Luận án tiến sĩ Dinh dưỡng: Hiệu quả can thiệp truyền thông và bổ sung canxi, vitamin D, kẽm cho học sinh trung học cơ sở độ tuổi dậy thì tại thị trấn Củ Chi năm học 2012-2013
lượt xem 11
download
Nghiên cứu “Hiệu quả can thiệp truyền thông và bổ sung canxi, vitamin D, kẽm cho học sinh trung học cơ sở độ tuổi dậy thì tại thị trấn Củ Chi năm học 2012-2013” được tiến hành nhằm thu thập bộ số liệu về sự tăng trưởng trong độ tuổi dậy thì và bước đầu đánh giá hiệu quả của một số can thiệp cho học sinh trung học cơ sở ở một khu vực dân cư đang phát triển về kinh tế - một mô hình xã hội thông dụng tại Việt Nam hiện nay. Kết quả của đề tài có thể là cơ sở khoa học để đưa ra các giải pháp can thiệp hiệu quả góp phần cải thiện tầm vóc của thanh niên Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Dinh dưỡng: Hiệu quả can thiệp truyền thông và bổ sung canxi, vitamin D, kẽm cho học sinh trung học cơ sở độ tuổi dậy thì tại thị trấn Củ Chi năm học 2012-2013
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DINH DƯỠNG ĐÀO THỊ YẾN PHI HIỆU QUẢ CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG VÀ BỔ SUNG CANXI, VITAMIN D, KẼM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỘ TUỔI DẬY THÌ THỊ TRẤN CỦ CHI - NĂM HỌC 2012-2013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ DINH DƯỠNG HÀ NỘI, 2017
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DINH DƯỠNG ĐÀO THỊ YẾN PHI HIỆU QUẢ CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG VÀ BỔ SUNG CANXI, VITAMIN D, KẼM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỘ TUỔI DẬY THÌ THỊ TRẤN CỦ CHI - NĂM HỌC 2012-2013 Chuyên ngành: Dinh dưỡng Mã số : 62.73.03.03 LUẬN ÁN TIẾN SỸ DINH DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. BS. LÊ THỊ HỢP 2. TS. BS. PHẠM THUÝ HOÀ HÀ NỘI – 2017
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng để bảo vệ ở bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám ơn và tất cả các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2016 Tác giả luận án ĐÀO THỊ YẾN PHI
- CHÂN THÀNH CÁM ƠN Tôi xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến Ban lãnh đạo Viện Dinh dưỡng, Trung tâm đào tạo Dinh dưỡng và Thực phẩm - Viện dinh dưỡng, Ban Giám Hiệu trường Đại Học Y khoa Phạm N gọc Thạch đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất với GS. TS. BS. Lê Thị Hợp và TS. BS. Phạm Thuý Hoà, những người Thầy tận tâm đã dành thời gian và công sức để hướng dẫn, hỗ trợ, động viên tôi suốt quá trình làm luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phòng Giáo dục Huyện Củ Chi, Ban Giám Hiệu và các Thầy Cô tại trường Phổ thông Cơ sở Thị Trấn Củ Chi đã tạo điều kiện và cùng tham gia quá trình thực hiện nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, các em sinh viên, các chuyên viên… đã tham gia thu thập số liệu cho nghiên cứu và theo dõi can thiệp, cũng như đã giúp tôi trong quá trình xử lý số liệu và kiểm định kết quả. Cũng xin gởi lời cám ơn đến các đồng nghiệp đang làm việc tại Trung tâm đào tạo Viện Dinh dưỡng đã giúp tôi hoàn thành mọi thủ tục cần thiết cho việc trình luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới tất cả các em học sinh của trường Phổ thông Cơ sở Thị trấn Củ Chi năm học 2012-2013 và quý vị phụ huynh đã tham gia cuộc nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin gửi lòng tri ân đến hai đấng sinh thành và gia đình, người thân, tất cả những bạn bè thân quý đã luôn bên tôi để động viên, hỗ trợ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu của tôi. Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2016 Tác giả luận án ĐÀO THỊ YẾN PHI
- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................ i LỜI CÁM ƠN ............................................................................................. ii MỤC LỤC ................................................................................................... iii Danh mục các chữ viết tắt ............................................................................ x Danh mục các bảng ..................................................................................... xii Danh mục các hình và biểu đồ .................................................................. xvii ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................. 1 Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 4 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Các điểm mốc trong độ tuổi dậy thì và các đặc điểm về chiều cao, cân nặng, thành phần cơ thể trong các giai đoạn dậy thì ….…………. 5 1.1.1. Các giai đoạn dậy thì và các chỉ số quan trọng ……..…………….. 5 1.1.1.1. Các giai đoạn của quá trình dậy thì ……………………………….. 5 1.1.1.2. Các mốc thời điểm quan trọng của quá trình dậy thì …..…………. 7 1.1.2. Sự phát triển thể chất trong độ tuổi dậy thì ……………………….12 1.1.2.1. Sự phát triển chiều cao …………………………………………... 12 1.1.2.2. Sự phát triển cân nặng …………………………………………… 14 1.1.2.3. Sự thay đổi thành phần cơ thể …………………………………… 15 1.1.3. Sự phát triển các đặc tính sinh dục thứ phát …………………….. 17 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng lên tăng trưởng và vai trò quan trọng của dinh dưỡng giai đoạn dậy thì ……………..………………..………….. 17
- 1.2.1. Ảnh hưởng của di truyền lên tiềm năng về tầm vóc ……………...18 1.2.2. Vai trò quan trọng của dinh dưỡng với tăng trưởng …………… 19 1.2.2.1. Thiếu dinh dưỡng và ảnh hưởng đến tăng trưởng ……….……… 19 1.2.2.2. Thừa dinh dưỡng và những ảnh hưởng trên tuổi dậy thì .…......… 21 1.2.2.3. Các chất dinh dưỡng cần cho tăng trưởng và các nghiên cứu can thiệp bổ sung dưỡng chất ………………………………………….……... 23 1.2.3. Các yếu tố môi trường khác ảnh hưởng trên tăng trưởng ………. 28 1.2.3.1. Giấc ngủ …………………………………………………..…….. 28 1.2.3.2. Hoạt động thể lực …………………………………..……………. 30 1.2.3,.3. Các chất hoá học trong môi trường ……………………………... 30 1.2.3.4. Bệnh lý ………………………………………………..…..…….. 33 1.2.4. Vai trò của các chương trình hoạt động dinh dưỡng với tăng trưởng trong giai đoạn tiền dậy thì – dậy thì của học sinh ………………...….. 34 1.2.4.1. Xây dựng và triển khai Kế hoạch Hành động Quốc gia về Dinh dưỡng, trong đó có mục tiêu quan trọng liên quan đến sự phát triển thể chất của trẻ em và tầm vóc dân tộc ………………………………...………….. 34 1.2.4.2. Các hoạt động truyền thông ……………..……………………….. 36 1.2.4.3. Các can thiệo bổ sung chất dinh dưỡng …………………………. 37 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 40 2.2. Thời gian nghiên cứu .......................................................................... 40 2.3. Địa điểm nghiên cứu ........................................................................... 41 2.4. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................ 43 2.5. Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu .......................................................... 43
