intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Liệu pháp Đông y tự nhiên trị bệnh: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:187

33
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sách Liệu pháp đông y tự nhiên trị bệnh: Phần 1 giới thiệu liêu pháp tự bảo vệ sức khỏe bằng Trung y an toàn và hiệu quả, phương pháp chữa bệnh bằng cạo gió, bằng châm cứu, bằng giác hơi. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Liệu pháp Đông y tự nhiên trị bệnh: Phần 1

  1. Duũng sinh DuOng sinh mùa Thu mùa Đông
  2. LIỆU PHÁP ĐÔNG Y Tự NHIÊN TRỊ BỆNH
  3. MAI LAM LIỆU PHÁP ĐÔNG Y T ự• NHIÊN TRỊ• BỆNH • NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC
  4. lờiỉnóiđ / v Sức khỏe là tài sản quý nhất của con người, chính vì vậy mỗi người chúng ta cần chủ động để có được một sức khỏe tốt. c ầ n trang bị cho mình kiến thức về phòng bệnh và rèn luyện sức khỏe, Thực hành dinh dưỡng hỢp lý, luyện tập thể dục thể thao phù hỢp, an toàn lao dộng và khám bệnh dịnh kỳ để chủ dộng ữong việc phòng và chữa bệnh. Mọi người luôn luôn tin tưởng rằng có cô' gắng sẽ đạt được thu hoạch, tuy nhiên có một loại thu hoạch chỉ có thể bày ra trước m ắt mà không thê nắm dưỢc trong tay, trong khi đó nhiều người đã thờ ơ với việc này, đó là khi sức khỏe của chúng ta có vấh dề. Đe mâ't đi sức khỏe chứứi là một trong những cái giá phải trả cho sự thànlr công, mà điều kiện của sự thành công phải bao gồm dầy đủ 3 yếu tố: Sức khỏe, tài hoa và may mắn. Chính vì thê chúng ta càng phải biết trân trọng sức khỏe của bản thân. Thi dỗ bằng lái xe được xem là một trong những kỹ năng cơ bản của người hiện dại. Nếu xem cuộc dời của m ột người giốhg n hư một chiếc xe dang tiến về phía trước thì chúng ta cũng nên thi đỗ bằng lái xe của sức khỏe, nắm vững càng nhiều kiến thức về bảo vệ sức khỏe nhằm tự chẩn đoán bệnh và tự chữa bệnh cho mình. Liệu pháp bảo vệ sức khỏe bằng Trung y có cơ sở quần chúng rộng rãi ở Trung Quốc, qua mây ngàn năm thực tiễn và phát triển đã tích luỹ đưỢc vô sô' kinh nghiệm quý báu, hình thành nên một hệ thông chữa bệnh mang tứih đặc thù riêng và dã dưỢc lưu huyền, vận dụng cho đến tận ngày nay. Trung y với hiệu quả ữị liệu đặc biệt đã đóng m ột vai trò quan trọng trong lữứi vưc y học, có thể nói đó là một phương pháp chữa bệnh hỢp với lẽ tự rửiiên. Cuốn sách “Liêu p h á p đông y tư nhiên ừ ị bênh' lựa chọn các phương pháp chữa bệnh bằng Trung y được ứng dụng khá phổ biến như cạo gió, châm cxiu, giác hơi và mát xa..., đồng thời giới thiệu các nguyên lý cơ bản, phương pháp thao tác cũng như những điều cần chú ý và các lứig dụng ữong việc trị liệu các bệrửì thường gặp với phương châm: Đơn giản, tiện lợi, giá rẻ, hiệu nghiệm. Tuy nhiên các phương pháp trị liệu đưỢc nêu trong sách nên được thực hiện dưới sự hướng cụ thể dẫn của thầy thuốc. Hy vọng cuô'n sách có thể rửìận đưỢc sự quan tâm và mang đến thêm nhiều sức khỏe cho tâ't cả bạn đọc! NHÀ XUẤT BẢN HỔNG ĐỨC
  5. (^hnơnạ,í ề ^ LIỆr PHẤP Tự BẢO VỆ SỨC KHỎE BẰVG TRCVG Y m TOẰV VẰ HIỆU ftLẢ MỤC LỤC CHƯƠNG I. NHẬN THỨC VỀ LIỆU PHÁP Tự BẢO VỆ sức KHỎE BẰNG TRUNG Y 1. Đặc điểm của liệu pháp tự bảo vệ sức khỏe bằng Trung y 2. Tính ưu việt của liệu pháp tự bảo vệ sức khỏe bằng Trung y 3. Phương pháp cơ bản của liệu pháp tự bảo vệ sức khỏe bằng Trung y II. KHÁI QUÁTVỂ HUYỆT VỊ 1. Khái niệm về huyệt vị 2. Phân loại huyệt vị 3. Tác dụng của huyệt vị 4. Tên gọi của huyệt vị 5. Phương pháp xác định vị trí huyệt vị
  6. NHẬN THỨC VỂ LIỆU PHÁP TỤ BẢO VỆ SỨC KHỎE BANG TRUNG Y 1. Đặc điểm của liệu pháp tự bảo vệ sức khỏe bằng Trung y Y học truyền thống Trung Quốc được hình thành trong quá trình thực tiễn chữa bệnh và đời sống bằng cách không ngừng tích lũy, nhiều lần tổng kết, là hệ thống y học có phong cách lý luận đặc biệt của dân tộc Trung Hoa. Các liệu pháp bảo vệ sức khỏe bằng Trung y như giác hơi, cạo gió, châm cứu, mát xa huyệt vị... là một phần hợp thành quan trọng và là phương pháp trị bệnh mang tính đặc sắc trong nền y học truyền thống của đất nước Trung Quốc, đóng góp vai trò quan trọng, không thể thay thế trong việc tự bảo vệ sức khỏe của người dân. Liệu pháp bảo vệ sức khỏe bằng Trung y không chỉ là thuộc tính giữa y học và khoa học tự nhiên mà còn có thuộc tính triết học và khoa học xã hội nhân văn, thể hiện tư duy và sức khỏe tiềm tàng của nền vãn hoá Phương Đông. Tính ưu việt của nó chủ yếu thể hiện ở các mặt như phương thức chẩn đoán và điều trị linh hoạt, hiệu quả chữa bệnh chuẩn xác, không phải dùng thuốc, chi phí thấp... Liệu pháp bảo vệ sức khỏe bằng Trung y có thể bù đắp một số thiếu sót và không đầy đủ của y học hiện đại. Hệ thống lý luận của nó không chỉ bao gồm các nhân tố giữa văn hoá xã hội với khoa học tự nhiên mà còn phản ánh mối quan hệ đối ứng giữa cái tiềm ẩn bên trong con người và cái dáng vẻ bên ngoài vạn vật tự nhiên, có thể nói là một liệu pháp hợp với lẽ tự nhiên. Liệu pháp bảo vệ sức khỏe bằng Trung y còn là một môn y học công năng có tác dụng tự điều tiết, khơi dậy tiềm năng sức khỏe của con người, ớ phương diện chữa bệnh, nó không đơn thuần nhằm vào bệnh biến kết cấu tổ chức của con người, cũng không phải dùng việc triệt tiêu các tổ chức ổ bệnh, virus ức chế làm phương thức trị liệu mang tính đối kháng cho các triệu chứng cơ bản mà là thiết lập nên một hệ thống trị liệu có thể tự điều tiết, tự tổ chức các mối quan hệ chức năng vô hình trong con người, thiết lập nên một mô hình điều tiết cân bằng động thái các chức năng, đặc biệt loại điều tiết này lại chủ yếu tập trung điều tiết chức năng trên ngũ tạng. Nó lựa chọn các thao tác tay như mát xa, giác hơi, cạo gió, châm cứu, tuân thủ các nguyên lý tương sinh tương khắc của Ngũ hành, tiến hành điều tiết các chức năng trên ngũ tạng để chữa bệnh, cuối cùng đạt được mục đích cân bằng và bảo vệ sức khỏe lâu dài.
