta là n h ữ n g con n gư ờ i n h ỏ bé sô n g tr ê n m ộ t cá i m ả n g n h ỏ bé củ a đời số n g b á m v à o m ột h à n h t in h b é n h ỏ và m ấ t h ú t tr o n g v ũ trụ b a o la . V ậ y "cây s ậ y ” đó k h ô n g chỉ tư d u y m à p h ả i có cả lý lẽ củ a tr á i tim , ô n g g ọ i'đ ó là "luân lý h à n h đ ộ n g h iệ n thực". Tóm lại, ch ủ n g h ĩa phi d uy lý dưới n h ữ n g h ìn h thức k h ác n h a u k h ôn g n gừ n g ch ĩa m ũi n h ọ n p h ê p hán vào ch ủ n g h ĩa d u y lý. C ũn g còn quá sớm đ ể đòi hỏi n h ữ n g n h à triế t học p h ê p h á n ch ủ n g h ĩa d u y lý p h ả i đ ề xướng m ột m ô h ìn h v ề xã hội tương lai. Trước h ết đó k h ôn g p h ả i là m ục đích củ a họ, cái m à họ th eo đuổi là già n h lạ i n h â n vị, tự do ch o con người, th á c h thứ c m ọi sức m ạn h của mọi ch ủ n gh ĩa d u y lý th ố n g trị ở b ấ t cứ nơi đâu. M ột xã hội sắp cáo ch u n g b ao giờ cũ n g bộc lộ n h ữ n g phi lý. n h ữ n g n gh ịch cảnh. N gó n đòn p h ê p h án củ a trào lư u p hi duy lý n ói trên là n h ữ n g điểm báo trước n g à y tậ n sô' củ a m ột xã hội côn g n gh iệp d uy hóa đã đ ến gần. Có th ể nói, k ể từ đầu t h ế k ỷ k hi^ chủ n g h ĩa h iện sin h chào đòi, có h a i h ìn h thứ c nổi trội n h ấ t củ a ch ủ n g h ĩa duy lý đ á n g ch ú ý là ch ủ n g h ĩa H ég el và ch ủ n g h ĩa thự c chứ ng. V ề ch ủ n g h ĩa H ég el, có th ể nói ch ủ n g h ĩa H égel là m ột ch ủ n g h ĩa d uy lý cao n h ấ t, C.Ó h ệ th ố n g n h ấ t và cũ n g táo bạo n h ấ t với m ột cao vọn g ch ư a từ n g có. H ég el 2 -C N H S 17
  16. m u ô n x â y d ự n g m ộ t h ệ t h ố n g tư tư ở n g tr o n g đ ó ý n iệ m t u y ệ t đ ố i là to à n th ể , c h â n lý là ở c á c t o à n t h ể đó. T ấ t c ả sự v ậ t đ ề u được q u a n n iệ m v à g iả i t h íc h t ừ c á c t o à n t h ể t h e o b iệ n c h ứ n g c ủ a c h ín h đ ề - p h ả n đ ê - t ổ n g đ ề. N h ư v ậ y t h e o H é g e l c h ỉ có th ự c t ạ i d u y n h ấ t, đ íc h th ự c v à h o à n bị: là v ạ n v ậ t d o tổ n g h ợp c ủ a lý tr í. Ô n g v iế t "tất c ả cái* g ì h iệ n th ự c đ ể u là d u y lý v à t ấ t c ả n h ữ n g g ì d u y lý đ ề u là h iệ n thực". Ý n iệ m là to à n t h ể , c h o n ê n b ấ t cứ sự v ậ t n à o c ũ n g c h ỉ tồ n t ạ i tr o n g m ô i liê n h ệ c ủ a n ó v ớ i t o à n t h ể v à c u ố i c ù n g t o à n t h ể v ạ n v ậ t h ợp lạ i th e o cơ c ấ u c ủ a ý n iệ m , ơ đ â y lý t r í đ ã được t u y ệ t đ ô i h ó a . K ie r k e g a a r d - n h à h iệ n tư ợ n g h ọc đ ầ u t iê n tấ n c ô n g v à o c h ủ n g h ĩa d u y lý c ủ a H é g e l. Ô n g n h ìn H é g e l n h ư s ự k ế t th ú c c ủ a m ộ t tr u y ề n t h ô n g t r iế t h ọ c d u y lý m à n g ư ờ i b ắ t đ ầ u là P la to n . Ô n g p h ê p h á n H é g e l đã x â y d ự n g m ộ t h ệ th ố n g ở đó m ỗ i c o n n g ư ờ i b ị c