intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Liệu pháp Đông y tự nhiên trị bệnh: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:168

29
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp tục phần 1, cuốn sách Liệu pháp Đông y tự nhiên trị bệnh phần 2 trình bày nội dung về: phương pháp chữa bệnh bằng mát xa, các kiến thức về mát xa, các mát xa điều trị các bệnh thường gặp. Kính mời quý đọc giả tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Liệu pháp Đông y tự nhiên trị bệnh: Phần 2

  1. (SuiờnụíịÊ^ A./-" PHƯtiKG PHÁP CH£ằ BỆim B M G MẤT XA Mục lực chương: I. Kiến thức cơ bản về mát xa 1. Các thủ pháp mát xa thường dùng 2. ứng dụng của thủ pháp mát xa 3. Một số kỹ xảo dùng cho mát xa trong gia đình 4. Một số lưu ý khi mát xa cho người lớn 5. Một số lưu ý khi mát xa cho trẻ sơ sinh 6. Những trường hợp không nên mát xa 7. Xử lý các tình huống khác thường 8. “Vũ khí bí mật” để tăng cường hiệu quả mát xa II. Mát xa điều trị các chúhg bệnh thường gặp 1. Đau đẩu 2. Chứng béo phì 3. Tiêu chảy 4. Táo bón 5. Bệnh trĩ 6. Đau dạ dày 7. Ù tai 8. Viêm mũi mãn tính 9. Đau họng 10. Tiêu hóa không tốt 11. Chán ăn 12. Sốt ruột 13. Mất ngủ 14. Nấc 15. Cảm 16. Tê liệt thắn kinh mặt 17. Ngạt mũi 189
  2. ơ KIẾN THỨC C ơ BẲN VỂ MẤT XA Có rất nhiều loại thủ pháp mát xa, thủ pháp thường dùng nhất có thủ pháp đẩy, thủ pháp ấn, thủ pháp xoa, thủ pháp nặn, thủ pháp vê. Mát xa là một liệu pháp rất coi trọng đến kỹ xảo và lực của thủ pháp. Sự vận dụng lực phải kết hợp với kỹ xảo hoàn mỹ của thủ pháp, làm cho thủ pháp vừa có lực, vừa nhẹ nhàng, tức như người ta thường nói: “trong nhu có cương, trong cương có nhu, nhu cương tương tế”. Thủ pháp và kỹ xảo của mát xa trực tiếp liên quan đến hiệu quả tốt xấu của liệu pháp. Vì thế, khi học về liệu pháp mát xa phải hiểu biết về các thủ pháp và I kỹ xảo mát xa thường dùng. Căn cứ vào phương thức và tác dụng : của việc dùng lực trong mát xa, thông thường chia thành 6 thủ pháp mát xa lớn sau đây: loại lắc lu, loại ma sát, loại chấn động, loại bóp, loại gõ và loại vận động khóp. 1. Các Uiủ pháp mál xa thường dùng ❖ Thủ pháp đẩy Thủ pháp đẩy được ứng dụng rộng rãi trong việc chữa trị bệnh tật, thủ pháp là dùng ngón cái hoặc ngón trỏ, ngón giữa vận động theo một phương hướng. Trong ứng dụng cụ thể, căn cứ vào các nhu cầu khác nhau để lựa chọn thủ pháp đẩy thẳng, thủ pháp đẩy xoay tròn, thủ pháp đẩy tách. Thủ pháp đẩy thẳng Dùng mặt ngón tay của ngón cái hoặc mặt ngón tay của ngón trỏ, ngón giữa đẩy theo đường thẳng lên trên huyệt vị. Thủ pháp đẩy thẳng được ứng dụng phổ biến, phàm là các huyệt vị trên một mật đều có thể vận dụng thủ pháp đẩy thẳng, có tác dụng giãn gân, thông máu, chữa bệnh. 190
  3. Thủ pháp đẩy tách Dùng bề mặt mặt ngón cái hoặc phần bề mặt nghiêng ngón cái của hai tay, hoặc mặt ngón tay của ngón trỏ, từ huyệt vị đẩy sang hai bên, hướng đẩy hiên lên o hoặc “1^ o gọi là thủ pháp đẩy tách. Thủ pháp đẩy tách đa phần dùng cho các chứng thực chứng nhiệt như sốt, đau bụng, táo bón. Thủ pháp đẩy xoay tròn Dùng mặt ngón tay của ngón cái đặt lên huyệt vị, xoay tròn theo hướng kim đồng hồ quay hoặc ngược hướng kim đồng hồ quay. Thủ pháp đẩy xoay tròn là thủ pháp đặc biệt của mát xa, thuộc vào thủ pháp quan trọng của bổ khí bổ máu, đa phần dùng cho các chứng bệnh chán ăn, trướng bụng.