- 2.6. Các biến số chính trong nghiên cứu ................................................ 50 2.7. Phương pháp và kỹ thuật thu thập số liệu ....................................... 60 2.8. Các biện pháp khống chế sai số ......................................................... 66 2.9. Xử lý số liệu, phân tích và kiểm định ................................................ 68 2.10. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ................................................... 69 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm phân bố mẫu và tình trạng dinh dưỡng chung ............... 70 3.2. Tuổi dậy thì trung bình và các đặc điểm về chiều cao, cân nặng và thành phần cơ thể ...................................................................................... 71 3.2.1. Tỉ lệ dậy thì ở các giai đoạn theo Tanner ....................................... 71 3.2.2. Tuổi trung bình của các mốc thời điểm dậy thì ………………….. 74 3.2.3. Chiều cao, cân nặng, thành phần cơ thể ở các giai đoạn dậy thì .. 78 3.2.4. Tầm vóc ở các nhóm trẻ đã và chưa có biểu hiện xuất tinh lần đầu hoặc hành kinh lần đầu …………………………..…………………………... 86 3.2.5. Các biểu hiện thứ phát của dậy thì ngoài cơ quan sinh dục ……. 87 3.3. Hiệu quả can thiệp truyền thông lên kiến thức, thái độ, thực hành và bổ sung canxi, vitamin D, kẽm lên tăng trưởng trong thời gian dậy thì ……………………………………………………………………….... 88 3.3.1. Đánh giá hiệu qủa can thiệp truyền thông lên kiến thức, thái độ, thực hành liên quan đến dậy thì ………………………………………... 88 3.3.1.1. Kiến thức, thái độ, thực hành tại thời điểm điều tra ban đầu ……. 88 3.3.1.2. Sự thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành ở học sinh sau can thiệp truyền thông ………………………………………………..………..…… 95 3.3.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp bổ sung canxi, vitamin D, kẽm lên sự thay đổi chiều cao, cân nặng, thành phần cơ thể …………………… 101
- 3.3.2.1. Hiệu quả của can thiệp bổ sung canxi, vitamin D, kẽm lên sự thay đổi chiều cao, cân nặng và thành phần cơ thể ……………………………102 3.3.2.2. Các đỉnh tăng trưởng chiều cao (PHV), cân nặng (PWV) và mối liên quan đến can thiệp bổ sung canxi, vitamin D, kẽm …………………….. 110 Chương 4: BÀN LUẬN 4.1. Tuổi dậy thì trung bình và đặc điểm về chiều cao, cân nặng và thành phần cơ thể trong các giai đoạn dậy thì ……………………….. 113 4.1.1. Phân bố tình trạng dậy thì trong nhóm trẻ nghiên cứu ...…….... 113 4.1.2. Tuổi trung bình của các mốc thời điểm trong dậy thì …...……... 113 4.1.3. Các đặc điểm về chiều cao, cân nặng, thành phần cơ thể giai đoạn tiền dậy thì – dậy thì …………………………………………………… 122 4.1.4. Đặc điểm về biểu hiện sinh dục thứ phát ngoài hệ sinh dục …… 132 4.2. Hiệu quả can thiệp truyền thông lên kiến thức, thái độ, thực hành và bổ sung canxi, vitamin D, kẽm lên tăng trưởng trong thời gian dậy thì ………………………………………………………………………. 132 4.2.1. Đánh giá hiệu quả can thiệp truyền thông lên kiến thức, thái độ, thực hành liên quan đến dậy thì ............................................................. 132 4.2.2. Đánh giá hiệu quả bổ sung canxi, vitamin D, kẽm lên sự thay đổi chiều cao, cân nặng và thành phần cơ thể ............................................. 140 4.3. Bàn luận về phương pháp nghiên cứu …………………………… 150 KẾT LUẬN .............................................................................................. 152 KHUYẾN NGHỊ ..................................................................................... 154 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN CÁC HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO
- PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách biến số và định nghĩa biến số (chi tiết) Phụ lục 2: Bảng câu hỏi 1 (cho trẻ trai và trẻ gái) Phụ lục 3: Bảng câu hỏi 2 Phụ lục 4: Hình ảnh mẫu khám dậy thì theo Tanner Phụ lục 5: Kết quả phân tích thành phần cơ thể (bằng cân kháng trở sinh học điện tử Tanita) Phụ lục 6: Tài liệu truyền thông Phụ lục 7: Mẫu thư ngỏ gởi phụ huynh học sinh Phụ lục 8: Thông tin sản phẩm bổ sung và nhà sản xuất Phụ lục 9: Biểu mẫu theo dõi nhận thuốc bổ sung Phụ lục 10: Biểu mẫu theo dõi tham dự truyền thông và nhận quà Phụ lục 11: Bản đồ địa giới huyện Củ Chi MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CUỘC ĐIỀU TRA
