intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ: Đánh giá thực trạng độ an toàn rau ăn tươi sản xuất tại Bắc Ninh, xác định nguyên nhân, nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất rau an toàn

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:193

90
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Đánh giá thực trạng độ an toàn rau ăn tươi sản xuất tại Bắc Ninh, xác định nguyên nhân, nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất rau an toàn" với mục tiêu nghiên cứu về thực trạng an toàn rau ăn tươi sản xuất tại Bắc Ninh, xác định được nguyên nhân gây mất an toàn rau và giải pháp khắc phục để sản xuất rau ăn tươi an toàn tại Bắc Ninh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ: Đánh giá thực trạng độ an toàn rau ăn tươi sản xuất tại Bắc Ninh, xác định nguyên nhân, nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất rau an toàn

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> ĐẶNG TRẦN TRUNG<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐỘ AN TOÀN RAU ĂN TƯƠI<br /> SẢN XUẤT TẠI BẮC NINH, XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN,<br /> NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT<br /> SẢN XUẤT RAU AN TOÀN<br /> <br /> NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019<br /> <br /> HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> ĐẶNG TRẦN TRUNG<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐỘ AN TOÀN RAU ĂN<br /> TƢƠI SẢN XUẤT TẠI BẮC NINH, XÁC ĐỊNH<br /> NGUYÊN NHÂN, NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP<br /> KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN<br /> <br /> Ngành<br /> <br /> : Khoa học cây trồng<br /> <br /> Mã số<br /> <br /> : 9.62.01.10<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn:<br /> <br /> GS.TS. Nguyễn Quang Thạch<br /> PGS.TS. Đỗ Tấn Dũng<br /> <br /> HÀ NỘI - 2019<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên<br /> cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chƣa từng dùng bảo vệ để<br /> lấy bất kỳ học vị nào.<br /> Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cảm<br /> ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.<br /> <br /> Hà Nội, ngày<br /> <br /> tháng<br /> <br /> năm 2019<br /> <br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Đặng Trần Trung<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của các thầy<br /> cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.<br /> Tôi xin trân thành cảm ơn PGS.TS. Đỗ Tấn Dũng đã giúp đỡ tôi trong suốt quá<br /> trình thực hiện đề tài. Đặc biệt là tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến<br /> GS.TS.NGND. Nguyễn Quang Thạch đã dành nhiều tâm trí, thời gian, công sức hƣớng<br /> dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Sinh lý<br /> thực vật, Khoa Nông học; Phòng thí nghiệm Trung tâm, Khoa Công nghệ thực phẩm,<br /> Viện Sinh học Nông hghiệp - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã hƣớng dẫn và giúp<br /> đỡ tôi về chuyên môn; các lãnh đạo và đồng nghiệp cơ quan Huyện Uỷ Yên Phong, Sở<br /> Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Ninh đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi về mọi mặt trong<br /> quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án.<br /> Tôi xin cảm ơn các thành viên trong gia đình đã động viên, khích lệ và chia sẻ<br /> với tôi mọi khó khăn trong thời gian qua.<br /> <br /> Hà Nội, ngày<br /> <br /> tháng<br /> <br /> năm 2019<br /> <br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Đặng Trần Trung<br /> <br /> ii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> Lời cam đoan<br /> <br /> i<br /> <br /> Lời cảm ơn<br /> <br /> ii<br /> <br /> Mục lục<br /> <br /> iii<br /> <br /> Danh mục các chữ viết tắt trong luận án<br /> <br /> vi<br /> <br /> Danh mục các bảng<br /> <br /> vii<br /> <br /> Danh mục đồ thị<br /> <br /> xi<br /> <br /> Danh mục hình<br /> <br /> xii<br /> <br /> Trích yếu luận án<br /> <br /> xiii<br /> <br /> Thesis abstract<br /> <br /> xv<br /> <br /> PHẦN 1. MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1.1.<br /> <br /> Tính cấp thiết của đề tài<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1.2.<br /> <br /> Mục tiêu của đề tài<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1.3.<br /> <br /> Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1.4.<br /> <br /> Những đóng góp mới của đề tài<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1.5.<br /> <br /> Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài<br /> <br /> 4<br /> <br /> PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2.1.<br /> <br /> Vị trí và tầm quan trọng của cây rau<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2.1.1.<br /> <br /> Giá trị dinh dƣỡng của cây rau<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2.1.2.<br /> <br /> Giá trị kinh tế của cây rau<br /> <br /> 6<br /> <br /> 2.2.<br /> <br /> Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới và Việt Nam<br /> <br /> 7<br /> <br /> 2.2.1.<br /> <br /> Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới<br /> <br /> 7<br /> <br /> 2.2.2.<br /> <br /> Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau ở Việt Nam<br /> <br /> 10<br /> <br /> 2.2.3.<br /> <br /> Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Bắc Ninh<br /> <br /> 13<br /> <br /> 2.3.<br /> <br /> Một số yếu tố ảnh hƣởng đến giá trị dinh dƣỡng và độ an toàn thực phẩm<br /> của rau xanh<br /> <br /> 15<br /> <br /> 2.3.1.<br /> <br /> Yêu cầu về chất lƣợng và an toàn thực phẩm của rau<br /> <br /> 15<br /> <br /> 2.3.2.<br /> <br /> Giá trị dinh dƣỡng (Nutritive value) của rau và sự ảnh hƣởng của điều<br /> kiện canh tác<br /> <br /> 15<br /> <br /> 2.3.3.<br /> <br /> Độ an toàn (Safety) của cây rau và ảnh hƣởng của điều kiện canh tác<br /> <br /> 17<br /> <br /> 2.4.<br /> <br /> Một số giải pháp kỹ thuật trong sản xuất rau an toàn hiện nay<br /> <br /> 28<br /> <br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2