  4. Thủ pháp ấn ngón tay Thủ pháp ấn lòng bàn tay Với những vị trí tiếp xúc có diện Diện tích tiếp xúc lớn, lực tích nhỏ, cần dùng lực mạnh hơn so với khá mạnh, thích hợp dùng để lực của lòng bàn tay, có thể thông kinh ngăn đau, ôn kinh tán hàn, như hoạt lạc. đau bụng, nôn đa phần dùng thủ pháp ấn lòng bàn tay. *l* Thủ pháp xoa Dùng mặt ngón tay hoặc lòng bàn tay của ngón trỏ, ngón giữa, ngón đeo nhẫn, ngón áp út chặt lên trên huyệt vị, dùng khớp cổ tay kết hợp với vai trừớc chuyển động mát xa vòng tròn theo hướng kim đồng hồ hoặc ngược hướng kim đồng hồ, gọi là thủ pháp xoa. Lấy mặt ngón tay tập trung lực gọi là thủ pháp xoa bằng ngón tay, lấy lòng bàn tay tập trung lực gọi là thủ pháp xoa bằng lòng bàn tay, thủ pháp mát xa này khá nhẹ nhàng, dễ được người bệnh chấp nhận, cũng là một trong những thủ pháp được vận dụng nhiều nhất, có tác dụng lý khí hoạt huyết, kiện tỳ ôn trung, tiêu tích đạo trệ, tiêu phù ngăn đau. Thủ pháp xoa hằng ngón tay Đa phần dùng cho các vị trí ở đầu mặt, khi xoa tốc độ khá nhanh, có thể khơi dậy tác dụng của an thần, trấn tĩnh hoặc nâng cao khí huyết. 192
  5. Thủ pháp xoa bằng lòng bàn tay Thích hợp dùng cho các vị trí ở sườn ngực bụng, khi xoa tốc độ chậm rãi, có tác dụng chữa trị đặc biệt đối với bệnh lá lách, dạ dày. ❖ Thủ pháp vuốt Áp chặt vào da, đi theo đường vòng cung từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, đẩy đi đẩy lại, gọi là thủ pháp vuốt. Chia thành thủ pháp vuốt bằng ngón tay và thủ pháp vuốt bằng lòng bàn tay. Thủ pháp vuốt bằng ngón tay Dùng mặt vân tay của ngón cái của một tay hoặc hai tay, tập trung lực lên bề mặt da, bốn ngón còn lại cùng trợ sức, đẩy lặp đi lặp lại một cách chậm rãi theo đường thẳng, đường vòng cung từ trên xuống dưới, từ trái sang phải. Thường thích hợp dùng cho những vị trí có diện tích hẹp. Thủ pháp vuốt hằng lòng hàn tay Dùng lòng bàn tay của một tay hoặc hai tay, tập trung lực lên bề mặt da, khớp cổ tay thả lỏng, vai trước và vai trên cùng dùng lực, kéo lòng bàn tay di chuyển lặp đi lặp lại trên bề mặt da. ❖ Thủ pháp cầm Vê tay lên phần cục bộ và kéo lên, đồng thời di chuyển dần dần gọi là thủ pháp cầm. Dùng ngón cái đặt đối diện với ngón trón trỏ và ngón giữa. 193
  6. hoặc ngón cái đặt đối diện với bốn ngón còn lại vê một vị trí hoặc một huyệt vị nào đó, dần dần dùng lực thu lại, đồng thời tiếp tục vê rồi bóp, tức là thủ pháp cầm. Thủ pháp cầm có thể thực hiện bằng một tay, cũng có thể đồng thời thực hiện bằng hai tay. Khi thao tác, cánh tay của người thực hiện phải thả lỏng, lòng cổ tay phải tích trữ lực một cách tự nhiên, dùng lực của mặt ngón tay ở hai bên đối xứng nhau. Động tác nhấc cầm vê bóp phải nhẹ nhàng và ăn khớp với nhau, dùng lực phải từ nhẹ đến mạnh, sau đó lại từ mạnh giảm xuống nhẹ. ^Đăe hièl lu'u ụ Tác dụng kích thích của thủ pháp cầm khá mạnh, đa phần dùng cho các bệnh cấp cứu và cấp tính, có tác dụng giải biểu phát hãn, khơi thông tinh thần, giãn gân thông lạc, trấn tĩnh ngán đau, nên dùng cho các huyệt vị ở gáy, vai và ở tứ chi, chữa trị đau đầu cảm ngoại, đau gáy, đau khớp tứ chi và đau cơ thit. ❖ Thủ pháp bấm Thủ pháp kích thích mạnh bằng cách dùng ngón tay nhọn, đặt lên vị trí theo tư thế một trên một dưới, ấn vào huyệt vị, hoặc đồng thòi dùng lực của hai ngón tay ấn xuống, lực phải mạnh nhưng không được làm tổn thương đến da gọi là thủ pháp bấm. Tay của người thực hiện nắm hờ, ngón cái duỗi thẳng, dùng bụng ngón tay ấn chặt lên phần khóp giữa của ngón trỏ, dùng lực của móng tay của ngón tay cái dần dần bấm thẳng lên huyệt vị, đạt đến mức độ lún sâu là được. Nên dùng lực từ từ, tuyệt đối không dùng lực một cách thô bạo, sau khi bấm xong phải xoa nhẹ nhàng lên vị trí vừa bị bấm để làm giảm cảm giác khó chịu. 194