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Danh mục Diễn giải Tiếng Việt BPSD Bộ phận sinh dục CC Chiều cao NLKP Năng lượng khẩu phần GTSH Giá trị sinh học SDD Suy dinh dưỡng TB Trung bình TLTK Tài liệu tham khảo TTDD Tình trạng dinh dưỡng Tiếng Anh American Academic of Pediatrics (Hiệp hội Nhi Khoa AAP Hàn lâm Mỹ) Breast stage 1 (Phát triển tuyến vú ở giai đoạn 1 theo B1 phân giai đoạn dậy thì của tác giả Tanner) Body Fat % (Tỉ lệ phần trăm của trọng lượng mỡ cơ thể BF % so với thể trọng) BMI Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể) Dichlorodiphenyldichloroethylen (Hợp chất hoá học có DDE trong thuốc trừ sâu có thể gây ảnh hưởng trên dây thì) DiEthylHexyl Phthalate (Một hợp chất hoá học phụ gia DEHP trong nhựa có thể ảnh hưởng trên dậy thì)
- DNA Desoxy-Ribonucleic Acid (Đơn vị giữ mã di truyền) EEG ElectroEncephaloGraph (Điện não đồ) FM Fat Mass (Trọng lượng khối mỡ của cơ thể) FFM Free Fat Mass (Trọng lượng khối không mỡ của cơ thể) Genitalia stage 1 (Phát triển tinh hoàn ở giai đoạn 1 theo G1 phân giai đoạn dậy thì của tác giả Tanner) GH Growth Hormone (Nội tiết tố tăng trưởng) Good Manufacturing Practice (Thực hành sản xuất dược GMP phẩm tốt) Gonadotropin Realesing Hormone (Nội tiết tố hướng GnRH sinh dục tiết từ tuyến yên) Human Immunodeficiency Virus (Siêu vi gây hội chứng HIV suy giảm miễn dịch ở người) Insulin-Like Growth Factors (Các yếu tố tăng trưởng có IGFs tác dụng tương tự nội tiết tố Insulin) MEHP DiEthylHexyl Phthalate National Library Medicine (Một hợp chất hoá học phụ MEDLINE gia trong nhựa có thể ảnh hưởng trên dậy thì) Meat, Fish, Poultry factors (Các yếu tố có trong thịt, cá, MFP factors gia cầm có ảnh hưởng trên hấp thu chất dinh dưỡng tại tế bào niêm mạc ruột) MM Muscle Mass (Trọng lượng khối cơ) National Health and Nutrition Examination Survey NHANES (Khảo sát về dinh dưỡng và sức khoẻ quốc gia – Mỹ)
- National Center of Health Statictics (Trung tâm quốc gia NCHS về các số liệu thống kê sức khoẻ - Mỹ) Bisphenol A (Một hợp chất hoá học phụ gia trong nhựa PBA có thể ảnh hưởng trên dậy thì) PolyBrominated Biphenyls (Một hợp chất hoá học phụ PBBs gia trong nhựa có thể ảnh hưởng trên dậy thì) PolyChlorinated Biphenyls (Một hợp chất hoá học phụ PCBs gia trong nhựa có thể ảnh hưởng trên dậy thì) Peak Bone Density (Mật độ xương đỉnh – Mật độ xương PBD cao nhất trong suốt đời người) PH Public Hair (Lông mao ở vùng kín) Peak Height Velocity (Tốc độ tăng trưởng chiều cao đỉnh PHV – Tốc độ tăng chiều cao trong 1 năm nhiều nhất trong suốt thời gian dậy thì) Peak Weigh Velocity (Tốc độ tăng trưởng cân nặng đỉnh PWV – Tốc độ tăng cân nặng trong một năm nhiều nhất trong suốt thời gian dậy thì) Rapid Eye Movement (Giai đoạn lay động nhãn cầu REM nhanh của giấc ngủ) SD Standard Devation (Độ lệch chuẩn) TBF Total Body Fat (Tổng trọng lượng khối mỡ của cơ thể) Total Body Water (Tổng trọng lượng khối nước của cơ TBW thể) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang 1.1. Các giai đoạn dậy thì theo tiêu chuẩn Tanner 6 1.2. Tuổi bắt đầu dậy thì theo một số nghiên cứu ở nước ngoài 7 1.3. Tuổi hành kinh lần đầu ở một số quốc gia 8 1.4. Tuổi hành kinh lần đầu ở Việt Nam 9 1.5. Tốc độ tăng chiều cao trung bình trong các giai đoạn dậy thì 11 1.6. Đỉnh tăng trưởng cân nặng 14 1.7. Các nghiên cứu về tỉ lệ ảnh hưởng của di truyền lên tầm vóc 17 1.8. Mối liên quan giữa các chỉ số của dậy thì với chế độ ăn, 22 chiều cao và tình trạng dinh dưỡng, Havard Longitudinal Sdudies của Khoa Sức khoẻ Trẻ em