  7. 2. Tính ưu ^iệt của liệu pháp tự bảo vệ sức khỏe bằng Trung y Các liệu pháp đặc sắc tự bảo vệ sức khỏe bằng Trung y như mát xa chân, mát xa, giác hơi, cạo gió, châm cứu sử dụng phương pháp chữa bệnh không cần đến thuốc mà vẫn phát huy tác dụng tổng hợp điều tiết các chức năng và bổ trợ hồi phục sức khỏe tự nhiên cho con người, nhấn mạnh việc chữa bệnh mang tính biện chứng vì con người cũng như tính thực dụng và hiệu quả giữa động tác, phương pháp mang tính kết hợp giữa bác sỹ và người bệnh. Xét một cách tổng thể, đặc điểm lớn nhất của liệu pháp bảo vệ sức khỏe bằng Trung y là lấy con người làm trung tâm, thông qua chức năng điều động và điều tiết của cơ thể con người để làm tiêu tan bệnh tật. ư u điểm của phương pháp này là không gây hại cũng như không phá vỡ kết cấu sinh lý của cơ thể con người mà các liệu pháp khác không thể so sánh được, cụ thể được biểu hiện ở những mặt sau đây: An toàn, hiệu quả Thông thường chữa bệnh bằng thuốc gây ra những phản ứng không tốt nhất định, đặc biệt đối với người bệnh phải dùng 1 loại thuốc nào đó trong thời gian dài có thể gây ra rất nhiều lo nghĩ, ảnh hưởng đến tinh thần và hiệu quả chữa bệnh. Nhưng liệu pháp tự bảo vệ sức khỏe bằng Trung y là phương pháp chữa bệnh mang tính biện chứng, đây là liệu pháp có thể căn cứ vào tình trạng bệnh lý của mỗi người bệnh để linh hoạt chữa bệnh, là một liệu pháp an toàn đáng tin cậy. Tiện lợi, nhanh gọn Người bệnh chỉ cần học được một vài phương pháp thường dùng là có thế tự tiến hành chữa bệnh tại nhà. Liệu pháp đặc sắc tự bảo vệ sức khỏe bằng Trung y bớt được nỗi vất vả tàu xe để chạy đến bệnh viện, giảm được phiền phức khi phải uống thuốc đúng giờ, so sánh với các phương pháp trị liệu khác có thể nói là đơn giản và thuận tiện hơn nhiều. Kinh tê, lợi ích, thực tiễn Hiện nay chi phí thuốc là khá cao, tình trạng bệnh nhân phải đối mặt với chi phí khám bệnh lớn là khá phổ biến. Nhưng liệu pháp bảo vệ sức khỏe bằng Trung y không cần đến thuốc đắt tiền và thiết bị xa xỉ, chỉ cần dựa vào một vài dụng cụ đơn giản thậm chí chỉ cần dùng đôi bàn tay của mình là có thể tự khám bệnh mà không mất tiền, trị bệnh mà không cần ra khỏi nhà, thể hiện được ưu điểm kinh tế, lợi ích cũng như giá trị thực tiễn của nó. 8
  8. Ị3. Phương pháp cơ bản cùa liệu pháp tự bảo vệ sức khỏe bằng Trung y Liệu pháp mát xa Mát xa là một sự kết hợp tinh tế giữa nghệ thuật và khoa học. Đây là phương pháp trị liệu có thể dùng để điều trị một cách thành công các triệu chứng khó chịu khác nhau như: Lo âu, đau đầu, cao huyết áp... Mát xa là một phương pháp mà bác sĩ dùng hai tay đặt lên thân thể người bệnh tạo ra áp lực,- với kỹ thuật và lực ấn khác nhau, kích thích một vài vị trí đặc biệt trên cơ thể nhằm đạt được mục đích hồi phục hoặc cải thiện sức khỏe, thuộc một trong những liệu pháp tự nhiên được y học hiện đại tôn sùng. Liệu pháp cạo gió Liệu pháp cạo gió là một phương pháp trị liệu có hiệu quả đặc biệt được nhân dân lao động đúc kết lại trong quá trình đấu tranh lâu dài chống bệnh tật. Đây là liệu pháp nó được hướng dẫn bởi cơ sở lý luận Trung y, thực hiện trên lớp da, kinh lạc, huyệt vị và các bộ phận bệnh biến nhằm để quá trình trao đổi chất bệnh lý đang ngưng trệ trong cơ thể được bài tiết ra qua da, khiến cho cơ quan, tổ chức và tế bào của bệnh biến nhận được sự bổ sung ôxy để hồi phục trở lại, từ đó ngăn ngừa được bệnh tật và thúc đẩy sự hồi phục sức khỏe của cơ thể. Liệu pháp cạo gió là dùng các vật cứng nhẵn bóng hoặc nhẫn, chiếc kim bằng kim loại, chìa khoá bằng sứ, tiền cổ, tấm ngọc thạch, chấm lên dầu thực vật, dầu vaseline, rượu trắng hoặc nước, bôi lên một số các vị trí trên bề mặt cơ thể, tiến hành kích thích vật lý lặp đi lặp lại như cạo, bóp, kéo, đàm để tạo thành điểm ứ huyết trên bề mặt da. Từ vị trí ứ huyết hoặc xuất huyết, thông qua sự kích thích trên bề mặt da và kinh lạc giúp cải thiện trạng thái lưu thông huyết khí của cơ thể, đạt đến hiệu quả phục chính trừ tà, điều tiết âm dương, hoạt huyết hoá ứ, thanh nhiệt tiêu phù, nhuyễn kiên tán kết. Liệu pháp giác hơi Liệu pháp giác hơi dùng ống giác làm công cụ, lợi dụng phương pháp đốt lửa, hút nhằm đốt cháy không khí trong ống giác, tạo thành áp lực âm, để ống giác thông qua các huyệt vị trên cơ thể hút lên các bộ phận có chất độc, từ đó đạt được mục đích phòng bệnh, chữa bệnh, tăng cường sức khỏe. Liệu pháp giác hơi an toàn hiệu quả, đơn giản thực dụng, thuận tiện kinh tế, là liệu pháp vật lý thường dùng mà mọi người đều biết, cũng là một bộ phận hợp thành quan trọng của liệu pháp dân gian không cần dùng đến thuốc của Trung y. Ban đầu người ta dùng sừng để giác gọi là ống giác (giác chữ Hán có nghĩa là sừng). Sau này người ta đã dùng ống nứa, ống sành, ống thủy tinh thay sừng, song vẫn giữ tên gọi chung là ống giác. Xét về học thuật, liệu pháp