  7. Thực hiện thủ pháp bấm thích hợp dùng cho các điểm kích thích khá mạnh của huyệt vị, cũng thích hợp cho những vị trí bị sái, bị đau, có thể làm dịu chỗ đau. Để tăng hiệu quả, làm giảm đau, sau khi bấm xong, có thể tiến hành xoa một cách nhẹ nhàng. '"Đậe hiêt h iu lị Thủ pháp bấm thuộc một trong những thủ pháp có tính kích thích mạnh, khi cấp cứu lâm sàng, thường dùng ngón tay để bấm thay cho dùng kim châm để tránh làm tổn thương đến da, người thực hiện phải nắm rõ cách dùng lực. Cũng có thể đặt lên huyệt vị cần bấm một tấm vải mỏng. Công dụng của thủ pháp bấm là ổn định tinh thần, thông não. ❖ Thủ pháp vê Đặt ngón cái và các ngón còn lại đối xứng nhau để dùng lực, dồn áp lực lên vị trí cần mát xa, gọi là thủ pháp vê. Dùng thủ pháp vê tại vị trí cột sống gọi là vê cột sống. Thũ pháp vê bằng nhiều ngón tay Thủ pháp vê bằng » hai ngón tay 195
  8. Thao tác của thủ pháp vê, dùng hai tay vê rồi nhấc da lên, thay nhau đẩy lên phía trước, từ trên xuống dưới, vê cột sống thông thường vê từ cánh tay lên đến cổ, thao tác 3 - 5 lần, đến khi da ửng đỏ là được. Khi vê lần cuối cùng, cứ mỗi lần vê 3 lần lên xuống, lại nhấc 1 lần lên tức là “3 vê 1 nhấc” để tăng kích thích. ^Đặe biệt lưu. ặ Thủ pháp vê có thể điều tiết chức năng của phủ tạng, điều dưỡng chức nãng của dạ dày và ruột, thúc đẩy hấp thu tiêu hóa, nâng cao sức đề kháng của cơ thể, ngoài ra còn có tác dụng chữa bệnh mất ngủ. Thủ pháp vê, người xưa gọi là “lật da”, tính kích thích khá mạnh, thường không dùng chất bôi trofn nhưng trong quá trình thực hiện thủ pháp, phải chú ý bảo vệ da. ♦ Thủ pháp nhào Dùng ngón tay, lòng bàn tay, cánh tay trước hoặc khuỷu tay, chuyển động nhẹ nhàng theo hướng xoay tròn. Thủ pháp nhào thường kết hợp sử dụng với thủ pháp ấn, trên cơ sở ấn, chuyển động theo hướng vòng tròn, tăng mức độ xâm nhập và lực tác dụng của thủ pháp. Căn cứ vào việc tập trung lực vào các vị trí khác nhau, chia thành thủ pháp nhào bằng ngón tay, thủ pháp nhào bằng ngư tế (phần thịt giống như hình dạng con cá tron§ bàn tay), thủ pháp nhào bằng lòng bàn tay, thủ pháp nhào bằng gốc bàn tay. Thủ pháp nhào hằng ngón tay Chủ yếu dùng cho các huyệt vị và mặt tiếp xúc nhỏ, là một trong những thủ pháp cơ bản nhất, được ứng dụng nhiều nhất của thủ pháp mát xa. i Thủ pháp nhào bằng lòng bàn tay Dùng cho những vị trí bằng phẳng có diện tích rộng như ở phần lưng, phần bụng. 196
  9. Thủ pháp nhào bằng gốc bàn tay Thường dùng lực khá mạnh, dùng cho các vị trí nhiều thịt như lưng vai, xưong cùng của lưng. ❖ Thủ pháp day Dùng ngón cái và ngón trỏ đặt đối diện nhau, kẹp lấy vị trí cần mát xa, làm động tác day đối xứng, gọi là thủ pháp day. Thủ pháp day thích hợp dùng cho các khớp nhỏ ở tứ chi và ở tai. Khi thao tác, cổ tay phải thả lỏng, động tác linh hoạt nối liền nhau, lực phải nhẹ nhàng, không được ứ đọng. Khi day, động tác của ngón cái và ngón trỏ phải nhanh mà linh hoạt, nhưng khi di chuyển từ trên xuống dưới, từ trước ra sau phải chậm rãi, tức là “day chặt đi chậm”.