o i là k h o ả n h k h ắ c tr o n g d iễ n t iế n c ủ a to à n t h ể v ạ n v ậ t. V ố i H é g e l m ỗ i n g ư ờ i c h ỉ là m ộ t k h o ả n h k h ắ c c ủ a h à i hư ớc, là k h o ả n h k h ắ c tr o n g s ự tr ả đ ũ a c ủ a c h ủ n g h ĩa lã n g m ạ n , là g ia i đ o ạ n c ủ a t ín h c h ủ t h ể . M ỗ i k h o ả n h k h ắ c sẽ b ị v ư ợ t q u a v à t ấ t n h iê n lu ô n lu ô n s ẽ b ị v ư ợ t q u a . B á c b ỏ lu ậ n t h u y ế t tr ê n , K ie r k e g a a r d v iế t: N ó i gì c ũ n g v ô íc h , t ô i k h ô n g p h ả i là m ộ t k h o ả n h k h ắ c c ủ a lô g íc tr o n g h ệ t h ố n g c ủ a ô n g . T ô i h iệ n h ữ u . T ô i tự do. T ô i là tô i, tô i là m ộ t c á n h â n c h ứ k h ô n g p h ả i là m ộ t k h á i n iệ m . K h ô n g m ộ t ý n iệ m tr ừ u tư ợ n g n à o có t h ể d iễ n t ả n ổ i n h â n v ị c ủ a tô i h a y m ú c c ạ n đư ợc k h ả n ă n g 18
  17. c ủ a tôi. K h ôn g m ột lập lu ậ n n ào có th ể g iả i th íc h cho tô i v ề ch ín h tôi, v ề cuộc đời, v ề tự do lự a ch ọn củ a tô i và cả v ề v iệc sin h tử củ a tôi. T iếp th e o K ie r k e g a a r d , c h ủ n g h ĩa h iệ n s in h b á c bỏ c h ủ n g h ĩa d u y lý c ủ a H é g e l, th e o h ọ, đó là m ột t r iế t h ọc ch ứ a đ ự n g r ặ t n h ữ n g tư tư ở n g trừ u tư ợ n g , m ộ t tr iế t học d u y lý x u ấ t p h á t từ lô g íc được x â y d ự n g t h à n h m ộ t h ệ th ố n g ý n iệ m v ề to à n bộ v ũ trụ . 0 đ â y t u y k h ô n g lo ạ i trừ co n n gư ờ i k h ỏ i m ôi trư ồ n g tư tư ở n g , n h ư n g lô g íc h ệ th ố n g ấ y c h ỉ x em con n gư ờ i n h ư m ộ t th à n h p h ầ n củ a v ũ tr ụ k h ô n g có t ín h c h ủ th ể . B ác bỏ th a m vọn g củ a ch ủ n g h ĩa d uy lý ch ỉ m u ốn n h ìn sự v ậ t m ột cách d u y lý th eo lý trí, ch ủ n g h ĩa h iện s in h ch ỉ ch ú ý đ ến con người m à b ả n c h ấ t củ a nó ò "tính ch ủ th ể b ên trong", ở n h â n vị củ a nó tức h iện sin h củ a nó b ằn g m ô tả thự c tr ạ n g cụ th ể củ a nó. V ề chủ n g h ĩa thự c ch ứ ng. C hủ n g h ĩa th ự c ch ứ n g là h ìn h thứ c h iệ n đ ại củ a ch ủ n g h ĩa d uy lý, ra đòi từ giữ a t h ế k ỷ XVIII ở P h á p với n gư òi sá n g lập là A. C om te. T ừ đó tới n a y, ch ủ n g h ĩa th ự c ch ứ n g p h á t tr iể n dưới n h iề u h ìn h thức: ch ủ n g h ĩa th ự c ch ứ n g m ới, ch ủ n g h ĩa h ậ u th ự c ch ứ n g. D ù dưới b iế n t h ể n ào, ch ủ n g h ĩa thự c ch ứ n g đ ều tô n sù n g k h oa h ọc th ự c ch ứ n g, m uốn tìm ở đó m ọi g iả i đáp. V ì vậy nó ra sức th ự c h iệ n m ột chư ơng trìn h n h ằ m th ủ tiê u tr iế t học. Người đương đầu đầu tiên với chủ nghĩa duy lý thực chứng của A. C om te lại cũng chính là Kierkegaard. 19