  9. giác hơi đã được viết thành rất nhiều tác phẩm chuyên ngành, xác lập nên địa vị học thuật của nó. Liệu pháp giác hơi nên dùng trong các trường hợp sau: Cảm lạnh, cảm nóng, đau đầu, chóng mặt, ho, suyễn, đau bụng... Liệu pháp châm cứu Là một liệu pháp Trung y dùng kim đã được đốt nóng châm lên các huyệt vị cơ thể. Dùng chữa các bệnh về nội khoa, ngoại khoa, phụ khoa, nhi khoa, ngũ quan khoa. Đặc biệt có hiệu quả đối với các bệnh viêm tuyến sữa, viêm tuyến tiền liệt, viêm vòng vai, viêm khoang chậu, bệnh đốt sống cổ, bệnh tiểu đường. Phạm vi thích ứng của liệu pháp châm cứu rất rộng rãi, đây là phương pháp chữa bệnh chính của thời cổ đại ở Trung Quốc. Liệu pháp châm cứu có tác dụng ôn dương bổ khí, ôn kinh thông lạc, tiêu ứ tán kết, bổ trung ích khí. KHÁI QUÁT VỂ HUYỆT VỊ 1. Khái niệm về huyệt vị Huyệt vị là nơi khí huyết của tạng phủ, của kinh lạc tụ lại tỏa ra ở phần ngoài cơ thể. Trong một số tài liệu chuyên ngành, huyệt vị được gọi là huyệt du, “huyệt” tức là các khe hở. Huyệt du trong Nội kinh còn có các tên gọi như “Tiết”, “Hội”, “Khí huyệt”, “Khi phủ”, “Cot không”, “Khê”. Trong Giáp Ất kinh gọi là Khổng huyệt, trong Thần huệ phương gọi là huyệt vị. Kiến thức về huyệt vị bắt nguồn từ thực tiễn chữa bệnh. Tổ tiên chúng ta trong quá trình chiến đấu với bệnh tật trong một thời gian dài, thông qua nhận thức thực tiễn đã hình nên khái niệm huyệt du. Quá trình hình thành nên khái niệm huyệt du có mối quan hệ mật thiết với các điểm dưới đây: Một là ở chỗ nào đau thì sẽ chữa bệnh ở chỗ đó, tức là lấy điểm đau làm điểm châm cứu, Nội kinh gọi là “Lấy chỗ đau làm huyệt”. Hai là do vô tình hoặc ngẫu nhiên phát hiện ra, tại một vị trí không đau cách vị trí đau khá xa nhưng vẫn chữa khỏi bệnh. Ví dụ như mặt trong của đoạn cuối ngón cái không bị thương nhưng bị chảy máu lại làm cho chứng đau họng giảm, qua thực tiễn lặp đi lặp lại, cuối cùng nhận biết được rằng chích máu vào vị trí này có thể chữa được bệnh đau họng. Ba là khi tiến hành kiểm tra, ấn vào một vị trí nào đó, người bệnh cảm thấy rất đau, qua một thời gian dài quan sát lâm sàng nhận biết được rằng một vài điểm bên ngoài cơ thể và một số bệnh tật có mối quan hệ đặc biệt với nhau, từ đó khi mắc phải các bệnh này thì kiểm tra bằng cách ấn vào các vị trí đau rồi tiến hành chữa bênh. 10
  10. Bốn là khi kiểm tra một số vị trí, người bệnh không cảm thấy đau mà cảm thấy đặc biệt thoải mái, châm vào các vị trí này, bệnh tình lại thuyên giảm. An vào cảm thấy thoải mái và nếu ấn đúng vị trí, bệnh sẽ thuyên giảm. Do nhận thức của con người về đặc điểm vị trí của huyệt vị và tác dụng chữa bệnh ngày một sâu rộng, vì thế vị trí cũng như tên gọi của huyệt vị lần lượt được xác định. Cùng với sự phát triển của xã hội, sự cải tiến của công cụ cùng với các kinh nghiệm tích luỹ được, dần dần đã hình thành nên lý luận huyệt vị có tên gọi cố định, vị trí chuẩn xác và có tác dụng chữa bệnh. Do huyệt vị càng ngày cànR nhiều, nội dung không ngừng phong phú, vì thế nên đã căn cứ vào kinh mạch để phân loại hệ thống huyệt vị. Đặc biệt lưu ý: Du huyệt là tên gọi chung của huyệt vị toàn thân. Du huyệt cũng là tên của huyệt vị thứ ba trong Ngũ du huyệt là Tỉnh, Huỳnh, Du, Kinh, Hợp. Du huyệt cũng chuyên chỉ Bối du huyệt như Ngũ tạng du và Lục phủ du nằm trên kinh Túc thái dưcttig bàng quang. 