intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý chất thải làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng và miến dong

Chia sẻ: Lê Hoa Trà | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:143

190
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của luận án là tạo được chế phẩm vi sinh vật đáp ứng với mục tiêu công nghệ xử lý nước thải để có thể tận thu bùn hoạt tính trong hệ thống xử lý sinh học hiếu khí tích hợp 5 chức năng (các chủng vi sinh hô hấp hiếu khí bản địa có năng lực sử dụng cơ chất đa dạng, thích nghi và phát triển tốt trong nước thải, đồng thời có năng lực xử lý làm giảm nhanh ô nhiễm và tạo bông bùn kết lắng thuận lợi).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý chất thải làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng và miến dong

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<br /> <br /> NGUYỄN NHƢ NGỌC<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH VẬT ĐỂ XỬ LÝ<br /> CHẤT THẢI LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT TINH BỘT DONG RIỀNG<br /> VÀ MIẾN DONG<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC<br /> <br /> Hà Nội –2017<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<br /> <br /> NGUYỄN NHƢ NGỌC<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH VẬT ĐỂ XỬ LÝ<br /> CHẤT THẢI LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT TINH BỘT DONG RIỀNG<br /> VÀ MIẾN DONG<br /> <br /> Chuyên ngành: Công nghệ sinh học<br /> Mã số: 62420201<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br /> GS.TS. Nguyễn Văn Cách<br /> <br /> Hà Nội – 2017<br /> <br /> LỜI CAM ÐOAN<br /> Tôi xin cam đoan: Toàn bộ nội dung đƣợc công bố trong luận án này là công<br /> trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi.<br /> Các số liệu và kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án này là hoàn<br /> toàn trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ công trình nào, ngoài<br /> những bài báo và tài liệu tham khảo đã công bố trong luận án.<br /> Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung nghiên cứu của Luận án này.<br /> Hà Nội, ngày tháng<br /> <br /> năm 2017<br /> <br /> Giáo viên hƣớng dẫn<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> GS.TS. Nguyễn Văn Cách<br /> <br /> Nguyễn Như Ngọc<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Lời đầu tiên tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới GS. TS.<br /> Nguyễn Văn Cách, ngƣời thầy đã định hƣớng khoa học, hƣớng dẫn và giúp đỡ tận<br /> tình, tạo điều kiện tốt nhất trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để tôi có thể<br /> hoàn thành luận án này.<br /> Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới những sự giúp đỡ, chỉ bảo tận<br /> tình của PGS. TS. Trần Liên Hà cùng những đóng góp ý kiến quý báu của các nhà<br /> khoa học cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Viện Công nghệ sinh học và<br /> Công nghệ thực phẩm, Viện Đào tạo sau Đại học - Trƣờng Đại học Bách khoa Hà<br /> Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ<br /> thực hiện công trình này.<br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô Bộ môn Vi sinh – Hóa sinh – Sinh<br /> học phân tử, Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Trƣờng Đại học<br /> Bách Khoa Hà Nội với những góp ý thiết thực trong suốt quá trình tôi làm luận án<br /> Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, cơ quan<br /> đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể tham gia học tập và hoàn thành luận án này.<br /> Cuối cùng, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đặc biệt tới ngƣời thân trong gia đình<br /> tôi và bạn bè, đồng nghiệp đã luôn bên cạnh, chia sẻ những khó khăn và luôn cổ vũ,<br /> động viên để tôi hoàn thành luận án.<br /> Hà Nội, ngày tháng<br /> <br /> năm 2017<br /> <br /> Nghiên cứu sinh<br /> <br /> Nguyễn Như Ngọc<br /> <br /> ii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CAM ÐOAN ............................................................................................................... ...i<br /> LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................... ..ii<br /> MỤC LỤC……………………………………………………………………………….....iii<br /> DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT………………………………………..vi<br /> DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………………….vi<br /> DANH MỤC HÌNH .............................................................................................................ix<br /> MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. ..1<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................................. ..1<br /> 2. Mục tiêu của luận án....................................................................................................... ..2<br /> 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................. ..3<br /> 4. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................................... ..3<br /> 4.1. Xử lý nƣớc thải............................................................................................................. ..3<br /> 4.2. Xử lý bã thải ................................................................................................................ ..3<br /> 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài........................................................................ ..3<br /> 6. Kết quả khoa học đạt đƣợc và đóng góp mới của luận án .............................................. ..4<br /> CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................. ..5<br /> 1.1. Thực trạng nguyên liệu, quy trình sản xuất và môi trƣờng làng nghề sản xuất tinh bột<br /> dong riềng miến dong.......................................................................................................... ..5<br /> 1.1.1. Nguồn nguyên liệu sản xuất ..................................................................................... ..5<br /> 1.1.2. Công nghệ sản xuất tinh bột dong riềng và miến dong ............................................ ..7<br /> 1.1.3. Ô nhiễm môi trƣờng làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng.................................... ..9<br /> 1.2. Thành phần đặc tính chất thải ngành sản xuất tinh bột ............................................... 12<br /> 1.2.1. Trên thế giới .............................................................................................................. 13<br /> 1.2.2. Ở Việt Nam ............................................................................................................. 14<br /> 1.3. Giải pháp công nghệ xử lý chất thải ngành sản xuất tinh bột ..................................... 17<br /> 1.3.1. Cơ sở khoa học của giải pháp sinh học xử lý nƣớc thải ............................................ 17<br /> 1.3.2. Vai trò và ứng dụng chế phẩm vi sinh vật trong xử lý nƣớc thải ............................ 28<br /> 1.3.3. Các giải pháp công nghệ xử lý chất thải sản xuất tinh bột ...................................... 30<br /> 1.4. Phân tích lựa chọn giải pháp công nghệ để xử lý chất thải làng nghề chế biến tinh bột<br /> dong riềng và miến dong ..................................................................................................... 38<br /> 1.4.1. Xử lý nƣớc thải làng nghề sản xuất tinh bột dong riềng ......................................... 39<br /> 1.4.2. Ứng dụng bã thải dong riềng để sản xuất các sản phẩm có giá trị khác ............................40<br /> <br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
62=>2