ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ<br />
=======***=======<br />
<br />
Lê Hà Chi<br />
<br />
CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT CÁC TÍNH CHẤT<br />
PHÁT QUANG, QUANG ĐIỆN VÀ ĐIỆN HÓA CỦA CÁC<br />
LỚP CHUYỂN TIẾP DỊ CHẤT CẤU TRÚC NANÔ<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ<br />
<br />
Hà Nội - 2012<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ<br />
=======***=======<br />
<br />
Lê Hà Chi<br />
<br />
CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT CÁC TÍNH CHẤT<br />
PHÁT QUANG, QUANG ĐIỆN VÀ ĐIỆN HÓA CỦA CÁC<br />
LỚP CHUYỂN TIẾP DỊ CHẤT CẤU TRÚC NANÔ<br />
Chuyên ngành: Vật liệu và linh kiện Nanô<br />
Mã số: Đào tạo thí điểm<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
1. GS.TS. Nguyễn Năng Định<br />
2. TS. Phạm Duy Long<br />
<br />
Hà Nội - 2012<br />
<br />
Lời cảm ơn<br />
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới GS. TS. Nguyễn Năng<br />
Định và TS. Phạm Duy Long đã trực tiếp hướng dẫn và tạo mọi điều kiện<br />
thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này.<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình tới tất cả các cán bộ Khoa Vật lý<br />
kỹ thuật và Công nghệ Nanô, trường Đại học Công nghệ, ĐH QGHN và<br />
phòng Vật liệu và linh kiện năng lượng, Viện Khoa học Vật liệu, Viện<br />
KH&CN Việt Nam đã hết lòng giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án.<br />
Tôi xin cảm ơn GS. Bruno Scrosati và các cộng sự của Phòng thí<br />
nghiệm Điện hoá và Công nghệ nanô cho các vật liệu tiên tiến, Khoa hóa học,<br />
Trường Đại học Rome, Italy đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi thực hiện các<br />
nghiên cứu liên quan đến vật liệu và linh kiện pin ion liti.<br />
Tôi xin cảm ơn sự hỗ trợ kinh phí của các tổ chức đã giúp đỡ tôi hoàn<br />
thành luận án này:<br />
Học bổng Vallet<br />
Học bổng Toshiba<br />
Chương trình hợp tác giữa Trung tâm CNRS, Pháp và Viện Khoa<br />
học và Công nghệ Việt Nam<br />
Học bổng Chương trình TRIL-ICTP của Trung tâm quốc tế về Vật<br />
lý lý thuyết, Italy.<br />
Cuối cùng, luận án này sẽ không thể hoàn thành nếu thiếu sự cổ vũ,<br />
động viên và tình yêu thương của gia đình tôi, đặc biệt là của chồng tôi. Tôi<br />
xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất cả gia đình, bạn bè và những ai đã<br />
giúp đỡ cho tôi trong thời gian thực hiện luận án này.<br />
<br />
Lời cam đoan<br />
<br />
Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.<br />
Các số liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được<br />
ai công bố trong bất cứ công trình nào khác mà tôi không tham gia.<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
Lê Hà Chi<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
Trang phụ bìa<br />
Lời cảm ơn<br />
Lời cam đoan<br />
Mục lục<br />
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt<br />
Danh mục các bảng biểu<br />
Danh mục các hình vẽ<br />
MỞ ĐẦU....................................................................................................................1<br />
Chương 1. TỔNG QUAN VẬT LIỆU VÀ MỘT SỐ LINH KIỆN CHỨA CHUYỂN<br />
TIẾP DỊ CHẤT CẤU TRÚC NANÔ.........................................................................5<br />
1.1. Vật liệu chứa chuyển tiếp dị chất cấu trúc nanô. ............................................ 5<br />
1.1.1. Giới thiệu chung ..................................................................................... 5<br />
1.1.2. Phân loại các chuyển tiếp dị chất ............................................................ 5<br />
1.1.3. Các tính chất của vật liệu chứa chuyển tiếp dị chất có cấu trúc nanô ....... 7<br />
1.2. Các linh kiện quang - điện chứa chuyển tiếp dị chất cấu trúc nanô ................ 8<br />
1.2.1. Điốt phát quang hữu cơ (OLED) ............................................................. 8<br />
1.2.2. Pin mặt trời hữu cơ (OSC) .................................................................... 21<br />
1.3. Pin ion Liti .................................................................................................. 33<br />
1.3.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của pin ion liti..................................... 33<br />
1.3.2. Các đặc trưng cơ bản của pin ion liti ..................................................... 34<br />
1.3.3. Các loại vật liệu sử dụng trong pin ion Liti .......................................... 35<br />
1.3.4. Vật liệu nanô cho pin ion liti ................................................................. 40<br />
1.3.5. Sự tạo thành lớp chuyển tiếp điện cực - dung dịch điện ly (SEI) ........... 41<br />
Kết luận chương 1 .............................................................................................. 42<br />
Chương 2. CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT CẤU TRÚC CỦA VẬT LIỆU CHỨA<br />
CHUYỂN TIẾP DỊ CHẤT NANÔ...........................................................................44<br />
2.1. Công nghệ chế tạo và các kỹ thuật phân tích cấu trúc, hình thái học................44<br />
<br />