  10. Thủ pháp chà bằng tiểu ngư tế Khi thao tác thủ pháp chà, khớp cổ tay phải duỗi thẳng, để vai trước và tay thẳng hàng với nhau, tay mở tự nhiên, tập trung lực áp chặt lên da, không nên dùng lực quá mạnh, tránh làm tổn thương đến da. Thực hiện thủ pháp chà phải lặp đi lặp lại theo đường thẳng, dùng lực phải ổn định, động tác liên tục, tốc độ thông thường là 1 phút khoảng 100 lần, đa phần dùng ở ngực, sườn, lưng và trên bề mặt tứ chi. *l* Thủ pháp lăn Bàn tay lăn theo hình nón, để lực thông qua bàn tay, ngư tế, mu bàn tay, tác động lực mạnh nhẹ luân phiên nhau, liên tục không dừng lên các vị trí cần mát xa, căn cứ vào dùng lực ở các vị trí khác nhau, chia thành thủ pháp lăn bằng một bên bàn tay, thủ pháp lăn bằng khớp ngón tay, thủ pháp lăn bàn tay. Khi thực hiện, lực phải đều, chính xác, động tác vừa nhẹ nhàng vừa có tiết tấu. Mặt tiếp xúc của thủ pháp lăn lớn, áp lực khá mạnh, thích hợp cho các vị trí nhiều thịt như cổ, vai, lưng, mông, tứ chi. Trọng điểm của việc dùng lực nằm ở chỗ “nhẹ nhàng, cấp bách, đưa ra thế nào thu về thế ấy”, tỷ lệ mạnh nhẹ của việc dùng lực lăn về trước, rồi lăn quay về là 3:1, tức là “lãn về trước 3, thu về lại 1”, tần suất thích hợp là 1 phút/ 30 - 50 lần. Thủ pháp lăn bằng ngón tay Thủ pháp bằng ngư 198
  11. Thủ pháp lãn bằng ngư tế và thủ pháp lăn khófp ngón tay đều thích hợp dùng để mát xa cho các của bề mặt cơ thể, có thể phối hợp sử dụng vófi thủ pháp nhào, lực mạnh nhẹ phù hợp, thích hợp cho mọi vị trí trên cơ thể.
  12. ngắt quãng. Cũng có thể dùng phần tiểu ngư tế của hai tay kẹp lấy vị trí nào đó để tiến hành xát. Thủ pháp xát bàn tay dùng cho các vị trí ở tứ chi, sườn ngực, lấy chi trên là chính. Khi xát, lực đối xứng phải đều đặn, xát nhanh, di chuyển chậm. Thông thường là thủ pháp kết thúc liệu trình chữa bệnh bằng mát xa. 2. ứng dụng của thủ pháp mát xa ❖ Yêu cầu cơ bản của thủ pháp mát xa Khi thực hiện mát xa, các yêu cầu cơ bản đối với thủ pháp bao gồm kéo dài, có lực, đều đặn, nhẹ nhàng và thấu triệt. Kéo dài: Là chỉ thủ pháp mát xa phải thao tác liên tục trong một khoảng thời gian. Có lực: Là yêu cầu thủ pháp phải duy trì một lực nhất định, đạt được 1 tầng nhất định. Khi lựa chọn các thủ pháp dùng lực phải căn cứ vào thể chất, bệnh tình của người được mát xa để lựa chọn lực phù hợp, lực có thể mạnh có thể nhẹ, có thể đâm vào thịt, xương cốt, cũng có thể chỉ kích thích vào da và dưới da. Tuỳ vào từng người mà có sự lựa chọn khác nhau, không được lấy lực mạnh làm chuẩn. Đều đặn: Là lực, tốc độ và biên độ thao tác khi thực hiện thủ pháp phải đều đặn, không được lúc nhẹ lúc mạnh, tốc độ cũng không được lúc nhanh lúc chậm, biên độ cũng không được lúc lớn lúc nhỏ. Các thủ pháp khi phải thay đổi lực, tốc độ, biên độ, phương hướng thì cũng phải thay đổi dần dần, thay đổi một cách đều đặn. Nhẹ nhàng: Là lựa chọn bất kỳ thủ pháp nào cũng phải nhẹ nhàng êm dịu, không được dùng lực một cách quá mạnh, phải đạt được sự nhẹ nhàng mà không trôi nổi, mạnh mà không ứ trệ. 200