  18. Theo A. Comte, lịch sử của loài ngưòi thể hiện ở ba trạng thái hay phát triển theo ba giai đoạn: giai đoạn thần học, giai đoạn siêu hình học, giai đoạn thực chứng. Trong giai đoạn đầu, mọi hiện tượng được người ta giải thích bằng thánh thần. Thần học bất lực, trong giai đoạn tiếp theo, người ta cậy nhờ vào siêu hình học, tức triết học. Đến lượt mình triết học cũng bất lực nốt, loài người ngày nay bưốc vào giai đoạn thực chứng: lấy khoa học thực nghiệm để lý giải, làm chủ thế giới, từ những hiện tượng lý hoá, đến tâm linh của con người. Chủ nghĩa duy khoa học đó đã lên ngôi chúa tể, lý tính đồng nhất với lý tính khoa học. Kierkegaard và sau này Jaspers đã thấy A. Comte đặt hết lòng tin vào khoa học do vậy bỏ rơi tính chủ thể, bỏ rơi hiện sinh của con người. Theo họ, chủ nghĩa thực chứng của A. Comte đã đồng hoá con người với vật, một khi con người bị chi phối bởi quy luật như khoa học thực nghiệm thì con người chẳng còn nhân vị và tự do. Kierkegaard thừa nhận giá trị thực sự của khoa học thực nghiệm, nhưng giá trị ấy chỉ nằm và dừng lại ỏ lĩnh vực vô linh mà thôi. Khoa học không đặt chân được sang lĩnh vực nhân vị, bỏi vì "con ngưòi linh ư vạn vật Vượt quá giới hạn đó, khoa học chỉ chuốc lấy sai lầm và thất bại. Nhà hiện sinh cho rằng tâm linh con người, hiện sinh của nhân vị đó mới chính là lĩnh vực của triết học. Hai lĩnh vực khoa học và triết học khác nhau, cho nên phương pháp cũng khác nhau. Đôi tượng của khoa 20
  19. học là sự vật mà sự vật thì tĩnh cho nên tính khách thể là tuyệt đốỉ. Vì vậy phương pháp của khoa học dựa trên công thức và đo lường. Trái lại chủ thể hiện sinh là nhân vị chủ động và tự do, vì vậy ngưòi ta lấy và nói tới "giải thích" trong khoa học, "thông hiểu " trong quan hệ con người và con người làm thước đo. Chủ nghĩa hiện sinh muốn đánh thức con người thoát khỏi giấc mơ duy lý và khoa học bằng cách nêu lên ba cấp độ của tri thức: thứ nhất, khoa học thực nghiệm lấy thê giới vật lý làm đốì tượng; thứ hai, triết học hiện sinh lấy đời sông tinh thần làm đốì tượng; thứ ba, thần học lấy cái siêu việt và Thượng đê làm đối tượng. Jaspers nói về vị th ế của ba loại tri thức ấy như sau: Chỗ thất bại của khoa học thực nghiệm là chỗ bắt đầu của triết học và giới hạn chấm hết của triết học chính là cương giới của lĩnh vực siêu việt. Triết học của Kierkegaard được gọi là trung thực, bởi vì theo nhà hiện sinh, nó bảo toàn cuộc sông viên mãn của tinh thần con người, trung thực nhận thức được mọi giá trị của hiện sinh, tránh xa được "bả vinh hoa" của chủ nghĩa duy lý. Heidegger đặt ra một câu hỏi như thách thức chủ nghĩa duy lý: "Năm 1927, tôi viết cuốh Bản th ể và thời g ia n , tôi đã đi mau và đi nhanh quá. Một cuốn sách như vậy chỉ nên viết vào năm người ta 35 tuổi. Nhưng lúc viết cuốn sách đó tôi không đặt vấn đề bản chất của kỹ thuật một cách rõ ràng. Người ta sẽ đi tới đâu, sẽ ra sao? Quý 21
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2