2. Phân loại huyệt vị Huyệt vị trên cơ thể con người rất nhiều, trên cơ thể có thể phân làm 3 loại huyệt là Kinh huyệt, Kỳ huyệt và A thị huyệt. Cụ thể như sau; Kinh huyệt Phàm những huyệt vị thuộc 12 kinh mạch và 2 mạch Nhâm, Đốc thì được gọi là 14 Kinh huyệt, gọi tắt là Kinh huyệt. Các huyệt vị này do phân bố trên 14 kinh nên có mối quan hệ mật thiết với kinh mạch, không chỉ có tác dụng chữa các chứng bệnh của Kinh huyệt mà còn có thể phản ánh các chứng bệnh của 14 kinh và các chứng bệnh thuộc phủ tạng. Cùng với thực tiễn chữa bệnh của con người, Kinh huyệt cũng trải qua quá trình từ ít đến nhiều. Bảng thống kê các triều đại tiêu biểu đã sử dụng châm cứu được ghi lại như sau: BẢNG PHÂN I OẠI TỔNG s ố 14 KINH HUYỆT CỦA CẮC TRlỂư ĐẠI C ũ Niên đại Tác giả Tên sách Sô' huyệt (Cônq nguyên) Đơn Nhị Tổng huyêt huyệt cộng Chiến quốc 475-221 Khoảng Khoảng Khoảng - Nội kinh trước Công nguyên 25 135 160 11
  11. Tam quốc Nguỵ Tấn Hoàng Phủ Mật Giáp Ất 08 300 349 (256 - 260) - Đường 682 Tôn Tư Mạo Thiên kim dực Tống 1026 Vương Duy Nhất Đồng Nhân 51 303 354 Nguyên 1341 Hoạt Bá Nhân Phát Huy Minh 1601 Dương Kế Châu Đại Thành 51 308 359 Thanh 1817 Lý Học Xuyên Phùng Nguyên 52 309 361 Đặc biệt lưu ý: Trong 14 Kinh huyệt, một vài huyệt vị có tính chất và tác dụng tương đồng hoặc giống như nhau, người xưa vì thế quy chúng vào các loại không giống nhau và đặt tên gọi cho các huyệt vị đó, hiện nay gọi là Huyệt chỉ định đặc biệt. Đó là Ngũ du huyệt, Nguyên huyệt, Lạc huyệt, Khích huyệt, Bát mạch giao hội huyệt, Hạ hợp huyệt nằm phía dưới tứ chi, đầu gối; Mộ huyệt ở ngực và bụng; Bối du huyệt ở lưng; Bát hội du và Giao hội du ở tứ chi. Kỳ huyệt Kỳ huyệt là huyệt vị không thuộc vào 14 kinh, vì nó có tác dụng kỳ diệu nên người xưa gọi là “K auyệt”. Do nó nằm ngoài 14 kinh nên người xưa gọi là Kỳ huyệt ngoài kinh. Linh khu. Thích tiết chân tù gọi là Kỳ du. Nó được phát triển dựa trên cơ sở của A thị huyệt, trong đó huyệt nào có vị trí rõ ràng, có tên gọi thì được gọi là Kỳ huyệt hữu danh; một số huyệt chỉ có vị trí rõ ràng nhưng không có tên gọi thì được gọi là Kỳ huyệt vô danh. Các Kỳ huyệt hữu danh chiếm đại đa số, các Kỳ huyệt vô danh chỉ chiếm thiểu số. Phạm vi chữa bệnh của loại huyệt vỊ này khá đơn giản, đa số có tác dụng chữa bệnh đặc biệt đối với một số chứng bệnh như huyệt Bách lao chữa bệnh kiết lỵ, huyệt Tứ phùng chữa bệnh cam tích ở trẻ nhỏ. Sự phân bố của Kỳ huyệt khá phân tán, có Kỳ huyệt nằm trên đường tuần hoàn của 14 kinh, có Kỳ huyệt mặc dù không nằm trên đường tuần hoàn của 14 kinh nhưng lại có mối quan hệ mật thiết với kinh lạc; có Kỳ huyệt không phải chỉ là một huyệt mà là được tạo thành bởi rất nhiều huyệt vị như Thập tuyên, Bát tà, Bát phong, Hoa Đà giáp tích; có một số huyệt gọi là Kỳ huyệt nhưng thực chất lại là Kinh huyệt như Bào môn, Tử hộ, thực tế là huyệt Thủy đạo. 12
  12. BẢNG 48 KỲ HUYỆT QUỐC TẾ Vị trí Tên gọi Tứ thần thông, Đương dương, ấn đường, Ngư yêu, Thái dương, Nhĩ Đầu, cổ tiêm, Cầu hậu, Thượng nghinh hương, Nội nghênh hương, Hải tuyển, Kim tân, Ngọc dịch, ế minh, Bách lao. Ngực, bụng Tử cung Định suyễn, Bối giáp, Uyển hạ du, Bĩ căn, Hạ cực du, Yêu nghi, Yêu Lưng nhãn, Thập thất chùy, Yêu kỳ. Trữu tiêm, Nhị bạch, Trung tuyển, Trung khôi, Đại cốt không, Tiểu cốt Chân trên không, Yêu thống, Ngoại lao cung, Bát tà, Tứ phùng, Thập tuyên. Khoan cốt, Hạc đỉnh, Bách trùng oa, Nội tất nhãn, Tất nhãn, Đảm Chân dưới nang, Lan vỹ, Nội hòa tiêm, Ngoại hòa tiêm, Bát phong, Độc âm, Khí đoan. Thị huyệt Theo Hán Thư. Đông Phương Sóc Truyền, thầy Nhan thời xưa gọi chữ “A” có nghĩa là “đau”, vì khi ấn vào chỗ đau, người bệnh kêu lên một tiếng “A”, nên người xưa gọi là A thị. Tên gọi A thị được thấy trong Thiên kim phương ở đời Đưòng. Có cách gọi A thị huyệt, là vì khi có bệnh, ấn và bấm lên đó, nếu đúng là chỗ đau, người bệnh liền kêu lên “A”. Sau khi kiểm nghiệm bằng châm cứu, gọi đó là A thị huyệt. Do nó không nằVn một nơi cố định nên người xưa gọi là huyệt bất định. Cũng có sách gọi huyệt này là Thiên ứng huyệt, tuy tên gọi khác nhau nhưng ý nghĩa lại giống nhau. Ngược dòng thời gian, Nội kinh cũng đã viết “Lấy chỗ đau làm huyệt”. Loại huyệt vỊ này không có tên gọi cụ thể, cũng không có vị trí cố định mà chỉ lấy chỗ đau làm huyệt,-trực tiếp tiến hành châm cứu, có huyệt có hiệu quả rõ rệt so với các vị trí cố định. Gần đây còn có tên gọi “Điểm ấn đau”, “điểm ấn mẫn cảm”, nhưng không nhất định là A thị huyệt. 'Đôi khi Kinh huyệt hoặc Kỳ huyệt cũng ấn chỗ đau để lấy huyệt. Như Linh Khu. Bối Du viết: “Thận du nằm ở trong khoảng khe của đốt xương thứ 14, cách huyệt Giáp tích 3 tấc, qua kiểm nghiệm thực tế, ấn vào chỗ này có thê giảm đau, xác nhận ở đó là huyệt. Có nghĩa là khi lấy Kinh huyệt cũng có thể ấn vào chỗ đau để lấy huyệt. Lại như huyệt Lan vỹ, huyệt Đảm nang trong Kỳ huyệt, tại một vị trí nhất định ấn vào 13