  13. Thấu triệt: Là thao tác mát xa phải nắm vững mục tiêu, sau khi ứng dụng thủ pháp, có thể làm cho các tổ chức tận sâu bên trong và các tổ chức bên ngoài tại vị trí được mát xa đều được thả lỏng. ❖ Lựa chọn phép bổ, phép tả trong thủ pháp mát xa Ý nghĩa của phép bổ, phép tả trong thủ pháp mát xa được ghi lại rất nhiều trong văn hiến của các triều đại, đặc biệt là ứng dụng lâm sàng của thủ pháp mát xa cho trẻ em là rộng rãi nhất. Thông thường cho rằng, tác dụng của phép bổ phép tả đối với thủ pháp mát xa chủ yếu có liên quan đến tính chất của thủ pháp đã sử dụng, độ mạnh nhẹ của kích thích và độ dài ngắn của thời gian. Như bảng dưới đây: Bảng tác dụng của phép bổ và phép tả đối với thủ pháp Phép bổ Kích thích khá nhẹ, Thời gian tác dụng Tác dụng hưng phấn khá nông khá dài Phép tả Kích thích khá mạnh, Thời gian tác dụng Tác dụng ức chế khá sâu khá ngắn Các yếu tố quyết định đến tác dụng của phép bổ, phép tả đối với thủ pháp còn có: Mát xa thuận theo chiều đi của đường kinh là bổ, ngược theo chiều đi của kinh là tả; nhào nhẹ là bổ, nhào mạnh là tả; mát xa từ từ là bổ, mát xa gấp gáp là tả; đẩy lên là bổ, đẩy xuống là tả; đẩy xoay tròn là bổ, đẩy thẳng là tả; gần tim là bổ, xa tim là tả. Hàm nghĩa tác dụng của phép bổ và phép tả được nhắc đến của thủ pháp không giống với cách dùng thuốc, nó không phải cho thuốc bổ hoặc thuốc tả vào cơ thể mà là thông qua thủ pháp, kích thích bằng các phương thức khác nhau lên các huyệt vị kinh lạc và các vị trí đặc biệt, làm cho bên trong cơ thể đều được điều tiết, khơi dậy hiệu quả phục chính hoặc trừ tà, đạt được độ cân bằng tương đối của âm dương, đây mới chính là hàm nghĩa của phép bổ phép tả đối với thủ pháp.
  14. Thời íỊÌan thao tác thủ pháp Nắm vững thời gian của thao tác có mối quan hệ nhất định đối với hiệu quả chữa bệnh, quá lâu hoặc chưa đủ đều có thể ảnh hưcmg đến hiệu quả chữa bệnh. Căn cứ vào tình hình chữa trị trên lâm sàng, chủ yếu xét đến 2 mặt sau: Một là bệnh được chữa trị thuộc vào bệnh khớp kinh mạch hay là bệnh về khí huyết phủ tạng. Thời gian thao tác của nhóm bệnh trước khá ngắn, thông thường trong khoảng 1 0 - 2 0 phút; thời gian thao tác của nhóm bệnh sau khá dài, thông thường trong khoảng 20 - 40 phút. Hai là có liên quan đến thủ pháp được chọn dùng. Thông thưòtìg mà nói, thủ pháp kiểu lắc lư hoặc thủ pháp kiểu nhẹ nhàng êm dịu như các thủ pháp đẩy, lăn, nhào, xoa, thời gian thao tác khá dài; mà thủ pháp kiểu ấn, gõ dùng lực lớn và kích thích mạnh, như các thủ pháp chấm, bấm, cầm, vỗ, thời gian thao tác đều rất ngắn. Muốn nắm vững cách sử dụng cụ thể mời bạn đọc theo dõi phần giới thiệu trong ứng dụng lâm sàng của các loại thủ pháp. Lựa chọn thủ pháp Mặt tiếp xúc của thủ pháp có lớn có nhỏ, kích thích có mạnh có nhẹ, nếu phạm vi chữa bệnh khá rộng, thông thường có thể nghĩ đến các thủ pháp có mặt tiếp xúc lớn một chút như thủ pháp lăn, thủ pháp nhào bằng bàn tay. Do áp lực của thủ pháp lăn mạnh hơn thủ pháp nhào bằng bàn tay, vì thế thủ pháp lăn thích hợp dùng chữa cho những căn bệnh có phạm vi khá rộng mà có vị trí khá sâu; thủ pháp nhào bằng bàn tay thích hợp dùng chữa cho những căn bệnh có phạm vi khá rộng mà có vị trí khá nông. Nếu phạm vi chữa bệnh khá nhỏ, hoặc chỉ hạn chế trên một điểm, có thể nghĩ đến các thủ pháp có mặt tiếp xúc khá nhỏ, như thủ pháp ấn, thủ pháp chấm hoặc thủ pháp nhào bằng ngón tay. Do tính kích thích của thủ pháp ấn và thủ pháp chấm khá mạnh, thông thường sử dụng để chữa các căn bệnh có phạm vi nhỏ mà có vị trí sâu; tính kích thích của thủ pháp nhào bằng ngón tay khá êm ái, thông thường sử dụng để chữa các căn bệnh có phạm vi nhỏ mà có vị trí nông. Chữa bệnh ở vị trí gân có thể lựa chọn thủ pháp cầm, thủ pháp giác đàn hồi hoặc thủ pháp ấn nhào bằng ngón tay cái. Tại huyệt vị hoặc tại điểm đau có thể dùng thủ pháp ấn, thủ pháp chấm, thủ pháp bấm hoặc thủ pháp thiền bằng một ngón tay. Đối với bệnh có trở ngại về chức năng khớp hoặc mổ bị khâu sai thì phải dùng các thủ pháp có tính chất vận động một cách bị động như thủ pháp lắc, thủ pháp vặn, thủ pháp nhổ. 202
