BÀI GIẢNG<br />
<br />
LÝ THIẾT<br />
<br />
ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG<br />
Thạc sĩ VÕ VĂN ĐỊNH<br />
<br />
NĂM 2009<br />
<br />
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN<br />
1.1 Khái niệm về hệ thống điều khiển<br />
1.2 Các nguyên tắc điều khiển<br />
1.3 Phân loại điều khiển<br />
1.4 Lịch sử phát triển của lý thuyết điều khiển<br />
1.5 Một số ví dụ về các phần tử và hệ thống tự động<br />
<br />
1.1 KHÁI NIỆM ĐIỀU KHIỂN<br />
1.1.1 Điều khiển là gì?<br />
Định nghĩa:<br />
Điều khiển là quá trình thu thập thông tin, xử lý thông tin<br />
và tác động lên hệ thống để đáp ứng của hệ thống “gần”<br />
với mục đích định trước<br />
Điều khiển tự động quá trình điều khiển không cần sự tác<br />
động của con người<br />
<br />
1.1 KHÁI NIỆM ĐIỀU KHIỂN<br />
1.1.1 Điều khiển là gì?<br />
Tại sao ta phải điều khiển?<br />
Con ngươi không thỏa mãn với đáp ứng hệ thống<br />
Hay muốn hệ thống hoạt động tăng độ chính xác, tăng năng<br />
suất, tăng hiệu quả kinh tế<br />
Trong những năm gần đây, các hệ thống điều khiển càng có<br />
vai trò quan trọng trong việc phát triển và sự tiến bộ của kỹ<br />
thuật công nghệ và văn minh hiệ đại<br />
<br />
1.1 KHÁI NIỆM ĐIỀU KHIỂN<br />
1.1.2 Các thành phần cơ bản của hệ thống điều khiển<br />
r(t)<br />
<br />
+<br />
<br />
e(t)<br />
-<br />
<br />
Bộ điều khiển<br />
<br />
u(t)<br />
<br />
Đối tượng<br />
<br />
Cht(t)<br />
Cảm biến<br />
<br />
Trong đó:<br />
<br />
r(t) (Reference input) : tín hiệu vào<br />
c(t) (Controlled output) : tín hiệu ra<br />
cht(t) : tín hiệu hồi tiếp<br />
e(t) (Error) : sai số<br />
u(t) : tín hiệu điều khiển<br />
<br />
c(t)<br />
<br />