  13. điểm đau hoặc điểm cảm ứng đặc biệt để châm cho chuẩn xác. Điều đó tức là có thể ứng dụng phương pháp của A thị huyệt để lấy Kinh huyệt hoặc Kỳ huyệt, nhưng cũng nên có sự khác biệt với A thị huyệt, không nên để lẫn lộn. 3. Tác dụng của huyệt vị Về tác dụng của huyệt vị, trong các văn tự cổ đã ghi lại rất nhiều, khái quát lại không nằm ngoài 4 tác dụng: Lưu thông khí huyết, phản ánh chứng bệnh, hỗ trợ chẩn đoán bệnh, phòng và chữa bệnh. Lưu thông khí huyết Huyệt vị là vị trí đặc biệt mà khí huyết của phủ tạng, của kinh lạc tụ lại và tỏa ra cơ thể, chức năng của nó có mối quan hệ không thể tách rời với phủ tạng, kinh lạc. Phủ tạng, da thịt xương cốt và tứ chi của con người có thể duy trì được các chức năng một cách bình thường đểu phải cần đến sự lưu thông của khí và huyết. Mà sự lưu thông của khí huyết chủ yếu là thông qua hệ thống kinh lạc. Kinh mạch và lạc mạch đều là những con đường để khí huyết lưu thông. Kinh lạc và huyệt vị cơ bản đều là một thể, phân ra có thể là hai nhưng hợp nhất lại lại là một, huyệt vị cũng có chức năng lưu thông khí huyết như kinh lạc. Phản ánh chứng bệnh Khi bị bệnh, kinh lạc có tác dụng chống lại bệnh tật và phản ánh bệnh tật. Kinh lạc phản ánh chứng bệnh, thông thường đa phần là dùng hình thức phản ánh nhóm bệnh, vì thế 12 kinh mạch, Kỳ kinh bát mạch (4 khí dương từ trên đi xuống và 4 khí âm từ dưới đi lên, 8 dòng khí hóa trên giao lưu qua cơ thể con người tạo thành 8 kinh), 15 lạc mạch đều có những triệu chứng riêng của nó; hoặc giữa các kinh mạch thường xuyên biến chuyển, như chứng thương hàn, lục kinh sẽ chuyển giao cho nhau; hoặc như chứng bệnh phù đỏ, đờ đẫn thì có phạm vi khá lớn. Các chứng bệnh mà huyệt vị phản ánh chỉ hạn chế ở các hiện tượng như ấn đau, kết tiết, sưng tấy, ứ huyết, mụn nhọt, lõm, trong phạm vi huyệt vị. Phát sinh của bệnh tật phải được giải quyết bằng sự thịnh suy của chính tà, tà mà thịnh có thể dẫn đến việc khí huyết bị mất thăng bằng, khi khí huyết mất thăng bằng có thể thông qua chức năng của kinh lạc trực tiếp phản ánh lên các vị trí mà mạch khí đã phát. Hỗ trợ chẩn đoán bệnh Con người là một chỉnh thể hữu cơ, chức năng của các tổ chức, các cơ quan trong con người thống nhất nhịp nhàng với nhau. Huyệt vị là một vị trí 14
  14. đặc biệt của con người, kinh lạc và các bộ phận trong cơ thể con người có mối quan hệ mật thiết với nhau, vì thế khi một tổ chức hoặc cơ quan nào đó mắc bệnh thì sẽ thông qua kinh mạch xuất hiện những phản ánh khác thưòng trên các huyệt vị liên quan đến nó. Sự xuất hiện của các phản ánh đó có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc chẩn đoán bệnh. Phòng bệnh và chữa bệnh Vận dụng các tác dụng kích thích mang tính trị liệu lên huyệt vị có thể phòng và chữa bệnh. Khi giải thích về đặc điểm của huyệt vị, T ố vấn. Ngũ ràng sinh thành có nói: “Thử giai vệ khí chi sở lưu chỉ, tà khí chi sở khách dã, châm thạch duyên nhi khứ chi”, tức là chỉ ra huyệt vị không chỉ là nơi khí huyết lưu thông mà còn là nơi tà khí tồn tại, cũng là nơi châm cứu dùng để bổ hư tả thực. Châm cứu phòng bệnh chủ yếu là nâng cao sức đề kháng của cơ thể. Những năm trở lại đây, sử dụng châm cứu vào huyệt Túc tam lý có đặc điểm nâng cao khả năng miễn dịch của cơ thể, dùng để phòng bệnh cảm; châm cứu vào huyệt Hợp cốc để phòng bệnh viêm họng; thường xuyên mát xa huyệt Trung uyển, huyệt Kiến lý có thể hỗ trợ tiêu hoá; mát xa vào các huyệt vị xung quanh mắt có thể giúp hồi phục sự mệt mỏi của cơ mắt, phòng chứng bệnh cận thị. Tất cả đểu là những tác dụng cụ thể của việc ứng dụng huyệt vị để phòng bệnh. Về phương diện phòng chữa bệnh của huyệt vị, có thể kể đến 3 mặt sau: o Tác dụng chữa bệnh gần: Tác dụng chữa bệnh của tất cả các huyệt vị (bao gồm 14 Kinh huyệt, Kỳ huyệt, A thị