  15. Áp lực của tliiì pháp Mỗi loại thủ pháp đều có một vấn đề về độ lớn nhỏ của áp lực, nhưng “lớn” và “nhỏ” của áp lực chỉ là một khái niệm tương đối, rất khó dùng con số tuyệt đối để phân biệt. Ví dụ, dùng áp lực của thủ pháp chữa trị cho người lớn sử dụng lên người trẻ nhỏ là không thích hợp. Ngoài ra, độ lớn nhỏ của áp lực thủ pháp không nhất thiết phải có mối quan hệ tỷ lệ thuận với độ mạnh yếu của kích thích. Ví dụ, áp lực của thủ pháp lăn và thủ pháp ấn bằng bàn tay thường khá lớn, nhưng kích thích cũng không mạnh, mà áp lực cùa thủ pháp chấm hoặc thủ pháp bấm không quá lớn nhưng kích thích lại rất mạnh. Vì diện tích tập trung lực của thủ pháp lăn và thủ pháp ấn bằng bàn tay khá lớn, nên diện tích chịu lực tương đối nhỏ, mà diện tích tập trung lực của thủ pháp chấm và thủ pháp bấm bằng bàn tay khá nhỏ, nên diện tích chịu lực tương đối lớn. Đương nhiên, độ mạnh yếu của kích thích còn có một vấn đề về phương thức chịu lực, lực đập vào mạnh và nhanh có tính kích thích mạnh hơn so với lực đẩy êm ái và từ từ.
  16. - Tư thế nằm sấp: + Nội dung chính; Phần bụng hướng xuống dưới, bỏ gối, mặt hướng xuống dưới hoặc đầu nghiêng sang một bên, chi dưới duỗi thẳng tự nhiên, chi trên đặt bên người hoặc khuỷu tay cong đặt phía dưới mặt, căn cứ vào nhu cầu của mát xa có thể tuỳ ý điều chỉnh vị trí của chi trên và chi dưới. + Thích hợp sử dụng: Dùng để mát xa chữa các bệnh ở phần đầu, gáy, lưng, eo lưng, mông, chi dưới. Tư th ế của người mát xa - Tư thê đứng thẳng: + Nội dung chính; Đứng thẳng tự nhiên, hai chân trái phải mở ra hoặc chân trước chân sau đứng theo tư thế hình cung. + Thích hợp sử dụng: Mát xa ở ngực, bụng, lưng, eo lưng, xương hông hay chi trên đều được. - Tư thế ngồi nghiêm trang: + Nội dung chính: Ngồi ngay ngắn, cong đầu gối, xương hông cong 90“, hai chân mở ra và rộng bằng với vai. + Thích hợp sử dụng: Mát xa ở phần đầu mặt, gáy, vai, chi trên, ngực, bụng, eo lưng, chi dưới đều được. 3. Một sỏ' kỹ xảo dùng cho mát xa trong gỉa đình Các thành viên trong gia đình có thể mát xa cho nhau, tiện hơn rất nhiều so với việc đi đến các trung tâm mát xa hoặc bệnh viện, nhưng cũng cần phải chú ý đến cách thức và phương pháp mát xa để tránh gây ra các tổn thương không đáng có cho các thành viên trong gia đình. Dưới đây xin giới thiệu với bạn đọc một số kỹ xảo và bí quyết để mát xa cho nhau và tự mát xa cho mình, mọi người có thể tham khảo và cùng học tập. M ột sô lưu ý o Khi mát xa, người mát xa nhất định không được dùng lực bằng ngón tay sắc. 204
  17. © Người mát xa khi dùng lực nhất định phải dùng lực thẳng đứng, cũng có thể mượn cơ thể để tạo lực. ® Người mát xa không được dùng lực mạnh, lực phải từ nhẹ đến mạnh, khi kết thúc thì chuyển từ mạnh xuống nhẹ. *l* Tự mát xa cho mình Khi bạn cảm thấy không khoẻ, nếu người nhà không ở bên cạnh thì một số thủ pháp mát xa dưới đây thích hợp để tự bạn tiến hành mát xa, giúp làm thuyên giảm sự mệt mỏi của cơ thể, phương pháp dùng lực giống với phương pháp mát xa cho nhau ở phía trên. > M át xa ở eo lưng Nắm chặt tay, để khớp trên bàn tay lộ ra, bạn có thể dùng phần khớp lộ ra này bắt đầu mát xa lên chỗ đau ở eo lưng, cũng có thể dùng ngón cái. Nếu bạn cảm