Đại Học Harvard 1.9. Tính khả dụng sinh học của một số thực phẩm giàu canxi 24 1.10. Tỉ lệ canxi nguyên tố, khả năng hấp thu và giá thành của các 25 loại muối canxi dùng trong chế phẩm bổ sung canxi 1.11. Ảnh hưởng của các yếu tố hoá học đến dậy thì và/hoặc tăng 32 trưởng qua một số nghiên cứu trên thế giới 3.1. Phân bố mẫu nghiên cứu theo tuổi và giới 70 3.2. Phân loại và so sánh tình trạng dinh dưỡng theo giới 71 3.3. Phân bố các giai đoạn dậy thì ở học sinh nam và nữ 72 3.4 Phân bố giai đoạn dậy thì 2 theo tuổi và giới 74 3.5. Tuổi trung bình của các giai đoạn dậy thì 75 3.6. Phân bố xuất tinh lần đầu ở nam và hành kinh lần đầu ở nữ 76 theo giai đoạn dậy thì 3.7. Tuổi trung bình của thời điểm xuất tinh lần đầu ở nam và 76 hành kinh lần đầu ở nữ 3.8. Tuổi khởi phát dậy thì trung bình theo giới liên quan đến 77 tình trạng dinh dưỡng 3.9. Tuổi xuất tinh lần đầu ở nam và hành kinh lần đầu ở nữ liên 78 quan đến tình trạng dinh dưỡng hiện
- 3.10. Chiều cao trung bình theo giới ở các giai đoạn dậy thì 79 3.11. Cân nặng trung bình theo giới ở các giai đoạn dậy thì 80 3.12. Tỉ lệ mỡ cơ thể trung bình ở các giai đoạn dậy thì so sánh 81 theo tình trạng dinh dưỡng 3.13. Trọng lượng khối mỡ trung bình ở các giai đoạn dậy thì so 82 sánh theo tình trạng dinh dưỡng 3.14. Trọng lượng trung bình khối không mỡ ở các giai đoạn dậy 84 thì so sánh theo tình trạng dinh dưỡng 3.15. Trọng lượng trung bình khối cơ ở các giai đoạn dậy thì so 85 sánh theo tình trạng dinh dưỡng 3.16. Chiều cao trung bình theo tuổi của học sinh nam đã và chưa 86 xuất tinh lần đầu 3.17. Chiều cao trung bình theo tuổi của học sinh nữ đã và chưa có 86 hành kinh lần đầu 3.18. Sự xuất hiện các biểu hiện của dậy thì ngoài cơ quan sinh 87 dục trong các giai đoạn dậy thì 3.19 Phân bố tuổi theo giai đoạn dậy thì tại thời điểm ban đầu 89 3.20. Tỉ lệ học sinh từng được cung cấp kiến thức về tuổi dậy thì 89 3.21. Nguồn cung cấp thông tin về kiến thức tuổi dậy thì 89 3.22. Bảng tổng hợp về các kiến thức dinh dưỡng liên quan đến 90 phát triển tầm vóc 3.23. Kiến thức của học sinh về các chất dinh dưỡng liên quan đến 91 sự phát triển tầm vóc 3.24. Kiến thức của học sinh về các yếu tố liên quan đến phát triển 91 tầm vóc ở tuổi dậy thì 3.25. Thái độ của học sinh đối với các yếu tố liên quan đến phát 92 triển tầm vóc ở tuổi dậy thì 3.26. Thực hành của học sinh về các yếu tố liên quan đến phát 93 triển tầm vóc ở tuổi dậy thì 3.27. Bảng tổng hợp đánh giá chung về kiến thức, thái độ, thực 94 hành đối với các yếu tố liên quan đến tăng trưởng trong tuổi
- dậy thì 3.28 Phân bố các mức độ đánh giá kiến thức dinh dưỡng theo 94 Kiến thức – Thái độ - Thực hành tốt 3.29. Phân bố mẫu theo giới tính ở hai nhóm học sinh THCS thị 95 trấn Củ Chi có và không can thiệp truyền thông 3.30. Sự thay đổi Kiến thức sau can thiệp truyền thông 95 3.31. Hiệu quả can thiệp về sự thay đổi tỉ lệ học sinh đạt điểm 98 “kiến thức tốt” ở yếu tố kiến thức chung trong độ tuổi dậy thì trước và sau truyền thông 3.32. Sự thay đổi Thái độ sau can thiệp truyền thông 98 3.33. Sự thay đổi Thực hành sau can thiệp truyền thông 100 3.34. Phân bố mẫu can thiệp bổ sung canxi, vitamin D, kẽm theo 101 giới tính và giai đoạn dậy thì ở hai nhóm 3.35. Mức độ gia tăng chiều cao trung bình / năm ở nhóm chứng 102 và nhóm can thiệp theo các giai đoạn dậy thì 3.36. Mức độ gia tăng cân nặng trung bình / năm ở nhóm chứng và 103 nhóm can thiệp theo các giai đoạn dậy thì 3.37. Sự thay đổi tỉ lệ mỡ cơ thể trung bình /năm ở nhóm chứng và 105 nhóm can thiệp theo các giai đoạn dậy thì 3.38. Sự thay đổi trọng lượng khối mỡ trung bình /năm ở nhóm 106 chứng và nhóm can thiệp theo các giai đoạn dậy thì 3.39. Sự thay đổi trọng lượng khối cơ trung bình /năm ở nhóm 107 chứng và nhóm can thiệp theo các giai đoạn dậy thì 3.40. Sự thay đổi trọng lượng khối không mỡ trung bình /năm ở 108 nhóm chứng và nhóm can thiệp theo các giai đoạn dậy thì 3.41. Mức tăng chiều cao trung bình /năm theo tuổi trong nhóm 110 chứng và nhóm can thiệp bổ sung canxi, vitamin D, kẽm 3.42. Mức tăng cân nặng trung bình /năm theo tuổi trong nhóm 112 chứng và nhóm can thiệp bổ sung canxi, vitamin D, kẽm
- DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội dung Trang 1.1. Chiều cao trung bình học sinh Nhật 6-15 tuổi 20 trong thế kỷ 20 1.2. Chiều cao trung bình của người Việt Nam 21 1.3. Sự thay đổi nồng độ GH/máu theo chu kỳ ngày 29 đêm 3.1. Phân bố các giai đoạn dậy thì theo tuổi ở học sinh 73 nam 3.2 Phân bố các giai đoạn dậy thì theo tuổi ở học sinh 73 nữ 3.3. So sánh PHV của nhóm chứng và nhóm can thiệp 111 bổ sung canxi, vitamin D, kẽm trên học sinh nam 4.1 Diễn tiến tuổi hành kinh lần đầu ở nữ thiếu niên 118 sống ở vùng đô thị theo thời gian qua một số nghiên cứu tại Việt Nam 4.2 Mức tăng cân nặng trung bình ở các giai đoạn dậy 127 thì của học sinh nam và nữ 4.3. So sánh trọng lượng khối mỡ và tỉ lệ mỡ cơ thể 129 của nam thiếu niên giai đoạn cuối dậy thì giữa nghiên cứu Củ Chi với nghiên cứu Fels 4.4. So sánh trọng lượng khối mỡ và tỉ lệ mỡ cơ thể 129 của nữ thiếu niên giai đoạn cuối dậy thì giữa nghiên cứu Củ Chi với nghiên cứu Fels 4.5. Đánh giá kiến thức về tuổi dậy thì và các yếu tố 134 liên quan đến tăng trưởng trong độ tuổi dậy thì 4.6. Đánh giá thái độ về các yếu tố liên quan đến tăng 136 trưởng trong độ tuổi dậy thì 4.7. Đánh giá thực hành về các yếu tố liên quan đến 137 tăng trưởng trong độ tuổi dậy thì
- DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Nội dung Trang 2.1. Quy trình chọn mẫu và tiến hành nghiên cứu 48 2.2. Số lượng mẫu nghiên cứu dùng trong phân tích 49 cuối cùng DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh Nội dung Trang 1.1. Các giai đoạn dậy thì theo tiêu chuẩn Tanner 6
- 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cải thiện và nâng cao tầm vóc thanh niên Việt Nam là một trong những mục tiêu quan trọng được đặt ra trong các kế hoạch hành động chăm sóc sức khoẻ của ngành Y tế nói riêng và toàn xã hội Việt Nam nói chung ở giai đoạn đầu của thế kỷ 21 [1], [2]. Sự chú trọng này được thể hiện rõ nét qua việc Chiến lược Quốc gia về Dinh dưỡng trong giai đoạn 2010-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đã hoạch định các hành động cụ thể nhằm đạt được mục tiêu của Chiến lược là đến năm 2020 chiều cao trung bình của thanh niên theo giới tăng 1 – 1,5 cm so với năm 2010 [3]. Theo quy luật tự nhiên, tầm vóc của con người chủ yếu được quyết định trong giai đoạn tăng trưởng, tức khoảng 15-25 năm đầu tiên của cuộc đời, bao gồm các giai đoạn phôi, thai, sơ sinh, nhũ nhi, tiền học đường, học đường, tiền dậy thì và dậy thì [4], [5], trong đó các giai đoạn quan trọng nhất đã được khoa học xác định là giai đoạn bào thai, dưới 2 tuổi, tiền dậy thì và dậy thì [6]. Theo kết quả của nhiều nghiên cứu trên thế giới, sự tăng tốc về tăng trưởng trong giai đoạn dậy thì có thể đóng góp 15-25 % chiều cao lúc trưởng thành của một cá thể [7], [8], cũng như là giai đoạn quan trọng để hoàn tất thành phần cơ thể và các cơ quan chức năng khác [9], [10]. Tuổi dậy thì cũng là giai đoạn phát triển về nhận thức đủ để các can thiệp về truyền thông, giáo dục, đào tạo có thể đạt hiệu quả và có ảnh hưởng tích cực trong việc hình thành kiến thức, thái độ và hành vi đúng về dinh dưỡng, yếu tố gián tiếp quan trọng để có những nhân tố có tầm vóc vượt trội trong xã hội [11]. Một đặc điểm quan trọng mà hầu như tất cả các nhà nghiên cứu đều nhắc đến khi đề cập đến những biểu hiện đặc trưng của của giai đoạn dậy thì là các mốc thời điểm (milestones) và sự thay đổi nhân trắc, tâm lý… thường