huyệt) đều có điểm giống nhau. Những huyệt vị này đều có thể chữa bệnh tại các vị trí của huyệt, các vị trí gần huyệt cũng như các tổ chức, cơ quan gần huyệt. Ví dụ như các huyệt Tinh minh, huyệt Thừa khấp, huyệt Tứ bạch, huyệt Cầu hậu ở khu vực mắt đều có thê chữa các bệnh về mắt; các huyệt Thính cung, huyệt Thính hội, huyệt Ê phong, huyệt Nhĩ môn ở tai đều có thể chữa các bệnh về tai; các huyệt Trung uyển, huyệt Kiến lý, huyệt Lương môn ở dạ dày đều có thể chữa các bệnh về dạ dày. © Tác dụng chữa bệnh xa: Đây là quy luật cơ bản trong tác dụng chữa bệnh của 14 Kinh huyệt. Trong 14 Kinh huyệt, đặc biệt là các huyệt vị của 12 kinh mạch dưới tứ chi, đầu gối không chỉ có thể chữa được các bệnh cục bộ mà còn có thể chữa được các bệnh của tổ chức, cơ quan, phủ tạng ở các vị trí cách xa được đề cập đến trong đường tuần hoàn kinh mạch, có những huyệt vị thậm chí có tác dụng ảnh hưởng đến toàn thân. Như huyệt Hợp cốc không chỉ có thể chữa các bệnh ở chi trên mà còn thể chữa các bệnh ở cổ và ở mặt, đồng thời cũng có thể chữa chứng sốt của bệnh cảm; huyệt Túc tam lý không chỉ 15
  15. chữa được các bệnh ở chi dưới mà còn có chức năng điều chỉnh hệ thống tiêu hoá, thậm chí còn có tác dụng lớn đối với việc phòng chống, miễn dịch bệnh tật của cơ thể con người. © Tác dụng đặc biệt: Thực tế lâm sàng đã chứng minh rằng khi châm cứu vào một số huyệt vị, đối với những trạng thái khác nhau của cơ thể có thể thúc đẩy tác dụng kép tương đối tốt. Như khi bị tiêu chảy, châm cứu vào huyệt Thiên khu có thể cầm được tiêu chảy; khi bị táo bón, châm cứu vào huyệt Thiên khu lại có tác dụng thông tiện. Khi tim đập quá nhanh, châm cứu vào huyệt Nội quan có thể giảm được tần suất đập của tim; khi tim đập quá chậm, châm cứu vào huyệt Nội quan lại có thể làm cho tim duy trì nhịp đập bình thường. Ngoài ra, tác dụng chữa bệnh của huyệt vỊ còn có sự khác biệt tương 'đối, như huyệt Đại chùy giúp hạ sốt, huyệt Chí âm chữa các bệnh về thai n h i... Đây đều là tác dụng chữa bệnh đặc biệt của huyệt vị. 4. Tên gọi của huyệt vị Các huyệt vị đều có vị trí và tên gọi nhất định. Thời cổ xưa, trong Tô'vấn. Ầm dương ứng tượng đại luận đã viết: Một khi đã có huyệt vị thì ắt sẽ có tên. Tên gọi của huyệt vị đều có một ý nghĩa nhất định. Trong Thiên kim dực đã viết: “Huyệt vị phàm đã có tên thì đều có ý nghĩa sâu xa”. Điều đó có nghĩa là việc lý giải các ý nghĩa của tên huyệt giúp ghi nhớ các vỊ trí của huyệt vị và nắin vững các chức năng của nó. Bảng dưới đây phân loại tên gọi của các huyệt vị trên cơ thể như sau: 1. Lấy tên các vì sao trong thiên vằn học để đặt tên, như Nhật nguyệt, Thượng tinh, Hoa cái, Thái ất, Thái bạch, Thiên khu... 2. Lấy tên gọi địa lý kết hợp với hình tượng của huyệt vị để đặt tên, có thể phân ra 3 loại dưới đây: (1) Lấy núi, lăng, gò, chợ so sánh với hình tượng của huyệt vị để đặt tên, như Thừa sơn, Đại lăng, Lương khâu, Thương khâu, Khâu khư ... (2) Lấy suối, hang, kênh rạch, mương so sánh với hình tượng của huyệt vị để đặt tên như Hậu khê, Dương khê, Hợp cốc, Thủy câu, Chi câu, Tứ độc, Trung độc... (3) Lấy biển, ao, hồ, suối, kênh mương, vực sâu so sánh với hình tượng lưu chuyển của huyệt vị để đặt tên, như Tiểu hải, Xích trạch, Khúc trạch, Khúc trì, Dương trì, Khúc tuyển, Kinh cừ, Thái uyên, Thanh lãnh uyên... 16
  16. (4) Lấy phố, đường, nơi trọng yếu, nơi chốn, thành thị, hành lang với đường đi qua hoặc vị trí của huyệt vị để đặt tên, như Thủy đạo, Quan xung, Ngũ sở, Phong thị, Bộ lang...__________________________________________________ 1. Lấy các bộ phận giải phẫu cơ thể con người để đặt tên, loại huyệt vị này có thể phân làm 2 loại sau: (1) Lấy các tên gọi giải phẫu đại thể để đặt tên như Uyển cốt, Hoàn cốt, Đại chùy, Khúc cốt, Kinh cốt, Cự cốt... (2) Lấy các tên gọi giải phẫu nội tạng để đặt tên như: Tâm du, Can du, Phế du, Tỳ du, Vị du, Thận du, Đảm du, Bàng quang du, Đại trường du, Tiểu trường du... 2. Lấy chức năng sinh lý của cơ thể con người để đặt tên, loại huyệt vị này có thể phân làm 2 loại sau: (1) Lấy các chức năng sinh lý thông thường để đặt tên như Thừa tương, Thừa khấp, Thính hội, Lao cung, Liêm tuyển, Quan nguyên... (2) Lấy chức năng phủ tạng khí huyết để đặt tên