BÀI GIẢNG<br />
<br />
LÝ THIẾT<br />
<br />
ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG<br />
GVTH: Võ Văn Định<br />
<br />
NĂM 2009<br />
<br />
1<br />
<br />
CHƯƠNG 2: MÔ TẢ TOÁN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU<br />
KHIỂN LIÊN TỤC<br />
2.1 Khái niệm<br />
2.2 Hàm truyền đạt và đại số sơ đồ khối<br />
2.3 Sơ đồ dòng tín hiệu<br />
2.4 Phương pháp không gian trạng thái<br />
2.5 Tóm tắt<br />
<br />
2<br />
<br />
2.1 KHÁI NIỆM<br />
Đối tượng nghiên cứu của lý thuyết điều khiển là rất đa<br />
dạng và có bản chất vật lý khác nhau như hệ thống điều<br />
khiển động cơ, lò nhiệt, máy bay, phản ứng hóa học …<br />
Do đó, cần có cơ sở để phân tích, thiết kế các hệ thống<br />
điều khiển có bản chất vật lý khác nhau, cơ sở đó chính là<br />
toán học.<br />
Tổng quát quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra của hệ<br />
thống tuyến tính có thể biểu diễn bằng phương trình vi<br />
phân bậc cao. Việc khảo xác hệ thống dựa vào phương<br />
trình vi phân bậc cao thường gặp nhiều khó khắn<br />
<br />
3<br />
<br />
2.1 KHÁI NIỆM<br />
Có hai phương pháp mô tả toán học hệ thống tự động<br />
giúp cho việc khảo sát hệ thống dễ dàng hơn là:<br />
- Phương pháp hàm truyền đạt<br />
- Phương pháp không gian trạng thái<br />
Phương pháp hàm truyền đạt chuyển quan hệ phương<br />
trình vi phân thành quan hệ phân thức đại số nhờ phép<br />
biến đổi Laplace, trong khi đó phương pháp không gian<br />
trạng thái biến đổi phương trình vi phân bậc cao thành hệ<br />
phương trình vi phân bậc nhất bằng cách đặt các biến phụ<br />
(biến trạng thái).<br />
Mỗi phương pháp mô tả hệ thống đều có ưu điểm riêng<br />
4<br />
<br />
2.2 HÀM TRUYỀN ĐẠT VÀ ĐẠI SỐ SƠ ĐỒ KHỐI<br />
2.2.1 Phép biến đổi Laplace<br />
a. Định nghĩa:<br />
Cho f(t) là hàm xác định với mọi t 0, biến đổi Laplace của f(t) là:<br />
<br />
<br />
F (s) <br />
<br />
L f (t ) f (t ).e<br />
<br />
st<br />
<br />
dt<br />
<br />
(2.1)<br />
<br />
0<br />
<br />
Trong đó:<br />
s: là biến phức (biến Laplace) s = + j<br />
<br />
L : là toán tử biến đổi Laplace<br />
F(s): là ảnh của hàm f(t) qua phép biến đổi laplace<br />
Biến đổi Laplace tồn tại khi tích phân ở biểu thức ở biểu thức<br />
định nghĩa (2.1) hội tụ<br />
<br />
5<br />
<br />