intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu quá trình tạo bùn hạt trong hệ thống UASB nhằm xử lý nước thải sơ chế mủ cao su

Chia sẻ: Cogacoga Cogacoga | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:136

132
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án được thực hiện với các mục tiêu như sau: nghiên cứu quá trình tạo bùn hạt kỵ khí trong hệ thống UASB nhằm nâng cao năng lực hệ thống xử lý nước thải sơ chế mủ cao su thiên nhiên; đánh giá hiệu quả sử dụng bùn hạt kỵ khí trong hệ thống UASB xử lý nước thải sơ chế mủ cao su thiên nhiên. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu quá trình tạo bùn hạt trong hệ thống UASB nhằm xử lý nước thải sơ chế mủ cao su

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<br /> <br /> NGUYỄN THỊ THANH<br /> <br /> NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TẠO BÙN HẠT<br /> TRONG HỆ THỐNG UASB NHẰM XỬ LÝ NƢỚC<br /> THẢI SƠ CHẾ MỦ CAO SU<br /> Chuyên ngành: Công nghệ sinh học<br /> Mã số: 62420201<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<br /> <br /> NGUYỄN THỊ THANH<br /> <br /> NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TẠO BÙN HẠT<br /> TRONG HỆ THỐNG UASB NHẰM XỬ LÝ NƢỚC<br /> THẢI SƠ CHẾ MỦ CAO SU<br /> <br /> Chuyên ngành: Công nghệ sinh học<br /> Mã số: 62420201<br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC<br /> NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> 1. PGS.TS.Nguyễn Lan Hƣơng<br /> 2. PGS.TS. Tô Kim Anh<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> LỜI CAM ÐOAN<br /> Tôi xin cam đoan: Luận án này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân,<br /> đƣợc sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Lan Hƣơng và PGS.TS.Tô Kim<br /> Anh.<br /> Các số liệu, những kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án này trung thực<br /> và chƣa từng đƣợc công bố dƣới bất cứ hình thức nào.<br /> Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.<br /> Hà Nội,ngày<br /> <br /> tháng<br /> <br /> năm 2016<br /> <br /> Giáo viên hƣớng dẫn<br /> <br /> Giáo viên hƣớng dẫn<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> PGS.TS.Tô Kim Anh<br /> <br /> PGS.TS Nguyễn Lan Hƣơng<br /> <br /> Nguyễn Thị Thanh<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Lan Hƣơng và PGS.TS.<br /> Tô Kim Anh đã hƣớng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi thực hiện các kế<br /> hoạch học tập, nghiên cứu luận án này với sự tận tụy, sáng suốt và khoa học cao.<br /> Tôi rất biết ơn và trân trọng sự giúp đỡ quý báu của GS. Yamaguchi Takashi,<br /> Phòng Thí nghiệm Môi trƣờng đất và nƣớc, Khoa Xây dựng và Kỹ thuật Môi trƣờng,<br /> Đại học Kỹ thuật Nagaoka, Nhật Bản.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn Chính phủ Việt Nam đã hỗ trợ kinh phí học tập, nghiên<br /> cứu thông qua đề án 911. Tôi cũng trân trọng cảm ơn Quỹ khuyến học Thành phố Hà<br /> Nội.<br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể cán bộ, nhân viên văn phòng dự án “Tạo lập<br /> vòng tuần hoàn cacbon với cây cao su thiên nhiên” và Viện Nghiên cứu và Phát triển<br /> ứng dụng các hợp chất thiên nhiên, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.<br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cơ quan tôi đang công tác: Khoa Tài nguyên Môi<br /> trƣờng, Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây về sự ủng hộ, giúp đỡ, tạo điều kiện về<br /> mọi mặt trong quá trình tôi thực hiện luận án.<br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô Bộ môn Công nghệ Sinh học, Viện Công<br /> nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội với<br /> những góp ý thiết thực trong suốt quá trình tôi làm luận án.<br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn đến đến những nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp vì sự<br /> giúp đỡ thiết thực cho luận án này.<br /> Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đặc biệt nhất tới gia đình tôi. Những ngƣời đã luôn<br /> bên cạnh, chia sẻ những khó khăn và là động lực giúp tôi hoàn thành luận án.<br /> Hà Nội, ngày<br /> <br /> tháng<br /> <br /> năm 2016<br /> <br /> Nghiên cứu sinh<br /> <br /> Nguyễn Thị Thanh<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT ................................................................... IV<br /> DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................................V<br /> DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................................... VI<br /> CHƢƠNG 1.<br /> <br /> TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................ 3<br /> <br /> 1.1. Tổng quan ngành công nghiệp sơ chế mủ cao su thiên nhiên ............................................ 3<br /> 1.1.1.<br /> <br /> Cây cao su và tình hình phát triển .................................................................................... 3<br /> <br /> 1.1.2.<br /> <br /> Thành phần và cấu trúc mủ cao su thiên nhiên ................................................................ 3<br /> <br /> 1.1.3.<br /> <br /> Công nghệ sơ chế mủ cao su............................................................................................. 4<br /> <br /> 1.2. Tính chất nƣớc thải sơ chế mủ cao su ................................................................................... 5<br /> 1.3. Tình hình nghiên cứu về xử lý nƣớc thải sơ chế mủ cao su thiên nhiên .................................. 7<br /> 1.3.1.<br /> <br /> Ngoài nước........................................................................................................................ 7<br /> <br /> 1.3.2.<br /> <br /> Trong nước........................................................................................................................ 9<br /> <br /> 1.4. Bể kỵ khí với dòng chảy ngƣợc qua lớp bùn hoạt tính (UASB) ....................................... 11<br /> 1.4.1.<br /> <br /> Quá trình phân huỷ kỵ khí............................................................................................... 11<br /> <br /> 1.4.2.<br /> <br /> Đặc tính chung của hệ thống UASB ............................................................................... 14<br /> <br /> 1.4.3.<br /> <br /> Ưu, nhược điểm............................................................................................................... 15<br /> <br /> 1.5. Sự hình thành hạt bùn.......................................................................................................... 16<br /> 1.5.1.<br /> <br /> Bùn kỵ khí dạng hạt ........................................................................................................ 16<br /> <br /> 1.5.2.<br /> <br /> Cấu trúc hạt bùn kỵ khí ................................................................................................... 16<br /> <br /> 1.5.3.<br /> <br /> Các thành phần cơ bản của hạt bùn ............................................................................... 18<br /> <br /> 1.5.4.<br /> <br /> Cơ sở lý thuyết của quá trình tạo hạt bùn kỵ khí ............................................................ 22<br /> <br /> 1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình hình thành bùn hạt kỵ khí..................................... 27<br /> 1.6.1.<br /> <br /> Ảnh hưởng của cơ chất ................................................................................................... 28<br /> <br /> 1.6.2.<br /> <br /> Tải trọng hữu cơ ............................................................................................................. 28<br /> <br /> 1.6.3.<br /> <br /> Đặc tính của bùn giống ................................................................................................... 28<br /> <br /> 1.6.4.<br /> <br /> Các chất dinh dưỡng ....................................................................................................... 29<br /> <br /> i<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2