thấy như vậy vẫn chưa tiện lợi, cũng có thể chọn thêm một vật thích hợp (chú ý không được dùng vật quá sắc nhọn) để tiến hành mát xa ở chỗ đau. > M át xa ở lưng Nắm chặt tay, nằm ngửa mặt, dùng khófp lồi ra của nắm tay ấn lên người, tiến hành ấn vào chỗ đau. > M át xa ở chán Dùng hai tay để thao tác, một tay đặt cố định ở chân, tay kia mở thành hình móng vuốt mát xa vào chỗ đau, tốc độ phải nhanh, lực phải nhẹ. Cũng có thể tiến hành mát xa bằng thủ pháp ấn và thủ pháp xoa, dùng một vật có chỗ lồi lên; tiến hành ấn vào chõ đau. > M át xa ở bụng Nếu đau bụng do tiêu hóa không tốt, có thể dùng thủ pháp xát và thủ pháp xoa, nhưng nhất định phải di chuyển theo một phương hướng, hoặc là cùng thuận theo hướng kim đồng hồ, hoặc là cùng ngược theo hướng kim đồng hồ. Nếu đau bụng do các nguyên nhân khác, có thể lựa chọn mát xa, bạn có thể dùng phần bụng ngón của ngón cái ấn vào chỗ đau là được. Tốc độ đều đặn, lực có thể khá lớn, vì mỡ ở bụng nhiều, lực quá yếu có thể không mang lại hiệu quả. > M át xa ở lòng bàn chán Lựa chọn phương thức thoải mái, để phần gót chân lộ ra ngoài, bạn có thể dùng thủ pháp ấn, thủ pháp nhào để tác dụng lực lên huyệt Dũng tuyền ở lòng 205
  18. bàn chân. Quan trọng là dùng phần bụng ngón của ngón cái, ngón trỏ ấn vào. Lực có thể mạnh hơn mức bản thân có thể chịu đựng được một chút là được. > M át xa ở cổ Mát xa ở cổ khá dễ dàng, có thể tiến hành ở các tư thế khác nhau, ngồi, đứng đều được. Khi thao tác, có thể đặt hai tay đan xen vào nhau để sau tai, để lộ ngón cái của hai tay ra, tách ra ấn vào vị trí đau ở cổ, lúc này các ngón còn lại có tác dụng cô định và chống đỡ. Khi ấn, có thể căn cứ vào sự chịu lực khác nhau của mỗi vị trí, ấn vào các chỗ cong từ trước ra sau, từ trái sang phải của cơ thể. Tốc độ đều đặn, dùng lực nhẹ nhàng. > M át xa ở đầu Khi thao tác, 5 ngón mở ra, hình móng vuốt, dùng thủ pháp nhào, thủ pháp ấn di chuyển theo cùng một phương hướng, hoặc dùng thủ pháp xát di chuyển một vòng. Có thể thao tác bằng hai tay cùng một lúc, cũng có thể thao tác bằng một tay, tốc độ phải đều đặn. > M át xa ở mặt Dùng ngón tay vỗ lên mặt, để máu ở phần cục bộ tăng cường tuần hoàn, hoặc ngón tay chuyển động lần lượt lên từng vị trí, chuyển động nhanh nhưng phải có nhịp điệu, thủ pháp này có thể tăng tính đàn hồi cho phần cơ thịt ở mặt. Dùng khớp thứ hai của ngón cái và ngón trỏ làm thành hình cái kẹp, nhấc nhẹ thịt theo hướng cùng với hướng của bắp thịt, có thể tăng cường sự tuần hoàn của máu, hồi phục sự đàn hồi của da. Đa phần dùng thủ pháp vỗ và thủ pháp vê để tiến hành mát xa ở mặt. Điều cần lưu ý là, khi mát xa không được dùng lực quá mạnh, dùng ngón giữa và ngón áp út đê mát xa là hợp lý nhất, vì bình thường hai ngón này không sử dụng nhiều, khá mềm mại, tinh tế mà lại đàn hồi, kích thích lên da khá nhẹ. Động tác mát xa phải có cảm giác nhịp nhàng, tốc độ không nên quá nhanh cũng không nên quá chậm, tốt nhất là tốc độ mát xa nên nhịp nhàng với nhịp đập của tim. > M át xa ở vai Mát xa ờ vai chủ yếu là dùng tay trái với hướng của chõ đau để tiến hành mát xa. Người mát xa dùng ngón cái hoặc ngón trỏ, ngón giữa, ngón áp út và ngón út tiến hành thao tác, đa phần dùng thủ pháp ấn và thủ pháp nhào. 206
