intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN TRÊN TRÁI ĐẤT

Chia sẻ: Caothile Thu | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

119
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Địa máng: chỉ những vùng đất võng xuống và kéo dài như cái máng mà trong đó có sự tích tụ trầm tích tạo thành bồn trầm tích và các đá trầm tích trong bồn này bị nép ép và biến dạng hoặc nâng lên thành dãy núi. Quá trình hoạt động địa chất diễn ra rất mạnh mẽ. Nền: Là miền tương đối yên tĩnh có hoạt động kiến tạo yếu ớt, trầm tích mỏng, các đá không bị uốn nếp vò nhàu, đứt gãy ít. Giữa 2 đơn vị kiến tạo cơ bản là địa máng và nền,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN TRÊN TRÁI ĐẤT

  1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN TRÊN TRÁI ĐẤT A . LÞc h s ö h×nh thµnh v µ p h¸t t riÓn c ña Tr¸i §Êt.
  2. I. Các giai đoạn phát triển: 542  65  4 tỷ  triệu  triệu  năm năm năm Tân kiến tạo Tiền Cambri Cổ kiến tạo Ti Có  nhiều  biến  động  Hình  thành  nền  móng  ban  Ảnh  hưởng  mạnh  mạnh  mẽ  nhất  với  các  đầu của lãnh thổ của  chu  kì  tạo  núi  pha  trầm  tích  và  uốn  Anpơ – Himalaya và  Thạnh quyển xuất hiện nếp, đứt gãy, động đất có  những  biến  đổi  Khí  quyển  mỏng,  có  NH3,  khí  hậu  có  quy  mô  Lớp  vỏ  cảnh  quan  toàn cầu CO2, N2, H2… nhiệt đới phát triển Hoàn  thiện  các    Thủy quyển xuất hiện điều  kiện  tự  nhiên,  SV  sơ  khai:  tảo,  động  vật  thiên  nhiên  phân  thân mềm hóa rõ nét theo lãnh  thổ
  3. II. Các học thuyết phát triển: - Nhóm giả thuyết tĩnh: xây dựng trên cơ sở cho rằng, vỏ Trái Đất là những phần riêng biệt. Vị trí các lục địa và đại dương từ trước đến nay là cố định và không thay đổi. Thuộc về nhóm giả thuyết tĩnh có thuyết co rút, thuyết mạch động, thuyết địa máng... - Nhóm giả thuyết động: xây dựng trên cơ sở cho rằng vỏ Trái Đất có khả năng trượt tự do trên móng của chúng, vận động của vỏ Trái Đất chủ yếu theo phương nằm ngang. Thược về nhóm này có các thuyết như: thuyết trôi dạt lục địa, thuyết tách dãn đáy đại dương, thuyết kiến tạo mảng...
  4. II. Các học thuyết phát triển 1. Thuyết địa máng - Địa máng: chỉ những vùng đất võng xuống và kéo dài như cái máng mà trong đó có sự tích tụ trầm tích tạo thành bồn trầm tích và các đá trầm tích trong bồn này bị nép ép và biến dạng hoặc nâng lên thành dãy núi. Quá trình hoạt động địa chất diễn ra rất mạnh mẽ. - Nền: Là miền tương đối yên tĩnh có hoạt động kiến tạo yếu ớt, trầm tích mỏng, các đá không bị uốn nếp vò nhàu, đứt gãy ít. - Giữa 2 đơn vị kiến tạo cơ bản là địa máng và nền, thường có 1 đới chuyển tiếp. Về mặt kiến tạo nó mang tính chất trung gian.
  5. II. Các học thuyết phát triển 1. Thuyết địa máng - Sự hình thành lục địa và tạo núi chủ yếu theo phương thẳng đứng
  6. II. Các học thuyết phát triển 1. Thuyết địa máng
  7. II. Các học thuyết phát triển 2. Thuyết kiến tạo mảng Vị trí các lục địa cách đây 200 triệu năm Vị trí các lục địa ngày nay trí
  8. VỊ TRÍ CÁC LỤC ĐỊA Ở CÁC KHOẢNG THỜI GIAN KHÁC NHAU
  9. CÁC MẢNG CHÍNH CÁC
  10. CƠ CHẾ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC MẢNG KIẾN TẠO CH
  11.  Các dạng tiếp xúc của mảng kiến tạo. Các Tiếp xúc tách giãn Ti
  12.  Các dạng tiếp xúc của mảng kiến tạo. Các Tiếp xúc tách giãn Ti
  13. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI LỬA
  14.  Các dạng tiếp xúc của mảng kiến tạo. Các Tiếp xúc dồn nén + Lục địa/Lục địa. 1-Vỏ lục địa; 2-Thạch quyển; 3- Quyển mềm; 4-Vỏ đại dương cổ; 5-dãy núi; 6-Cao nguyên + Đại dương/Đại dương. 1-Vỏ đại dương; 2-Thạch quyển; 3-Quyển mềm; 4-Vỏ lục địa; 5- Rãnh đại dương; 6-Cung đảo núi lửa + Đại dương/Lục địa. 1-Vỏ đại dương; 2-Thạch quyển; 3-Quyển mềm; 4-Vỏ lục địa; 5- Cung núi lửa; 6-Rãnh đại dương
  15.  Các dạng tiếp xúc của mảng kiến tạo. Các
  16. Sự dịch chuyển của mảng Ấn Độ về phía lục địa Á – Âu và kết quả của sự chuyển dịch: Himalaya – nóc nhà thế giới.
  17. DÃY ANDET – NAM MỸ DÃY ĐỈNH EVEREST DÃY HYMALAYA ĐOÀN THÁM HIỂM ĐO ĐỘ SÂU VỰC MARIANA
  18.  Các dạng tiếp xúc của mảng kiến tạo. Các Tiếp xúc trượt ngang Ti
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2