như Khí hải, Huyết hải, Thần Loại đường, Phách hộ, Hỗn môn, ý xả, Chí thất... hình 3. Lấy tác dụng chữa bệnh để đặt tên, như Quang minh, Thủy phân, Thông thiên, Nghênh hương, Giao tín, Quy lai, Thúc cốt... thể con 4. Lấy các bộ phận của cơ thể con người và âm dương kinh mạch để đặt tên, người loại huyệt vị này có thể phân làm 3 loại sau: (1) Lấy âm dương trong, ngoài để đặt tên, như Dương lăng tuyền (ngoài), Âm lăng tuyên (trong)... (2) Lấy âm dương bụng, ngực để đặt tên, như Âm độ (bụng), Dương cương (lưng)... (3) Lấy âm dương giao hội kinh mạch để đặt tên, như Tam âm giao (âm kỉnh), Tam dương lạc (dương kinh)..._____________________________________ 1. Lấy tên gọi của động vật so sánh với hỉnh trạng của một số huyệt vị, như Ngư tế, Cưu vỹ, Phục thổ, Hạc đỉnh, Độc tỵ... 2. Lấy tên gọi của thực vật so sánh với hình trạng của một số huyệt vị, như Loại Toàn trúc, Hòa liêu... hiện 3. Lấy kiến trúc vật hình dung với hình trạng của một số huyệt vị, như Thiên tượng sự tỉnh, Ngọc đường, Cự khuyết, Nội quan, Khúc viên, Khố phòng, Phủ xá, Thiên vât song, Địa thương, Lương môn, Tử cung, Nội đình, Khí hộ... 4. Lấy đồ dùnghàng ngày hình dung với tượng hình hoặc hội ý của một số huyệt vị, như Đại trữ, Địa cơ, Giáp xa, Dương phụ, Khuyết bồn, Thiên đỉnh, Huyền chung. . . _______________________ 17
  17. Đặc biệt lưu ý: Đời Thanh, Y kinh lý giải đã khái quát về ý nghĩa của việc đặt tên các huyệt vị như sau: “Sách viết: Những chỗ nào thịt nhiều thì gọi là hồ, thịt ít thì gọi là khe, những nơi kinh khí đi qua thì gọi là khổng huyệt (những chỗ lõm), những nơi nước chảy qua rồi tụ lại gọi là hồ, khe. Những khe, hồ ấy lại đổ về biển. Những nơi tụ tập đông người thì gọi là thành phố, phủ; cũng gọi là đường, phố. Những nơi trú ngụ thì gọi là phòng, buồng; những nơi ra vào thì gọi là cửa. Những nơi xương lồi lên thì gọi là gò, lăng. Những chỗ hõm thì gọi là khoảng giữa hai khóp xương. Những nơi khí truyền dẫn qua thì gọi là huyệt. Những nơi ở phía trên thì gọi là trời, những nơi ở phía dưới thì f gọi là đất... Khái quát qua như vậy nhưng có ý nghĩa vô cùng sâu sắc. ........... 5. Phương pháp xác định vị trí huyệt VỊ Các nhà y học thời cổ đại vô cùng coi trọng việc xác định vị trí của huyệt vị. Thánh Huệ Phươtĩg cho rằng: “Nếu lấy huyệt sai thì chữa bệnh cũng sai. Vì thế. Đậu Hán Khanh đã chỉ ra trong Tiêu u phú rằng: “Chọn 5 huyệt chỉ dùng một huyệt là sai, chọn 3 kinh mà chỉ dùng 1 kinh là không đúng, điều này chỉ ra rằng khi chọn huyệt để chẩn đoán lâm sàng nên kết hợp giữa kinh mạch và huyệt vị, trái phải, trước sau, phải hết sức cẩn thận kỹ càng. Vị trí của huyệt vị có đặc điểm nhất định. Thiên kim phương viết: “Cơ nhục văn lý, tiết giải phùng hội, uyển hãm chi trung, cập dĩ thủ an chi bệnh giả khoái nhiên”, có nghĩa rằng huyệt vị thưòfng nằm ở khe lõm của bắp thịt, khófp xương hoặc ở vị trí mà khi dùng tay ấn vào, người bệnh cảm thấy mỏi, trương. Bắp thịt và khớp xương là mốc chính của cơ thể, có thể là cơ sở để xác định vị trí của một vài huyệt vị. Với những vị trí cách các mốc này khá xa, có thể dùng phương pháp chia đoạn, cũng có thể dùng ngón tay ước lượng để xác định vị trí. Phương pháp xác định vị trí của huyệt vị có thể phân ra thành: phương pháp xác định vị trí bằng các mốc giải phẫu cơ thể, phương pháp xác định vị trí trong khuôn phép cốt độ, phương pháp xác định vị trí bằng các ngón tay và phương pháp lấy huyệt đơn giản. Phương pháp xác định vị trí bằng các mốc giải phẫu cơ th ể Mốc cơ thể có thể phân làm 2 loại là mốc cố định và mốc chuyển động, cu thể như sau: 18