  19. Khi thao tác, có thể dùng một tay nắm lấy tay thao tác, mục đích là để tiện mát xa và bảo vệ bản thân không vì dùng lực mà tự làm tổn thương đến mình. Khi mát xa, có thể căn cứ và vị trí mát xa để xoay mình hoặc xoay cổ cho thích hợp, để vị trí được mát xa có thể nhận được lực tốt nhất. Khi dùng lực phải chú ý, lực khá mạnh, tốc độ khá chậm. 4. M ộỉ Số lưu ý khỉ mảl xa cho nguòi lán • Trước khi mát xa phải rửa tay bằng nước nóng để bảo đảm vệ sinh sạch sẽ cho tay. Đồng thời phải tháo những vật gây trở ngại khi thao tác như đồng hồ, nhẫn. • Trước khi mát xa phải cắt gọn móng tay, đầu móng tay phải ngang bằng với phần bụng ngón. Vì nếu móng tay quá dài rất dễ làm tổn thương đến da; nếu quá ngắn, khi ấn vào huyệt sẽ không có lực, không mang lại hiệu quả. • Khi mát xa hỗ trợ cho người khác, thái độ của người mát xa phải hài hoà, nghiêm túc, cẩn thận. • Vị trí của người được mát xa và người mát xa phải được sắp xếp hợp lý, đặc biệt là tư thế nằm, ngồi của người được mát xa phải thích hợp để tiện thao tác, đồng thời tinh thần và bắp thịt của người được mát xa nhất định phải thả lỏng. • Khi mát xa, nhất định phải căn cứ vào thời tiết của hôm đó để lựa chọn không gian cho phù hợp. Khi mát xa vào mùa hè, không gian phải có không khí lưu thông, nhiệt độ thích hợp; khi mát xa vào mùa đông, không gian trong phòng nên ấm áp, hơn nữa hai tay của người mát xa nhất định phải nóng để tránh làm người được mát xa bị lạnh. • Thủ pháp mát xa phải mạnh nhẹ phù hợp, đồng thời luôn quan sát biểu cảm của người được mát xa để người được mát xa luôn có cảm giác thoải mái. Khi bắt đầu mát xa, thủ pháp nhất định phải nhẹ nhàng, sau đó dần dần tăng lực lên, tăng đến khi người được mát xa có thể chịu đựng được là được. • Khi mát xa, nhất định phải chú ý đến mối quan hệ giữa vị trí mát xa với thủ pháp mát xa, sự khác biệt về cá thể của người được mát xa, lực mát xa. Ví dụ, lực ở mông lưng có thể mạnh một chút, lực ở ngực trước, bụng có thể nhẹ một chút; lực cho người thanh niên khoẻ mạnh có thể mạnh một chút, lực cho người già, trẻ em có thể nhẹ một chút. 207
  20. • Khu vực thận ở lưng không được dùng thủ pháp vỗ để tránh làm tổn thượng đến thận. • Thời gian mát xa, mỗi lần từ 20 - 30 phút là được, số lần mát xa cho một liệu trình là 12 lần. • Khi người được mát xa đang ở trong tình trạng cảm xúc bị kích động như quá tức giận, quá vui, quá sợ hãi, quá buồn thì không nên tiến hành mát xa ngay. • Sau khi mát xa không nên tắm ngay. • Sau khi ăn no, không nên vội vàng mát xa, thông thường tiến hành mát xa sau khi ăn khoảng 2 tiếng là được. Khi mát xa, có một số người dễ ngủ thì nên dùng chăn đắp để tránh bị lạnh, chú ý nhiệt độ ở trong phòng. Khi ở bên ngoài gió, không được mát xa. s. Một stf liỉu ỷ khi mát xa cho trè so sính • Trẻ mới sinh ra do cuống rốn vẫn chưa rụng, vì thế hết sức tránh mát xa ở bụng. • Khi mát xa, trước tiên phải chuẩn bị dầu dùng cho trẻ sơ sinh hoặc sữa dùng cho trẻ sơ sinh để giảm bớt lực ma sát khi mát xa, nếu da của trẻ sơ sinh khá khô thì nên chọn sữa có tác dụng giữ ẩm tốt. Phương pháp là, trước khi mát xa, cho dầu hoặc sữa dùng cho trẻ sơ sinh lên tay, sau khi hai tay xát vào nhau cho nóng lên thi tiến hành mát xa. • Khi mát xa có thể bắt đầu từ mặt, sau đó tiến hành các bước xuống phía dưới, như thế trẻ sẽ có cảm giác an toàn. • Lực mát xa phải phù họp, không được quá nhẹ như gãi ngứa, cũng không được quá mạnh, làm cho trẻ đau. • Thời gian mát xa tốt nhất là giữa hai bữa ăn, nhất định không được tiến hành ngay sau khi vừa ăn xong để tránh làm trẻ bị trớ. 208
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2