intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LOẠN NHỊP TIM (Kỳ 1)

Chia sẻ: Barbie Barbie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

60
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có những sợi cơ tim được biệt hóa để làm nhiệm vụ tạo xung động điện (gọi gọn là xung) hay nhiệm vụ dẫn truyền xung đó. - Nút xoang (nút Keith - Flack) ở vùng xoang (khoảng giữa lỗ TM chủ trên và lỗ TM chủ dưới) trong nhĩ (P). - Nút N-T (nút Tawara) ở ranh giới nhĩ (P) và hai thất. - Bó N-T (bó His) từ nút N - T đi xuống trong vách liên thất, chia đôi ngay thành 2 nhánh (vẫn trong vách liên thất). - Nhánh (P). - Nhánh (T), sự thực gồm 2 nửa: -...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LOẠN NHỊP TIM (Kỳ 1)

  1. LOẠN NHỊP TIM (Kỳ 1) I. GIẢI PHẪU Có những sợi cơ tim được biệt hóa để làm nhiệm vụ tạo xung động điện (gọi gọn là xung) hay nhiệm vụ dẫn truyền xung đó. - Nút xoang (nút Keith - Flack) ở vùng xoang (khoảng giữa lỗ TM chủ trên và lỗ TM chủ dưới) trong nhĩ (P). - Nút N-T (nút Tawara) ở ranh giới nhĩ (P) và hai thất. - Bó N-T (bó His) từ nút N - T đi xuống trong vách liên thất, chia đôi ngay thành 2 nhánh (vẫn trong vách liên thất). - Nhánh (P). - Nhánh (T), sự thực gồm 2 nửa: - Phân-nhánh-(T)-trước và Phân-nhánh-(T)-sau.
  2. - Mạng Purkinje gồm rất nhiều sợi nhỏ tỏa ra từ các nhánh nói trên phủ lớp trong cùng của cơ tim hai thất rồi lại chia thành nhiều sợi nhỏ hơn xuyên thẳng góc bề dày cơ tim. II. SINH LÝ - Tạo xung * Nút xoang bình thường mỗi phút tạo ra khoảng 75 (60 - 80) xung, bộ nối - 50, bó His và nhánh - 30, mạng Purkinje và cơ tim còn ít hơn, khoảng 10 xung, tóm lại có sự phân chia cấp bậc và nút xoang luôn là Chủ nhịp cho tim. * Chú ý: nút N - T không tạo được xung. “Bộ nối” (ở quanh nút N - T) thì có nhiều khả năng tạo xung. * Khi nút xoang bị bệnh, yếu, hoặc tốc độ tạo xung quá chậm thì mất quyền chủ nhịp → thừa cơ đó sẽ phát sinh những nhát thoát, thậm chí cả loạt nhát thoát thành hẳn nhịp thoát. * Nút xoang cũng mất quyền chủ nhịp khi tần số tạo xung của nó lại thua xa tần số tạo xung của những vùng trong tim do hoàn cảnh bệnh lý mà tăng vọt lên, ví dụ do TMCB cấp các tế bào tâm thất (và có thể các sợi Purkinje) tự dưng sinh vài trăm (250 - 300) xung/phút. - Dẫn truyền xung
  3. * Cả hệ đều dẫn truyền tốt trừ nút N - T: mỗi lần xung qua nút N - T là bị lưu giữ lại tới 1/10 sec (0,10 sec). * Tuy trong tâm nhĩ có 3 dải như chuyên biệt hơn về khả năng dẫn truyền xung từ nút xoang, nhưng mọi tế bào hai nhĩ đều tham gia nhiệm vụ dẫn truyền. * Hai nhánh của bó His khi bị TMCB (hoặc vùng cơ tim bao quanh chúng bị TMCB, hoại tử) thì giảm hoặc mất dẫn truyền (blốc). III. BỆNH SINH LOẠN NHỊP TIM (CƠ CHẾ ĐIỆN SINH LÝ BỆNH) - Rối loạn ổn định màng → (sẽ dẫn đến) Rối loạn các kênh ion xuyên màng mỗi tế bào (mỗi sợi cơ tim) → Rối loạn các điện thế hoạt động (1) → Rối loạn kích thích (2) hoặc/và rối loạn dẫn truyền (3) → Do đó dễ tạo ra Tái nhập (Vào lại, Reentry) - Các chú thích: (1) Điện thế hoạt động:
  4. + + + + + + + + + ++ ----------------- SỢI CƠ TIM PHÂN CỰC (Lúc nghỉ) ++++++++++ ----------------- MÀNG TẾ BÀO CƠ TIM . Tế bào cơ tim khi nghỉ: mối tương quan ion tích điện trong tế bào so với ion bên ngoài thì bên trong là âm – đó là trạng thái phân cực.
  5. . Sẽ hình thành ngay điện thế hoạt động khi khử cực tức mất tính âm bên trong tế bào. . Sự khử cực này xảy ra hết sức nhanh ở tế bào hệ tạo xung và dẫn truyền. . Sau khử cực, có quá trình tái cực để tạo lại thế phân cực lúc nghỉ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2