  18. Mốc cô' định Tức là sử dụng các vị trí như ngũ quan, tóc, đầu móng, đầu vú, cuống rốn và độ lồi, lõm của khớp xưoìig, các bắp thịt lồi lên... làm mốc lấy huyệt. Có những mốc khá rõ rệt như huyệt Tố liêu ở đầu mũi, huyệt Ân đường ở giữa hai lông mày, huyệt Thiện trung ở giữa hai vú, huyệt Thiên khu nằm ở hai bên rốn, từ rốn đo ngang ra 2 tấc, mỗi bên một huyệt; huyệt Dương lăng tuyền ở chỗ lõm phía trước và dưới đầu nhỏ của xương mác, nơi thân nối với đầu trên xương mác, khe giữa cơ mác bên dài và cơ duỗi chung các ngón chân; huyệt Đại chùy ở dưới đầu mỏm gai đốt sống cổ thứ 7; tại chỗ lõm giữa hai xương, như huyệt Cự cốt ở chỗ lõm giữa xương đòn với gai sống vai, huyệt Trung đình ở chỗ lõm giữa đoạn dưới của xương ngực và xương m ềm ... Ngoài ra, có thể căn cứ vào mỏm gai đốt sống ngực thứ 3, mỏm gai đốt sống ngực thứ 7, mỏm gai đốt sống eo lưng thứ 4 để làm mốc lấy huyệt ở phần lưng sau. Mốc chuyển động Lợi dụng các khe hở, chỗ lõm, nếp nhăn xuất hiện cùng với sự chuyển động của các khớp xương, bắp thịt, da để lấy mốc huyệt. Như lấy huyệt Nhĩ môn, huyệt Thính cung, huyệt Thính hội thì nên mở miệng ra, lấy huyệt Hạ quan thì nên ngậm miệng lại. Lại như lấy huyệt Khúc trì thì phải co tay vào ngực; lấy huyệt Kiên ngung thì giơ ngang cánh tay, giữa xương đầu khớp vai và xương đầu khớp tay xuất hiện hai hố lõm, phía trước có một hố lõm nhỏ hơn thì đó là vị trí huyệt này; lấy huyệt Dương khê bằng cách ngón cái duỗi ngắn, duỗi dài, ở tại chỗ lõm giữa khe gân cơ là huyệt; lấy huyệt Dưỡng lão bằng cách gập khuỷu tay vào ngực, huyệt ở chỗ mỏm trâm xương trụ, từ huyệt Dương cốc đo lên 1 tấc. Đây là phương pháp dùng mốc để xác định vị trí của huyệt dựa vào tình hình chuyển động, được gọi là mốc chuyển động. Phương pháp xác định vị trí trong pháp cốt độ (phương pháp đo xương) Phương pháp xác định vị trí bằng cách chia đoạn từng phần cơ thể, cổ xưa gọi là cốt độ pháp, tức là dùng khóp xương làm mốc chính để đo lường độ lớn nhỏ, dài ngắn của các bộ phận toàn thân, đồng thời căn cứ vào kích thước, tỷ lệ của nó mà ước tính để làm tiêu chuẩn xác định huyệt. Dương Thượng Thiện nói: “Lấy cái này để xác định vị trí, xác định kinh mạch, đồng thời chọn huyệt vị”. Nhưng tiêu chuẩn để ước tính cần căn cứ vào hình dáng của người bệnh để làm cơ sở. 19
  19. BẢNG CỐT Đ ộ THƯỜNG DÙNG Bộ Phạm Phương Điểm bắt đầu Thuyết minh phận vi đo pháp đo Nếu chân tóc trán, gáy không rõ ràng thi từ huyệt Ấn đường đến Từ chân tóc trán đến huyệt Đại chùy là 18 tấc, huyệt Ấn 12 tấc Thẳng chân tóc gáy đường đến chân tóc trán là 3 tấc, huyệt Đại chùy đến chân tóc gáy là 3 tấc. Giữa 2 góc tóc trán 9 tấc Ngang (2 huyệt Đầu duy) Dùng để đo kích thước bề Giữa 2 huyệt Hoàn cốt ngang của đầu. Phẩn 9 tấc Ngang sau tai đầu Huyệt Thiên đột đến Lấy huyệt của phần ngực và 9 tấc Thẳng huyêt Kỳ cốt sườn bằng tấc thẳng, thông Huyệt kỳ cốt đến huyệt thường căn cứ vào sự tính toán 8 tấc Thẳng Té trung của bộ sườn, cứ mỗi một đốt xương sườn 1,6 tấc (Huyệt Huyệt Tể trung đến Thiên đột đến huyệt Toàn cơ là huyệt Hoành cốt 5 tấc Thẳng 1 tấc, huyệt Toàn cơ đến huyệt Thượng liêm Trung đình, khoảng cách giữa các huyệt này là 1,6 tấc). Lấy huyệt của phần ngực bằng tấc ngang có thể càn cứ Khoảng cách giữa 2 vào khoảng cách giữa 2 đầu vú 8 tấc Ngang Phẩn đầu vú để đo, đối với phụ nữ có thể ngực dùng dây giữa của xương quai bung xanh để thay thế. Độ dài xương ngang là tiêu Xương ngang (Chỉ cốt) 8 tấc Ngang chí đo ngang phần rãnh bụng của bung nhỏ. Từ dưới huyệt Đại Phần chùy đến bờ dưới 30 tấc Thẳng Huyệt vị của bộ lưng sau có lưng xương cùng. thể lấy mỏm gai côt sống làm sau Khoảng cách của 2 góc căn cứ để xác định vị trí mốc. 6 tấc Ngang trên trong xương bả vai. 20
  20. Từ dưới nách Sườn ở đây là chỉ đoạn sườn 12 tấc Thẳng đến sườn thứ 11. Mặt Từ dưới sườn đến Xương đùi ở đây là chỉ khuỷu bên 9 tấc Thẳng xương đùi lớn của xương đùi. của Từ ngang đẩu nếp nách thân trước đến ngang khớp 9 tấc Thẳng Dùng trong phạm vi đo xương khuỷu tay của Thủ tam âm, Thủ tam Từ ngang khớp khuỷu dương kinh. tay sau đến ngang khớp 12 tấc Thẳng cổ tay Phần Từ huyệt Khúc cốt đến chi ngang bờ trên lồi cầu 18 tấc Thẳng trên trong xương đùi Dùng trong phạm vi đo xương Từ ngang bờ dưới lỗi củ của Túc tam âm kinh. trong xương chầy đến đỉnh 13 tấc Thẳng cao mắt cá chân trong Từ xương đùi đến Dùng trong phạm vi đo xương 19 tấc Thẳng đầu gối của Túc tam dương kinh. Từ Từ đầu gối đến đỉnh vân ngang ở mông đến giữa Phần 16 tấc Thẳng cao mắt cá chân ngoài đẩu gối, ước lượng là 14 tấc. chi Ngồi co đầu gối, huyệt ở chỗ dưới Từ đỉnh cao mắt cá lõm dưới góc dưới ngoài xương 3 tấc Thẳng chân ngoài đến gót chân bánh chè và ở ngoài gân cơ tứ đầu đùi là huyệt Độc tỵ. 1 tấc V 1 tấc V: li . ị 'ặ/ X- , ( ^ (' \ 4 21
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2