- 2 rất đa dạng và có nhiều khác biệt liên quan đến chủng tộc, địa dư, điều kiện kinh tế, môi trường xã hội…[12], [13], [14]. Chính vì vậy, mỗi quốc gia, với đặc điểm về chủng tộc, địa dư, kinh tế… khác nhau, cần phải tiến hành các nghiên cứu chuyên biệt về các đặc điểm của dậy thì ở đất nước mình, từ đó có thể đề xuất các giải pháp can thiệp thúc đẩy phát triển tầm vóc cho giai đoạn này một cách hiệu quả nhất. Tại Việt Nam, do tính chất ưu tiên liên quan đến kinh tế và mức độ nghiêm trọng của nguy cơ, các nghiên cứu và can thiệp nhằm mục tiêu cải thiện dinh dưỡng trong thời gian qua tập trung chủ yếu vào nhóm trẻ dưới 5 tuổi và phụ nữ mang thai. Mặc dù ngay từ thập niên 60 của thế kỷ 20 cũng đã có nghiên cứu về độ tuổi dậy thì [15] và tiếp sau đó cũng đã có một số tác giả thực hiện các nghiên cứu có liên quan đến tuổi dậy thì [16], [17], hoặc các đặc điểm về tuổi hành kinh lần đầu [17], chiều cao, cân nặng… [18], [19], [20], trong giai đoạn dậy thì, nhưng các nghiên cứu này được tiến hành theo nhiều định hướng khác nhau tuỳ thuộc vào chuyên ngành của các tác giả, đối tượng và phương pháp nghiên cứu cũng khác nhau, phần nhiều là các nghiên cứu cắt ngang và được tiến hành trong những giai đoạn kinh tế xã hội khác nhau. Những nghiên cứu này chưa được lồng ghép với các nghiên cứu dinh dưỡng nhằm có một bức tranh toàn cảnh rõ ràng và đầy đủ về các đặc điểm của sự tăng trưởng trong độ tuổi dậy thì tại Việt Nam;; Đặc biệt là trong giai đoạn mới hiện nay với những thay đổi sâu sắc về kinh tế, xã hội, khả năng tiếp cận với thông tin dinh dưỡng và tiếp cận lương thực thực phẩm có nhiều khác biệt so với những giai đoạn trước đây. Bên cạnh đó, nghiên cứu liên quan đến khẩu phần dinh dưỡng cũng cho thấy các nguy cơ về việc thiếu hụt các chất dinh dưỡng trong cộng đồng cũng rất khác nhau ở Việt Nam [21], bao gồm cả các đối tượng trẻ trong tuổi tiền dậy thì – dậy thì. Tuy nhiên, các nghiên cứu về hiệu quả của truyền thông hoặc hiệu quả của bổ sung các chất dinh dưỡng bảo vệ sức khoẻ xương thường được tiến hành cho những đối tượng có nguy cơ cao như
- 3 người cao tuổi hay trẻ nhỏ [22], [23]. Nghiên cứu can thiệp trên nhóm trẻ tuổi dậy thì hỗ trợ phát triển tối đa tiềm năng di truyền về tầm vóc và tăng dự trữ các khối quan trọng của cơ thể như khối cơ, khối xương… còn ít và chưa có hệ thống. Củ Chi là một huyện ngoại thành của TPHCM, nơi trẻ em có tình trạng dinh dưỡng ở mức trung bình, trẻ sống trong các gia đình với mô hình kinh tế xã hội rất đa dạng bao gồm cả vùng đô thị, vùng công nghiệp hoá lẫn vùng nông thôn cũ. Nghiên cứu “Hiệu quả can thiệp truyền thông và bổ sung canxi, vitamin D, kẽm cho học sinh trung học cơ sở độ tuổi dậy thì tại thị trấn Củ Chi năm học 2012-2013” được tiến hành nhằm thu thập bộ số liệu về sự tăng trưởng trong độ tuổi dậy thì và bước đầu đánh giá hiệu quả của một số can thiệp cho học sinh trung học cơ sở ở một khu vực dân cư đang phát triển về kinh tế - một mô hình xã hội thông dụng tại Việt Nam hiện nay. Kết quả của đề tài có thể là cơ sở khoa học để đưa ra các giải pháp can thiệp hiệu quả góp phần cải thiện tầm vóc của thanh niên Việt Nam.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng: Ảnh hưởng của sữa bổ sung Pre - Probiotic lên tình trạng dinh dưỡng, nhiễm khuẩn và hệ vi khuẩn chí đường ruột ở trẻ 6- 12 tháng tuổi tại huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên
157 p | 155 | 31
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của viên tỏi – folate đối với tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu trên người 30 - 69 tuổi tại Hà Nội
27 p | 131 | 11
-
Luận án tiến sĩ Dinh dưỡng: Hiệu quả của truyền thông giáo dục dinh dưỡng sử dụng thực phẩm giàu vi chất sẵn có tại địa phương đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ từ 6-23 tháng tuổi tại một huyện trung du phía Bắc
249 p | 63 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng: Thực trạng thừa cân, béo phì và hiệu quả can thiệp thực phẩm bổ sung Calorie Limit trên phụ nữ 40 – 65 tuổi thừa cân, béo phì tại một số quận, huyện thành phố Hà Nội (2016-2021)
172 p | 23 | 10
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng: Hiệu quả bổ sung thực phẩm sẵn có đến tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ 12-23 tháng tuổi huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên
30 p | 91 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng: Tình trạng thiếu vi chất kẽm, một số yếu tố liên quan và hiệu quả bổ sung kẽm ở bệnh nhi từ 2-36 tháng tuổi mắc viêm phổi tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, thành phố Hà Nội (2017-2021)
133 p | 12 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng: Thiếu vi chất dinh dưỡng ở mẹ và con và hiệu quả bổ sung đa vi chất trên trẻ suy dinh dưỡng bào thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
171 p | 74 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng: Hiệu quả của Lactobacillus casei Shirota lên tình trạng dinh dưỡng, tiêu hóa và nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ 3-5 tuổi tại 4 xã tỉnh Thanh Hóa
201 p | 18 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng: Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía Bắc
188 p | 18 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng: Hiệu quả bổ sung bột cải xoăn đến tình trạng dinh dưỡng, lực bóp tay, trí lực, thị lực và nhiễm khuẩn của học sinh tiểu học tại Hà Nội
195 p | 25 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng: Hiệu quả bổ sung đa vi chất đến tình trạng dinh dưỡng, thị lực và thể lực của nữ vị thành niên 15-17 tuổi miền núi Thanh Hóa
158 p | 12 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng: Thực trạng bữa ăn ca của công nhân dệt may tại một số tỉnh phía Bắc và hiệu quả cải thiện khẩu phần tại thành phố Hải Dương
184 p | 24 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng: Hiệu quả bổ sung đa vi chất tới cải thiện tình trạng dinh dưỡng của trẻ gái 11-13 tuổi tại một số trường trung học cơ sở dân tộc bán trú tỉnh Yên Bái
197 p | 23 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng: Hiệu quả can thiệp cộng đồng bằng bổ sung sớm đa vi chất dinh dưỡng trên phụ nữ tại một số xã thuộc tỉnh Kon Tum và Lai Châu
144 p | 47 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng: Xây dựng và đánh giá công thức ước tính chiều cao, cân nặng cho người bệnh cao tuổi tại một số bệnh viện giai đoạn 2018-2022
236 p | 18 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và kết quả bổ sung vi chất sắt, kẽm ở trẻ 1 – 3 tuổi suy dinh dưỡng thấp còi tại một số tỉnh phía Bắc (2017 – 2020)
174 p | 15 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và kết quả bổ sung vi chất sắt, kẽm ở trẻ 1 – 3 tuổi suy dinh dưỡng thấp còi tại một số tỉnh phía Bắc (2017 – 2020)
29 p | 8 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng: Xây dựng và đánh giá công thức ước tính chiều cao, cân nặng cho người bệnh cao tuổi tại một số bệnh viện giai đoạn 2018-2022
28 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn